Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau
lượt xem 2
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hoá học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA GHK2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 10 A,B Thời gian làm bài : 45 phút; (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 123 Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố (amu): H = 1; He = 4; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si = 28; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; I = 127; Ba = 137. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 ĐIỂM) Câu 1: Cho phản ứng sau: CH≡CH(g) + 2H2(g) → CH3 - CH3(g) (*)Cho năng lượng liên kết (kJ/ mol) ở điều kiện chuẩn của các liên kết trong các phân tử: Liên kết H-H C≡C C-C C-H Năng lượng liên kết 436 839 347 414 (kJ/mol) Biết thiên enthalpy (kJ) của phản ứng có giá trị là A. -1142 kJ. B. - 292 kJ. C. +292 kJ. D. +1142 kJ. Câu 2: Cho phản ứng sau: 2H2(g) + O2(g) → 2H2O(g) -483,64kJ. Phát biểu nào sau đây đúng: A. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng là +483,64kJ khi có 2 mol H2O được tạo thành. B. Phản ứng hấp thụ nhiệt lượng là +241,82 kJ khi có 1 mol H2O được tạo thành. C. Nhiệt tạo thành chuẩn của H2O là - 241,82 kJ/mol. D. Nhiệt tạo thành chuẩn của H2O là -483,64 kJ/mol. Câu 3: Enthalpy tạo thành chuẩn (hay nhiệt tạo thành chuẩn) của một chất kí hiệu là A. . B. . C. . D. . Câu 4: Cho các phát biểu sau: (a) Tất cả các phản ứng cháy đều tỏa nhiệt. (b) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. (c) Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều tỏa nhiệt. (d) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. (e) Lượng nhiệt mà phản ứng hấp thụ hay giải phóng không phụ thuộc vào điều kiện thực hiện phản ứng và thể tồn tại của chất trong phản ứng. (g) Sự cháy của nhiên liệu (xăng, dầu, khí gas, than, gỗ,…) là những ví dụ về phản ứng thu nhiệt vì cần khơi mào. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 5: Cho Zinc (Zn) phản ứng với HCl để điều chế hydrogen. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau: 1. Đun nóng bình phản ứng. 2. Dùng Zinc dạng hạt có kích thước lớn. 3. Dùng HCl đặc. 4. Dùng Zinc dạng bột. Trang 1/4 - Mã Đề 123
- 5. Dùng HCl loãng. Các biện pháp dùng để tăng tốc độ phản ứng là A. 1, 2, 4. B. 1, 3, 4. C. 3, 4, 5. D. 1, 2, 3. Câu 6: Cho 2 phương trình nhiệt hóa học sau: C (s) + H2O (g) → CO (g) + H2 (g) = +121,25 kJ (1). CuSO4 (aq) + Zn (s) → ZnSO4 (aq) + Cu (s) = -230,04 kJ (2). Chọn phát biểu đúng: A. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng (1) là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng (1) và (2) là phản ứng thu nhiệt. D. Phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt, phản ứng 2 là phản ứng tỏa nhiệt. Câu 7: Tủ lạnh để bảo quản thức ăn là ứng dụng cho yếu tố ảnh hưởng tốc độ phản ứng nào? A. Diện tích bề mặt tiếp xúc. B. Chất xúc tác. C. Nhiệt độ. D. Nồng độ. Câu 8: Cho các phát biểu sau (1) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. (2) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. (3) Phản ứng tỏa nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự hấp thụ nhiệt năng từ môi trường. (4) Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hóa học trong đó có sự giải phóng nhiệt năng ra môi trường. Các phát biểu đúng là A. (1) và (4). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (2). Câu 9: Khi đốt củi, để tăng tốc độ cháy, người ta sử dụng biện pháp nào sau đây? A. xếp củi chặt khít B. thổi không khí khô C. thổi hơi nước D. đốt trong lò kín Câu 10: (a) Hòa tan viên vitamin C sủi vào cốc nước. (b) Em Trung thực hiện bộ môn chạy cự ly ngắn. Phát biểu đúng là A. Phản ứng (a) thu nhiệt, phản ứng (b) toả B. Phản ứng (a) toả nhiệt, phản ứng (b) thu nhiệt. nhiệt. C. Cả hai phản ứng đều toả nhiệt. D. Cả hai phản ứng đều thu nhiệt. Câu 11: Phương án nào dưới đây mô tả đầy đủ nhất các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng? A. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất. B. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, diện tích bề mặt chất rắn. C. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác. D. Nồng độ, nhiệt độ, chất xúc tác, áp suất, tốc độ khuấy trộn, khối lượng chất rắn. Câu 12: Cho 2 mẫu BaSO3có khối lượng bằng nhau và 2 cốc chứa 50ml dung dịch HCl 0,1M như hình sau. Hỏi ở cốc nào mẫu BaSO3tan nhanh hơn? Trang 2/4 - Mã Đề 123
- A. Cốc 1 tan nhanh hơn. B. BaSO3 tan nhanh nên không quan sát được. C. Cốc 2 tan nhanh hơn. D. Tốc độ tan ở 2 cốc như nhau. Câu 13: Dựa vào đâu để kết luận một phản ứng là tỏa nhiệt hay thu nhiệt? A. Tỏa nhiệt khi ∆r > 0 và thu nhiệt khi ∆r > 0. B. Tỏa nhiệt khi ∆r < 0 và thu nhiệt khi ∆r < 0. C. Tỏa nhiệt khi ∆r > 0 và thu nhiệt khi ∆r < 0. D. Tỏa nhiệt khi ∆r < 0 và thu nhiệt khi ∆r > 0. Câu 14: Tính ∆r của phản ứng khi biết các giá trị năng lượng liên kết (Eb) theo công thức tổng quát: A. ∆r = B. ∆r = C. ∆r = D. ∆r = Câu 15: Cho 5 gam zinc (kẽm) viên vào cốc đựng 50 ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ thường (25oC). Trường hợp nào tốc độ phản ứng không đổi ? A. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M. B. Tăng nhiệt độ phản ứng từ 25oC đến 50oC. C. Thay 5 gam zinc viên bằng 5 gam zinc bột. D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đôi ban đầu. Câu 16: Đại lượng đặc trưng cho độ giảm nồng độ của chất phản ứng hoặc tăng nồng độ của sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian được gọi là Câu 17: Cho phản ứng. 2CO (g) + O2(g) ⟶ 2CO2(g)Với hệ số nhiệt độ Van’t Hoff (γ = 2).Tốc A. tốc độ phản ứng. B. tốc độ tức thời. C. quá trình hóa học. D. cân bằng hóa học. độ phản ứng thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ phản ứng từ 40°C lên 70°C? A. tăng gấp 8 lần. B. tăng gấp 6 lần. C. tăng gấp 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 18: Điều kiện nào sau đây là điều kiện chuẩn? A. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 298oC. B. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 0oC. C. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25K. D. Áp suất 1 bar và nhiệt độ 25oC hay 298K. Câu 19: Nhiệt lượng kèm theo của phản ứng tạo thành 1 mol chất từ các đơn chất ở dạng bền nhất trong điều kiện chuẩn.gọi là A. nhiệt tạo thành chuẩn của phản ứng. B. enthalpy của phản ứng. C. năng lượng của phản ứng. D. biến thiên enthalpy của phản ứng. Trang 3/4 - Mã Đề 123
- Câu 20: Yếu tố nào dưới đây được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng khi rắc men vào tinh bột đã được nấu chín để ủ acohol (rượu)? A. Chất xúc tác. B. Nhiệt độ. C. áp suất. D. Nồng độ. Câu 21: Cho phản ứng xảy ra trong pha khí như sau: H2 + Cl2 2HCl. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng là: A. B. C. D. B. PHẦN TỰ LUẬN: (3 ĐIỂM) Câu 1: Cho enthalpy tạo thành chuẩn của các chất tương ứng trong phương trình. Chất SO2 (g) SO3(l) ∆rH 298 (kJ/mol) 0 -296,8 -441,0 Xác định biến thiên enthalpy của phản ứng sau ở điều kiện chuẩn: 1 SO 2 (g) + O 2 (g) → SO3 (l) 2 Câu 2: Ở 30oC sự phân hủy H2O2 xảy ra theo phản ứng: 2H2O2 → 2H2O + O2↑ Dựa vào bảng số liệu sau, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng 240 giây đầu tiên. Thời gian, s 0 60 120 240 Nồng độ H2O2, mol/l 0,3033 0,2610 0,2330 0,2058 Câu 3: Bình “ga” sử dụng trong một hộ gia đình có chứa 12 kg khí hóa lỏng (LPG) gồm propane (C3H8) và butane (C4H10) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Khi được đốt cháy hoàn toàn, 1 mol propane tỏa ra lượng nhiệt là 2220 kJ và 1 mol butane tỏa ra lượng nhiệt là 2850 kJ (sản phẩm gồm H2O ở trạng thái lỏng và khí CO2). Trung bình, lượng nhiệt tiêu thụ từ' đốt khí “ga” của hộ gia đình Y là 10.000 kJ/ngày và hiệu suất sử dụng nhiệt là 67,3%. Sau bao nhiêu ngày hộ gia đình sẽ sử dụng hết bình ga trên? (kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) ---------- HẾT ---------- Ghi chú: - Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn. - Giáo viên coi kiểm tra không được giải thích gì thêm. Trang 4/4 - Mã Đề 123
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA GHK2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN HÓA HỌC LỚP 10A,B Thời gian làm bài : 45 phút ĐÁP ÁN Câu 123 234 345 456 1 B B C B 2 C B C D 3 D A D B 4 D D A D 5 B C B D 6 D A D B 7 C C C D 8 D C B B 9 B D C D 10 A C D D 11 B C B D 12 C A D A 13 D D C A 14 A B C B 15 D B A D 16 A B C C 17 A A D B 18 D D B B 19 A A A B 20 A B C A 21 D C D A PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) ĐỀ 123&345 Câu Nội dung Điểm 1 1 0.5 ∆ r H o =∆ r H o (SO3 )(l) − [∆ r H o ((SO 2 (g)) + ∆ r H o ((O 2 (g))] 298 298 298 298 2 1 0.5 =−441,0 − (−296,8 + 0. ) =−144, 2(kJ) 2 2 0.5 0.5 3 C3H8 2x mol 6 0.25 2x.44 + 58.3x = 12 → x = kmol C4 H10 3x mol 131 Nhiệt lượng toả ra khi dùng hết bình ga 6 6 0.25 Q = .2220 + 3. 2. .2850 .103 = 594,96.103 kJ 131 131 Với hiệu suất sử dụng nhiệt là 67,3% thì lượng nhiệt hiệu = 594,96.103 x67,3% 400.103 kJ dụng Q * = 0.25 1
- 400.103 Số ngày dùng hết bình ga: 10000 = 40 ngày 0.25 Lưu ý: Học sinh giải theo phương pháp khác cho kết quả đúng cũng đạt điểm tối đa của câu đó. ĐỀ 234&456 Câu Nội dung Điểm 1 ∆rH0298 = ∆fH0298 (N2O4) – 2×∆fH0298 (NO2) 0.5 = 9,16 – 2 × 33,20 = –57,24 kJ 0.5 2 0.5 0.5 3 13 t0 0.25 C4 H10( g ) + O2( g ) 4CO2( g ) + 5 H 2O( g ) → 2 0 ∆ r H 298 = 3.EC −C + 10.EC − H + 6,5.EO= O − 4.2.EC = O − 5.2.EO − H = 3.346 + 10.418 + 6,5.495 – 4.2.799 – 5.2.467 = - 2626,5 (kJ) 0.25 Nhiệt lượng mà 10kg butane tỏa ra là: 10.103.2626,5 0.25 = = 452844,8276 (kJ) Q 58 Nhiệt cần đun 1 ấm nước: 2.103.4,2(100-25)=630000 (J) = 630 (kJ) 0.25 Lưu ý: Học sinh giải theo phương pháp khác cho kết quả đúng cũng đạt điểm tối đa của câu đó. -----HẾT----- 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 159 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 305 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 57 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 49 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 69 | 4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 p | 41 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 59 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn