intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường PTDTNT THCS&THPT Nước Oa

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PTDTNT NƯỚC OA MÔN HOÁ HỌC 12 - LỚP 12 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 30 câu) (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 001 ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39, Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137. Câu 1: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là A. ns2np1 B. ns2 C. np1 D. ns1 Câu 2: Công thức oxit cao nhất của kim loại thuộc nhóm II A là A. R2O. B. RO2. C. RO. D. R2O3. Câu 3: Kim loại nào trong số các kim loại sau tác dụng mạnh nhất với nước? A. Cs. B. K. C. Rb. D. Na. 3+ Câu 4: M thuộc nhóm IIIA và nằm ở chu kì 3. Cation M có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. 3s23p6. B. 3s23p1. C. 3s1. D. 2s22p6. Câu 5: Kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 đặc, nguội là A. Fe B. Ag. C. Au. D. Al. Câu 6: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn? A. Tráng kẽm lên bề mặt sắt. B. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt. C. Gắn đồng với kim loại sắt. D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt. Câu 7: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy có A. kết tủa trắng sau đó tan dần. B. bọt khí và kết tủa trắng C. bọt khí bay ra. D. kết tủa trắng xuất hiện. Câu 8: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng manhetit. B. quặng boxit. C. quặng đôlômit. D. quặng pirit. Câu 9: Khi cho kim loại nhôm tác dụng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH, sau phản ứng giải phóng hidro, kim loại nhôm thể hiện tính chất hoá học nào? A. Tính khử và tính ôxi hoá. B. Tính ôxi hoá mạnh. C. Tính lưỡng tính. D. Tính khử mạnh. Câu 10: Cho Na vào dung dịch CuSO4 hiện tượng quan sát được là A. Chỉ xuất hiện kết tủa xanh lam. B. Chỉ sủi bọt khí không màu. C. Sủi bọt khí không màu, có kết tủa xanh lam. D. Xuất hiện kết tủa màu đỏ. Câu 11: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, thu được 0,896lít khí (ở đktc) ở anot và 1,84 gam kim loại ở catot. Công thức của muối đã điện phân là A. KCl. B. LiCl. C. NaCl. D. CsCl. Trang 1/3 - Mã đề 001
  2. Câu 12: Cho phản ứng: aAl + bHNO 3 cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b+ c) bằng A. 7 B. 9 C. 8 D. 6. Câu 13: Trường hợp nào sau đây không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hoá? A. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm. B. Hai thanh Cu, Zn tiếp xúc trực tiếp nhau và cùng nhúng vào dung dịch HCl. C. Đồ dùng bằng thép được để lâu ngày trong không khí ẩm. D. Hai dây Cu và Al được nối trực tiếp với nhau và để ngoài không khí ẩm. Câu 14: Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là A. 1,8. B. 2. C. 1,2. D. 2,4. Câu 15: Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Zn2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều: A. Fe2+< Ni2+ < Pb2+
  3. A. nhiệt phân MgCl2. B. điện phân dung dịch MgCl2. C. điện phân MgCl2 nóng chảy. D. dùng Na khử Mg2+ trong dung dịch MgCl2. Câu 27: Thuốc thử nào sau đây nhận biết các chất rắn riêng biệt Mg, Al, Al 2O3? A. dd NH3. B. dd HCl. C. H2O. D. dd NaOH. Câu 28: Cation Mg2+ có cấu hình electron khác với cấu hình electron của ion nào dưới đây? A. Al3+ B. K+ C. O2- D. Na+ Câu 29: Cho bột nhôm lần lượt tác dụng với các chất hay dung dịch sau: O 2 (to); Cl2 (to); dung dịch NaOH; dung dịch H2SO4 đặc, nguội; Fe2O3 (to). Số trường hợp có phản ứng hóa học xảy ra là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 30: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion A. Ca2+, Mg2+. B. Cu2+, Fe3+. C. Al3+, Fe3+. D. Na+, K+. ------ HẾT ------ Trang 3/3 - Mã đề 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2