Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 4
download
Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Số câu Số câu Tổng TT Chủ đề Nội dung TN TL điểm TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Quyền và 1. Quyền bình nghĩa vụ đẳng của công 10 8 18 6.0 công dân dân 2 2. Một số quyền 1 1 dân chủ cơ bản 6 10 của công dân 4 4.0 Tổng câu 16 12 1 1 28 2 10 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100 1
- ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: GIÁO DỤC KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Vận TT Chủ đề Nội dung Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao 1 Quyền 1. Quyền bình Nhận biết: và nghĩa đẳng của công - Nêu được các quy định cơ bản của pháp luật về: vụ công dân + Quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật (bình dân đẳng về quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm pháp lí) + Bình đẳng giới trong các lĩnh vực + Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Thông hiểu: Trình bày được ý nghĩa của quyền bình đẳng của công 10TN 8TN dân đối với đời sống con người và xã hội Vận dụng: Đánh giá được các hành vi vi phạm quyền bình đẳng của công dân trong các tình huống đơn giản cụ thể của đời sống thực tiễn Vận dụng cao: Thực hiện được quy định của pháp luật về quyền bình 1TL đẳng của công dân 2. Một số Nhận biết: 1TL quyền dân - Nêu được các quy định cơ bản của pháp luật về: chủ cơ bản + Quyền và nghĩa vụ công dân trong tham gia quản lí nhà của công dân nước và xã hội 6TN 4TN + Quyền và nghĩa vụ công dân về bầu cử và ứng cử + Quyền và nghĩa vụ công dân về khiếu nại, tố cáo + Quyền và nghĩa vụ công dân về bảo vệ Tổ quốc. Thông hiểu: 2
- Trình bày được hậu quả của hành vi vi phạm quyền dân chủ của công dân Vận dụng: Đánh giá được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền dân chủ của công dân Phân tích được một số hành vi thường gặp trong đời sống liên quan đến quyền dân chủ của công dân - Vận dụng cao: Tự giác thực hiện các quy định của pháp luật về các quyền dân chủ của công dân Tổng 16 TN 12 TN 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 3
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL- LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 168 Phần I. Phần trắc nghiệm: (7.0đ) Câu 1: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo A. phong tục tập quán. B. quan niệm đạo đức. C. quy định của pháp luật. D. tín ngưỡng cá nhân. Câu 2: Đâu là nhận định không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? A. Các hoạt động tôn giáo được tự do hoạt động theo giáo lí của mình. B. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo pháp luật. C. Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật. Câu 3: Công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là biểu hiện quyền A. tố cáo. B. bầu cử. C. ứng cử. D. khiếu nại. Câu 4: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây? A. Tôn trọng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. B. Tôn trọng, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. C. Phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín. D. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Câu 5: Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện. C. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử. D. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế. Câu 6: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được tham gia bầu cử, ứng cử là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về A. văn hóa. B. chính trị. C. kinh tế. D. xã hội. Câu 7: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có nghĩa là 4
- A. Công dân được tham gia thảo luận những công việc chung của đất nước. B. Mọi công dân đều có quyền quyết định mọi vấn đề chung của đất nước. C. Chỉ có cán bộ lãnh đạo mới có quyền thảo luận những vấn đề chung của đất nước. D. Công dân trực tiếp quyết định những công việc chung của đất nước. Câu 8: Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử? A. Bình đẳng. B. Phổ thông. C. Trực tiếp. D. Công khai. Câu 9: Công dân bình đẳng trước pháp luật là A. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ. B. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. C. công dân nào vi phạm pháp luật chỉ bị xử lí trong cơ quan mà họ tham gia. D. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. Câu 10: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị? A. Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế. B. Các dân tộc đều được bầu cử, ứng cử. C. Các dân tộc đều được góp ý các vấn đề chung của cả nước. D. Các dân tộc đều được tham gia quản lí nhà nước và xã hội. Câu 11: Ngoài việc tự ứng cử thì quyền ứng cử của công dân còn được thực hiện bằng con đường A. được đề cử. B. tự bầu cử. C. tự tiến cử. D. tự đề cử. Câu 12: Trong lĩnh vực kinh tế nam nữ được bình đẳng trong việc A. sở hữu tài sản chung. B. thành lập doanh nghiệp. C. giới thiệu ứng cử viên vào quốc hội. D. tự ý ứng cử. Câu 13: Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong A. hưởng thụ hỗ trợ người nghèo. B. quản lý doanh nghiệp nhà nước. C. sở hữu tài sản chung. D. sở hữu tài sản riêng. Câu 14: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức cá nhân bị xâm phạm là mục đích của A. đền bù thiệt hại. B. khiếu nại. C. chấp hành án. D. tố cáo. Câu 15: Vào ngày rằm, gia đình bà A đều thắp nhang cho ông bà tổ tiên. Việc làm của gia đình bà A thể hiện điều gì? A. Hoạt động tín ngưỡng. B. Hoạt động tôn giáo. C. Hoạt động công ích. D. Hoạt động mê tín dị đoan. 5
- Câu 16: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí A. có thể khác nhau. B. ngang nhau. C. như nhau. D. bằng nhau. Câu 17: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là A. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật. B. công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau. C. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí. D. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật. Câu 18: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật là nội dung quyền bình đẳng giữa các A. cơ sở tôn giáo. B. tín ngưỡng. C. hoạt động tôn giáo. D. tôn giáo. Câu 19: Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cử? A. 19 tuổi. B. 18 tuổi. C. 17 tuổi. D. 21 tuổi. Câu 20: Bình đẳng giới không đảm bảo vấn đề nào sau đây? A. mang lại những hậu quả xấu cho gia đình. B. thay đổi tích cực cho xã hội. C. nam nữ cùng có vị trí vai trò ngang nhau trong xã hội. D. góp phần chăm sóc sức khỏe cho gia đình. Câu 21: Vợ chồng không có nghĩa vụ nào sau đây? A. giáo dục con cái. B. chăm sóc con ốm. C. chia sẽ công việc gia đình. D. đảm bảo tỉ lệ giới tính trong gia đình. Câu 22: Biểu hiện nào dưới đây là vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Chính quyền xã triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho dân biết. B. Chính quyền xã công khai các khoản chi tiêu của địa phương. C. Chính quyền xã quyết định đề án định canh, định cư được sự nhất trí của nhân dân toàn xã. D. Chính quyền xã giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân nhưng thiếu công khai. Câu 23: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Bình đẳng về kinh tế. 6
- B. Bình đẳng về xã hội. C. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục. D. Bình đẳng về chính trị. Câu 24: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực A. văn hoá. B. xã hội. C. chính trị. D. kinh tế. Câu 25: Số lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay là A. 55. B. 54. C. 57. D. 56. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân? A. Công ty tư nhân có quyền khiếu nại. B. Người tàn tật không có quyền khiếu nại. C. Công ty tư nhân không có quyền khiếu nại. D. Người không biết chữ không có quyền khiếu nại. Câu 27: Bình đẳng giới là việc nam nữ có vị trí và vai trò A. khác nhau. B. như nhau. C. giống nhau. D. ngang nhau. Câu 28: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân? A. A đủ điểm trúng tuyển vào đại học vì được hưởng cộng điểm ưu tiên. B. T và Y đều đủ tiêu chuẩn vào công ty X nhưng chỉ Y được nhận vào làm vì có người thân là giám đốc công ty. C. Trong lớp học có bạn được miễn học phí các bạn khác thì không. D. Trong thời bình các bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không. Phần II. Phần tự luận: (3,0đ) Câu 1: Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng cán bộ xã Y đã không ghi tên vào danh sách cử tri để anh tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với lý do anh M không đọc thông, viết thạo tiếng Việt. a. Hành vi của cán bộ xã Y là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Vì sao? b. Hãy trình bày một số quy định về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Câu 2: (1.0đ) Bà A là giám đốc, anh D là kế toán và chị B là nhân viên, anh H là lái xe cùng công tác tại sở X. Chị B bị tạm đình chỉ công tác sau ba lần nghỉ việc không có lí do nên bà A bị chị B cùng chồng là anh C liên tục nhắn tin đe dọa. Bức xúc, bà A cùng anh D lập hồ sơ giả sau đó bịa đặt chị B mất năng lực hành vi dân sự. Sau đó, bà A sử dụng lí do này để kí quyết định buộc thôi việc đối với chị B. Được anh H thông tin việc anh D sử dụng tiền của cơ quan để tham gia cá độ bóng đá trực tuyến, bà A đã yêu cầu anh D phải hoàn trả số tiền đã lấy và loại anh D ra khỏi danh sách khen thưởng cuối năm, bức xúc anh D đã trì hoãn thanh toán một số khoản phụ cấp cho anh H theo quy định. 7
- Những ai trong tình huống trên có thể là đối tượng vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo? Vì sao? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL- LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 269 Phần I. Phần trắc nghiệm: (7.0đ) Câu 1: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực A. xã hội. B. chính trị. C. kinh tế. D. văn hoá. Câu 2: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật là nội dung quyền bình đẳng giữa các A. tín ngưỡng. B. cơ sở tôn giáo. C. hoạt động tôn giáo. D. tôn giáo. Câu 3: Trong lĩnh vực kinh tế nam nữ được bình đẳng trong việc A. sở hữu tài sản chung. B. tự ý ứng cử. C. thành lập doanh nghiệp. D. giới thiệu ứng cử viên vào quốc hội. Câu 4: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có nghĩa là A. Mọi công dân đều có quyền quyết định mọi vấn đề chung của đất nước. B. Công dân trực tiếp quyết định những công việc chung của đất nước. C. Công dân được tham gia thảo luận những công việc chung của đất nước. D. Chỉ có cán bộ lãnh đạo mới có quyền thảo luận những vấn đề chung của đất nước. Câu 5: Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong A. quản lý doanh nghiệp nhà nước. B. sở hữu tài sản chung. C. hưởng thụ hỗ trợ người nghèo. D. sở hữu tài sản riêng. 8
- Câu 6: Công dân bình đẳng trước pháp luật là A. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ. B. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. C. công dân nào vi phạm pháp luật chỉ bị xử lí trong cơ quan mà họ tham gia. D. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. Câu 7: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Bình đẳng về chính trị. B. Bình đẳng về xã hội. C. Bình đẳng về kinh tế. D. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục. Câu 8: Đâu là nhận định không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? A. Các hoạt động tôn giáo được tự do hoạt động theo giáo lí của mình. B. Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. C. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo pháp luật. D. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật. Câu 9: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân? A. A đủ điểm trúng tuyển vào đại học vì được hưởng cộng điểm ưu tiên. B. T và Y đều đủ tiêu chuẩn vào công ty X nhưng chỉ Y được nhận vào làm vì có người thân là giám đốc công ty. C. Trong thời bình các bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không. D. Trong lớp học có bạn được miễn học phí các bạn khác thì không. Câu 10: Vào ngày rằm, gia đình bà A đều thắp nhang cho ông bà tổ tiên. Việc làm của gia đình bà A thể hiện điều gì? A. Hoạt động tín ngưỡng. B. Hoạt động công ích. C. Hoạt động mê tín dị đoan. D. Hoạt động tôn giáo. Câu 11: Ngoài việc tự ứng cử thì quyền ứng cử của công dân còn được thực hiện bằng con đường A. được đề cử. B. tự bầu cử. C. tự đề cử. D. tự tiến cử. Câu 12: Công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là biểu hiện quyền A. khiếu nại. B. ứng cử. C. bầu cử. D. tố cáo. Câu 13: Bình đẳng giới là việc nam nữ có vị trí và vai trò A. giống nhau. B. như nhau. C. ngang nhau. D. khác nhau. Câu 14: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo A. quan niệm đạo đức. B. phong tục tập quán. 9
- C. quy định của pháp luật. D. tín ngưỡng cá nhân. Câu 15: Số lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay là A. 54. B. 56. C. 57. D. 55. Câu 16: Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử? A. Công khai. B. Trực tiếp. C. Phổ thông. D. Bình đẳng. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân? A. Công ty tư nhân có quyền khiếu nại. B. Người không biết chữ không có quyền khiếu nại. C. Người tàn tật không có quyền khiếu nại. D. Công ty tư nhân không có quyền khiếu nại. Câu 18: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức cá nhân bị xâm phạm là mục đích của A. chấp hành án. B. khiếu nại. C. tố cáo. D. đền bù thiệt hại. Câu 19: Bình đẳng giới không đảm bảo vấn đề nào sau đây? A. nam nữ cùng có vị trí vai trò ngang nhau trong xã hội. B. mang lại những hậu quả xấu cho gia đình. C. thay đổi tích cực cho xã hội. D. góp phần chăm sóc sức khỏe cho gia đình. Câu 20: Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cử? A. 21 tuổi. B. 19 tuổi. C. 17 tuổi. D. 18 tuổi. Câu 21: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí A. ngang nhau. B. như nhau. C. có thể khác nhau. D. bằng nhau. Câu 22: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị? A. Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế. B. Các dân tộc đều được góp ý các vấn đề chung của cả nước. C. Các dân tộc đều được tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Các dân tộc đều được bầu cử, ứng cử. Câu 23: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây? A. Tôn trọng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. 10
- C. Phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín. D. Tôn trọng, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. Câu 24: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là A. công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau. B. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật. C. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật. D. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí. Câu 25: Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? A. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. C. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện. D. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế. Câu 26: Vợ chồng không có nghĩa vụ nào sau đây? A. giáo dục con cái. B. chăm sóc con ốm. C. đảm bảo tỉ lệ giới tính trong gia đình. D. chia sẽ công việc gia đình. Câu 27: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được tham gia bầu cử, ứng cử là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về A. xã hội. B. kinh tế. C. văn hóa. D. chính trị. Câu 28: Biểu hiện nào dưới đây là vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Chính quyền xã quyết định đề án định canh, định cư được sự nhất trí của nhân dân toàn xã. B. Chính quyền xã giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân nhưng thiếu công khai. C. Chính quyền xã triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho dân biết. D. Chính quyền xã công khai các khoản chi tiêu của địa phương. Phần II. Phần tự luận: (3,0đ) Câu 1: (2.0đ) Từ ngày được bổ nhiệm làm Giám đốc công ty và có thu nhập cao nên nên bố của K yêu cầu mẹ của K dừng việc giảng dạy tại trường THPT và ở nhà chăm lo việc gia đình khiến mẹ của K không đồng ý. a. Theo em yêu cầu của bố K có vi phạm quyền bình đẳng đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao? b. Hãy trình bày một số quy định về nghĩa vụ của công dân trước pháp luật. Câu 2: (1.0đ) Khi trao đổi về các ứng viên bầu vào hội đồng nhân dân xã, chị H rất đồng tình với chị L và cho biết sẽ viết phiếu bầu giống chị L đã chọn. Đến ngày bầu cử, khi chị H tới nơi bầu cử thì đã thấy chị L hoàn thành nghĩa vụ cử tri ra về. Khi đang chuẩn bị viết phiếu bầu của mình thì ông X thành viên tổ bầu cử đề nghị chị H viết giúp cụ N phiếu bầu theo ý cụ vì cụ không biết chữ nên được chị 11
- đồng ý. Sau đó chị H được chị K hàng xóm cho xem hình ảnh phiếu bầu của chị L mà chị vô tình chụp được, thấy nội dung phiếu bầu có nhiều ứng viên khác với nội dung đã trao đổi hôm trước nên chị H cũng quyết định bầu giống chị L. Những ai trong tình huống trên đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín? Vì sao? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 367 Phần I. Phần trắc nghiệm: (7.0đ) Câu 1: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được tham gia bầu cử, ứng cử là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về A. xã hội. B. chính trị. C. kinh tế. D. văn hóa. Câu 2: Số lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay là A. 57. B. 56. C. 54. D. 55. Câu 3: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây? A. Tôn trọng, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. B. Phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín. C. Tôn trọng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. D. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Câu 4: Vào ngày rằm, gia đình bà A đều thắp nhang cho ông bà tổ tiên. Việc làm của gia đình bà A thể hiện điều gì? A. Hoạt động công ích. B. Hoạt động tôn giáo. C. Hoạt động mê tín dị đoan. D. Hoạt động tín ngưỡng. Câu 5: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là A. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật. B. công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau. C. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí. D. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật. 12
- Câu 6: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân? A. Trong thời bình các bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không. B. T và Y đều đủ tiêu chuẩn vào công ty X nhưng chỉ Y được nhận vào làm vì có người thân là giám đốc công ty. C. Trong lớp học có bạn được miễn học phí các bạn khác thì không. D. A đủ điểm trúng tuyển vào đại học vì được hưởng cộng điểm ưu tiên. Câu 7: Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong A. sở hữu tài sản riêng. B. sở hữu tài sản chung. C. quản lý doanh nghiệp nhà nước. D. hưởng thụ hỗ trợ người nghèo. Câu 8: Vợ chồng không có nghĩa vụ nào sau đây? A. giáo dục con cái. B. chia sẽ công việc gia đình. C. chăm sóc con ốm. D. đảm bảo tỉ lệ giới tính trong gia đình. Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân? A. Người tàn tật không có quyền khiếu nại. B. Công ty tư nhân không có quyền khiếu nại. C. Công ty tư nhân có quyền khiếu nại. D. Người không biết chữ không có quyền khiếu nại. Câu 10: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực A. chính trị. B. văn hoá. C. kinh tế. D. xã hội. Câu 11: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có nghĩa là A. Mọi công dân đều có quyền quyết định mọi vấn đề chung của đất nước. B. Công dân được tham gia thảo luận những công việc chung của đất nước. C. Chỉ có cán bộ lãnh đạo mới có quyền thảo luận những vấn đề chung của đất nước. D. Công dân trực tiếp quyết định những công việc chung của đất nước. Câu 12: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức cá nhân bị xâm phạm là mục đích của A. chấp hành án. B. khiếu nại. C. tố cáo. D. đền bù thiệt hại. Câu 13: Biểu hiện nào dưới đây là vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Chính quyền xã quyết định đề án định canh, định cư được sự nhất trí của nhân dân toàn xã. B. Chính quyền xã triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho dân biết. C. Chính quyền xã công khai các khoản chi tiêu của địa phương. 13
- D. Chính quyền xã giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân nhưng thiếu công khai. Câu 14: Công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là biểu hiện quyền A. ứng cử. B. tố cáo. C. khiếu nại. D. bầu cử. Câu 15: Ngoài việc tự ứng cử thì quyền ứng cử của công dân còn được thực hiện bằng con đường A. tự tiến cử. B. tự đề cử. C. được đề cử. D. tự bầu cử. Câu 16: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục. B. Bình đẳng về chính trị. C. Bình đẳng về kinh tế. D. Bình đẳng về xã hội. Câu 17: Công dân bình đẳng trước pháp luật là A. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ. B. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. C. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. D. công dân nào vi phạm pháp luật chỉ bị xử lí trong cơ quan mà họ tham gia. Câu 18: Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế. C. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử. D. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu 19: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo A. phong tục tập quán. B. tín ngưỡng cá nhân. C. quan niệm đạo đức. D. quy định của pháp luật. Câu 20: Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cử? A. 19 tuổi. B. 18 tuổi. C. 21 tuổi. D. 17 tuổi. Câu 21: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị? A. Các dân tộc đều được bầu cử, ứng cử. B. Các dân tộc đều được tham gia quản lí nhà nước và xã hội. C. Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế. D. Các dân tộc đều được góp ý các vấn đề chung của cả nước. Câu 22: Trong lĩnh vực kinh tế nam nữ được bình đẳng trong việc 14
- A. giới thiệu ứng cử viên vào quốc hội. B. thành lập doanh nghiệp. C. sở hữu tài sản chung. D. tự ý ứng cử. Câu 23: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật là nội dung quyền bình đẳng giữa các A. hoạt động tôn giáo. B. tôn giáo. C. cơ sở tôn giáo. D. tín ngưỡng. Câu 24: Bình đẳng giới là việc nam nữ có vị trí và vai trò A. khác nhau. B. như nhau. C. giống nhau. D. ngang nhau. Câu 25: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí A. như nhau. B. có thể khác nhau. C. bằng nhau. D. ngang nhau. Câu 26: Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử? A. Bình đẳng. B. Công khai. C. Phổ thông. D. Trực tiếp. Câu 27: Bình đẳng giới không đảm bảo vấn đề nào sau đây? A. nam nữ cùng có vị trí vai trò ngang nhau trong xã hội. B. mang lại những hậu quả xấu cho gia đình. C. thay đổi tích cực cho xã hội. D. góp phần chăm sóc sức khỏe cho gia đình. Câu 28: Đâu là nhận định không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? A. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật. B. Các hoạt động tôn giáo được tự do hoạt động theo giáo lí của mình. C. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo pháp luật. D. Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. Phần II. Phần tự luận: (3,0đ) Câu 1: Anh M năm nay đủ 18 tuổi nhưng cán bộ xã Y đã không ghi tên vào danh sách cử tri để anh tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp với lý do anh M không đọc thông, viết thạo tiếng Việt. a. Hành vi của cán bộ xã Y là thực hiện đúng hay vi phạm quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật? Vì sao? b. Hãy trình bày một số quy định về quyền bình đẳng của công dân trước pháp luật. Câu 2: (1.0đ) 15
- Bà A là giám đốc, anh D là kế toán và chị B là nhân viên, anh H là lái xe cùng công tác tại sở X. Chị B bị tạm đình chỉ công tác sau ba lần nghỉ việc không có lí do nên bà A bị chị B cùng chồng là anh C liên tục nhắn tin đe dọa. Bức xúc, bà A cùng anh D lập hồ sơ giả sau đó bịa đặt chị B mất năng lực hành vi dân sự. Sau đó, bà A sử dụng lí do này để kí quyết định buộc thôi việc đối với chị B. Được anh H thông tin việc anh D sử dụng tiền của cơ quan để tham gia cá độ bóng đá trực tuyến, bà A đã yêu cầu anh D phải hoàn trả số tiền đã lấy và loại anh D ra khỏi danh sách khen thưởng cuối năm, bức xúc anh D đã trì hoãn thanh toán một số khoản phụ cấp cho anh H theo quy định. Những ai trong tình huống trên có thể là đối tượng vừa bị khiếu nại, vừa bị tố cáo? Vì sao? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL- LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 466 Phần I. Phần trắc nghiệm: (7.0đ) Câu 1: Đâu là nhận định không đúng về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo? A. Các cơ sở tôn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ. B. Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật. C. Các tôn giáo có quyền hoạt động theo pháp luật. D. Các hoạt động tôn giáo được tự do hoạt động theo giáo lí của mình. Câu 2: Khi công dân vi phạm pháp luật với tính chất và mức độ vi phạm như nhau, trong một hoàn cảnh như nhau thì đều phải chịu trách nhiệm pháp lí A. bằng nhau. B. có thể khác nhau. C. như nhau. D. ngang nhau. Câu 3: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật là nội dung quyền bình đẳng giữa các A. hoạt động tôn giáo. B. cơ sở tôn giáo. C. tôn giáo. D. tín ngưỡng. Câu 4: Công dân bình đẳng về trách nhiệm pháp lí là 16
- A. công dân nào vi phạm pháp luật cũng bị xử lí theo quy định của pháp luật. B. công dân nào do thiếu hiểu biết về pháp luật mà vi phạm pháp luật thì không phải chịu trách nhiệm pháp lí. C. công dân nào vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị, đều phải chịu trách nhiệm kỉ luật. D. công dân ở bất kì độ tuổi nào vi phạm pháp luật đều bị xử lí như nhau. Câu 5: Vào ngày rằm, gia đình bà A đều thắp nhang cho ông bà tổ tiên. Việc làm của gia đình bà A thể hiện điều gì? A. Hoạt động mê tín dị đoan. B. Hoạt động công ích. C. Hoạt động tôn giáo. D. Hoạt động tín ngưỡng. Câu 6: Công dân báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào là biểu hiện quyền A. ứng cử. B. tố cáo. C. khiếu nại. D. bầu cử. Câu 7: Vợ chồng không có nghĩa vụ nào sau đây? A. giáo dục con cái. B. đảm bảo tỉ lệ giới tính trong gia đình. C. chăm sóc con ốm. D. chia sẽ công việc gia đình. Câu 8: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội có nghĩa là A. Công dân trực tiếp quyết định những công việc chung của đất nước. B. Công dân được tham gia thảo luận những công việc chung của đất nước. C. Chỉ có cán bộ lãnh đạo mới có quyền thảo luận những vấn đề chung của đất nước. D. Mọi công dân đều có quyền quyết định mọi vấn đề chung của đất nước. Câu 9: Nội dung nào dưới đây không nói về công dân bình đẳng về quyền và nghĩa vụ? A. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ nộp thuế. B. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ đóng góp quỹ từ thiện. C. Công dân bình đẳng về quyền bầu cử. D. Công dân bình đẳng về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc. Câu 10: Nguyên tắc nào sau đây không phải là nguyên tắc bầu cử? A. Phổ thông. B. Bình đẳng. C. Công khai. D. Trực tiếp. Câu 11: Số lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay là A. 55. B. 54. C. 57. D. 56. Câu 12: Trong lĩnh vực kinh tế nam nữ được bình đẳng trong việc A. sở hữu tài sản chung. B. giới thiệu ứng cử viên vào quốc hội. 17
- C. thành lập doanh nghiệp. D. tự ý ứng cử. Câu 13: Nhằm khôi phục quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức cá nhân bị xâm phạm là mục đích của A. đền bù thiệt hại. B. chấp hành án. C. tố cáo. D. khiếu nại. Câu 14: Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên thì có quyền tham gia bầu cử? A. 19 tuổi. B. 17 tuổi. C. 21 tuổi. D. 18 tuổi. Câu 15: Ngoài việc tự ứng cử thì quyền ứng cử của công dân còn được thực hiện bằng con đường A. tự bầu cử. B. được đề cử. C. tự tiến cử. D. tự đề cử. Câu 16: Ý nào sau đây không đúng khi nói về sự bình đẳng giữa các dân tộc về chính trị? A. Các dân tộc đều được góp ý các vấn đề chung của cả nước. B. Các dân tộc đều được vay vốn ngân hàng để phát triển kinh tế. C. Các dân tộc đều được tham gia quản lí nhà nước và xã hội. D. Các dân tộc đều được bầu cử, ứng cử. Câu 17: Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình vợ chồng có quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong A. hưởng thụ hỗ trợ người nghèo. B. sở hữu tài sản chung. C. quản lý doanh nghiệp nhà nước. D. sở hữu tài sản riêng. Câu 18: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc không bao gồm nội dung nào dưới đây? A. Bình đẳng về chính trị. B. Bình đẳng về xã hội. C. Bình đẳng về kinh tế. D. Bình đẳng về văn hóa, giáo dục. Câu 19: Quyền bầu cử của công dân được thực hiện theo nguyên tắc nào sau đây? A. Phổ thông, công khai, trực tiếp và bỏ phiếu kín. B. Phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. C. Tôn trọng, bình đẳng, gián tiếp và bỏ phiếu kín. D. Tôn trọng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. Câu 20: Biểu hiện nào dưới đây là vi phạm quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội của công dân? A. Chính quyền xã triển khai các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho dân biết. B. Chính quyền xã giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân nhưng thiếu công khai. C. Chính quyền xã quyết định đề án định canh, định cư được sự nhất trí của nhân dân toàn xã. D. Chính quyền xã công khai các khoản chi tiêu của địa phương. 18
- Câu 21: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quyền khiếu nại, tố cáo của công dân? A. Người tàn tật không có quyền khiếu nại. B. Công ty tư nhân có quyền khiếu nại. C. Công ty tư nhân không có quyền khiếu nại. D. Người không biết chữ không có quyền khiếu nại. Câu 22: Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền dân chủ cơ bản của công dân trong lĩnh vực A. xã hội. B. chính trị. C. kinh tế. D. văn hoá. Câu 23: Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam được tham gia bầu cử, ứng cử là thể hiện bình đẳng giữa các dân tộc về A. kinh tế. B. văn hóa. C. xã hội. D. chính trị. Câu 24: Bình đẳng giới là việc nam nữ có vị trí và vai trò A. ngang nhau. B. khác nhau. C. giống nhau. D. như nhau. Câu 25: Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo A. quy định của pháp luật. B. phong tục tập quán. C. tín ngưỡng cá nhân. D. quan niệm đạo đức. Câu 26: Bình đẳng giới không đảm bảo vấn đề nào sau đây? A. nam nữ cùng có vị trí vai trò ngang nhau trong xã hội. B. mang lại những hậu quả xấu cho gia đình. C. góp phần chăm sóc sức khỏe cho gia đình. D. thay đổi tích cực cho xã hội. Câu 27: Công dân bình đẳng trước pháp luật là A. công dân không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ. B. công dân nào vi phạm pháp luật chỉ bị xử lí trong cơ quan mà họ tham gia. C. công dân có quyền và nghĩa vụ giống nhau tùy theo địa bàn sinh sống. D. công dân có quyền và nghĩa vụ như nhau nếu cùng giới tính, dân tộc, tôn giáo. Câu 28: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của công dân? A. Trong thời bình các bạn nam đủ tuổi phải đăng kí nghĩa vụ quân sự, còn các bạn nữ thì không. B. T và Y đều đủ tiêu chuẩn vào công ty X nhưng chỉ Y được nhận vào làm vì có người thân là giám đốc công ty. C. A đủ điểm trúng tuyển vào đại học vì được hưởng cộng điểm ưu tiên. D. Trong lớp học có bạn được miễn học phí các bạn khác thì không. Phần II. Phần tự luận: (3,0đ) Câu 1: (2.0đ) Từ ngày được bổ nhiệm làm Giám đốc công ty và có thu nhập cao nên nên bố của K yêu cầu mẹ của K dừng việc giảng dạy tại trường THPT và ở nhà chăm lo việc gia đình khiến mẹ của K không đồng ý. 19
- a. Theo em yêu cầu của bố K có vi phạm quyền bình đẳng đẳng của công dân trước pháp luật không? Vì sao? b. Hãy trình bày một số quy định về nghĩa vụ của công dân trước pháp luật. Câu 2: (1.0đ) Khi trao đổi về các ứng viên bầu vào hội đồng nhân dân xã, chị H rất đồng tình với chị L và cho biết sẽ viết phiếu bầu giống chị L đã chọn. Đến ngày bầu cử, khi chị H tới nơi bầu cử thì đã thấy chị L hoàn thành nghĩa vụ cử tri ra về. Khi đang chuẩn bị viết phiếu bầu của mình thì ông X thành viên tổ bầu cử đề nghị chị H viết giúp cụ N phiếu bầu theo ý cụ vì cụ không biết chữ nên được chị đồng ý. Sau đó chị H được chị K hàng xóm cho xem hình ảnh phiếu bầu của chị L mà chị vô tình chụp được, thấy nội dung phiếu bầu có nhiều ứng viên khác với nội dung đã trao đổi hôm trước nên chị H cũng quyết định bầu giống chị L. Những ai trong tình huống trên đây vi phạm nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín? Vì sao? ------ HẾT ----- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL 11 CT 2018 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 168 269 367 466 1 C B B D 2 A D C C 3 A C D C 4 D C D A 5 B B D D 6 B A B B 7 A B B B 8 D A D B 9 A B C B 10 A A A C 11 A A B B 12 B D B C 13 C C D D 14 B C B D 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p | 150 | 17
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 46 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p | 44 | 6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p | 50 | 5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 39 | 4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p | 51 | 4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p | 39 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p | 40 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p | 33 | 3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p | 51 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p | 43 | 3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p | 51 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p | 42 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 46 | 3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 62 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn