intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 NĂM HỌC 2022-2023 (4 tiết/tuần, trong đó: HK 2: Lý: 02, Sinh: 02) - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì II khi kết thúc nội dung: Sinh từ bài 30 đến bài 34; Lý từ bài 40 đến bài 44. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra:Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề:40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 3 câu, Vận dụng: 1câu) mỗi câu 0,25 điểm; + Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,5 điểm; Vận dụng: 1,5 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). Tổng số MỨC Chủ đề ý/ số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. 1 1 1 1 1,25đ Nguyên (0,25đ) (1,0đ)
  2. Tổng số MỨC Chủ đề ý/ số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 sinh vật (4 tiết) 2. Nấm 5 2 7 1,75đ (5 tiết) (1,25đ) (0,5đ) 3. Thực 2 1 vật (5 1 2 2,0đ (0.5đ) (1.5đ) tiết) 4. Lực và biểu 1 1 1 1 1,75đ diễn lực (0,25đ) (1,5đ) (5 tiết) 5. Biến 3 3 0,75đ dạng lò (0,75đ) xo ( 2
  3. Tổng số MỨC Chủ đề ý/ số Điểm số ĐỘ câu Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao biết Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 tiết) 6. Lực hấp dẫn 3 2 và trọng 5 1,25đ (0,75đ) (0,5đ) lượng (3 tiết) 7. Lực 1 1 ma sát 1 1 1,5đ (0,25đ) (1,0đ) ( 3 tiết) Số câu 16 2 2 1 2 1 4 20 10.0đ 2,5 0,5 1,5 0,5 Điểm số 4 điểm 1 điểm 5 điểm 5 điểm 10 điểm điểm điểm điểm điểm Tổng số 10 điểm 10 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm điểm điểm
  4. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 NĂM HỌC 2022-2023 NỘI DUNG MỨC ĐỘ YÊU CẦU SỐ Ý / SỐ CÂU HỎI CẦN ĐẠT CÂU HỎI TL TN TL TN (số ý) (số câu) (số ý) ( số câu) SINH 1. ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG (14 tiết) Nguyên Nhận biết Nêu được một số bệnh do nguyên sinh vật gây nên. 1 C1 sinh vật (0,25đ) Thông hiểu - Nhận biết được một số đối tượng nguyên sinh vật
  5. (4 tiết) thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (ví dụ: trùng roi, trùng đế giày, trùng biến hình, tảo silic, tảo lục đơn bào, ...). - Dựa vào hình thái, nêu được sự đa dạng của nguyên sinh vật. - Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên 1 C21 sinh vật gây ra. (1,0đ) Vận dụng Thực hành quan sát và vẽ được hình nguyên sinh vật dưới kính lúp hoặc kính hiển vi. Nấm Nhận biết – Nêu được một số bệnh do nấm gây ra. Trình bày 5 C2,3,4,5,6 (5tiết) được cách phòng và chống bệnh do nấm gâyra. (1,25đ) Thông hiểu - Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh, mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm, nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm. - Trình bày được vai trò của nấm trong tự nhiên và trong 2 C 7,8 thực tiễn (nấm được trồng làm thức ăn, dùng làm (0,5đ) thuốc,...). Vận dụng Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng mắt thường hoặc kính lúp). Vận dụng Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số cao hiện tượng trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ...
  6. Thực vật Nhận biết - Trình bày được vai trò của thực vật trong đời sống và 2 C 9,10 (5 tiết) trong tự nhiên: làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi (0.5đ) trường (trồng và bảo vệ cây xanh trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...). Thông hiểu - Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các 1 C22 nhóm thực vật: Thực vật không có mạch (Rêu); Thực vật (1.5đ) có mạch, không có hạt (Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có hạt, có hoa (Hạt kín) Vận dụng Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học. LÝ 2. LỰC (13 tiết) Lực và Nhận biết - Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo. biểu diễn - Nêu được đơn vị lực đo lực. 1 C11 lực (5 tiết) - Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế. (0,25đ) - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển động. - Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làmbiến dạng vật. Thông hiểu - Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự
  7. kéo hoặc đẩy. - Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị của lực trên lực kế). Vận dụng - Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và 1 C23 chỉ ra tác dụng của lực trong trường hợp đó. (1,5đ) Biến dạng - Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện. 3 C12, của lò xo Nhận biết - Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, (0,75đ) (2 tiết) kém. C13, C14 - Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi. Thông hiểu - Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng. - Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối lượng của vật treo. Vận dụng - Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến dạng của vật rắn; lò xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật. Lực hấp Nhận biết - Nêu được khái niệm về khối lượng. 3 C15, C16, dẫn và - Nêu được khái niệm lực hấp dẫn. (0,75đ) C17 trọng - Nêu được khái niệm trọng lượng.
  8. lượng (3 Thông hiểu - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối tiết) lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường. - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. Vận dụng Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng 2 C18, C19 của vật hoặc ngược lại (0,5đ) Lực ma Nhận biết - Kể tên được hai loại lực ma sát. 1 sát (3 tiết) - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ. (0,5đ) - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt. Thông hiểu - Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát. - Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ). Cho ví dụ. - Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn. Vận dụng – Sử dụng tranh, ảnh (hình vẽ, học liệu điện tử) để nêu được: Sự tương tác giữa bề mặt của hai vật tạo ra lực ma sát giữa chúng. Vận dụng - Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy 1 C24 cao chuyển động của lực ma sát nghỉ (trượt) trong trường (1,0đ) hợp thực tế. - Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát
  9. trong an toàn giao thông đường bộ. PHÒNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II GD&ĐT NĂM HỌC 2022-2023 BẮC TRÀ MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 MY Thời gian: 60phút(Không kể thời gian giao đề) TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUỲNH THÚC KHÁNG Họ tên HS: …………… …………… ….. Lớp: 6/ Điểm Lời phê
  10. …………………………………………………………………… .............………………………………………………………… Phần I. Trắc nghiệm:(5,0 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng và ghi vào giấy thi. Ví dụ 1A, 2B,... Câu 1: Những triệu chứng nào sau đây là của bệnh kiết lị? A. Sốt, rét run, đổ mồ hôi. C. Đau bụng, đi ngoài, mất nước. B. Da tái, đau họng, khó thở. D. Đau tức ngực, đau họng, đau cơ. Câu 2: Đặc điểm của mốc cam ở thực vật? A. Xuất hiện những vùng đốm đen.B. Khiến cây chết non thối rễ, hỏng lá,… C. Thân cây vàng, đóng vảy, có thể chết. D. Xuất hiện những bọng nước lớn. Câu 3: Trong số các tác hại sau, tác hại nào do nấm gây ra? A. Viêm não nhật bản ở người. B. Gây bệnh viêm ung thư ở người. C. Ngộ độc thực phẩm ở người. D. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. Câu 4: Đặc điểm của động vật bị bệnh nấm trên da là A.gây lỡ loét, rụng lông, …B. xuất hiện những vùng đốm đen. C. toàn thân thối rữa, chết non. D.Thân xuất hiện bọng nước lớn. Câu 5: Trong số các tác hại sau, tác hại nào do nấm gây ra? A. Viêm não nhật bản ở người. B. Làm hư hỏng thực phẩm, đồ dùng. C. Gây bệnh viêm ung thư ở người. D. Ngộ độc thực phẩm ở người. Câu 6: Đặc điểm của người bị bệnh hắc lào là gì? A. Những vùng da phát ban đỏ, gây ngứa. B. Toàn thân có các mụn nước nhỏ li ti, ngây ngứa. C. Xuất hiện vùng da có dạng tròn, đóng vảy, có thể sưng đỏ và gây ngứa. D. Da có những bọng nước lớn, không ngứa, không đau nhức. Câu 7: Loại nấm nào sau đây làm thức ăn cho người? A. Nấm mốc, nấm men,… B. Nấm linh chi, đông trùng hạ thảo,…
  11. C. Nấm thông, nấm lưỡi,… D. Nấm kim châm, nấm mộc nhỉ,… Câu 8: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc? A. Đông trùng hạ thảo. B. Nấm kim châm .C. Nấm thông. D. Nấm đùi gà. Câu 9: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2. B. Giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2. C. Giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2. D. Giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2. Câu 10: Thực vật có vai trò gì đối với động vật? A. Cản gió, hút khí độc. C. Ngăn biến đổi khí hậu. B. Cung cấp thức ăn, nơi ở, … D. Giữ đất, giữ nước. Câu 11: Đơn vị đo lực là A. kilôgam (kg). B. mét (m). B. mét khối (m3). D. Niuton (N). Câu 12: Lò xo không được sử dụng trong vật dụng nào sau đây? A. Lực kế. B. Bút bi. C. Thước kẻ. D. Cân đồng hồ. Câu 13: Vật nào sau đây có khả năng đàn hồi tốt nhất? A. Thanh nhôm. B. Thước nhựa. C. Lò xo. D. Cành tre. Câu 14:Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực đàn hồi? A. Đẩy cái bàn chuyển động. B. đập một đầu của thanh sắt. C. Cưa một cành cây. D. Nén một lò xo. Câu 15: Khối lượng là số đo A. độ nặng của vật. B. lượng chất chứa trong vật. C. độ lớn của vật. D. độ mạnh của vật. Câu 16:Lực hấp dẫn là lực hút của A. nam châm lên thanh sắt.B. máy hút bụi. C. trái đất rác dụng lên vật. D. của các vật có khối lượng với nhau. Câu 17:Trọng lượng là độ lớn của A. lực ma sát tác dụng lên vật. B. lực kéo của lò xo tác dụng lên vật.
  12. C. lực hút của trái đất tác dụng lên vật. D. lực hút của nam châm tác dụng lên vật. Câu 18:Một vật có khối lượng 2kg thì trên Trái Đất có trọng lượng A. 2N. B. 4,9N. C. 11,8N. D. 19,6N. Câu 19:Một vật trên Trái Đất có trọng lượng 34,3N thì có khối lượng A. 3,5kg. B. 24,5kg. C. 44,1kg. D. 336,14kg. Câu 20:Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma trược? A. Lò xo bị nén lại.B. Dây cao su bị kéo giãn. C. Thanh thép bị uốn cong.D. Đế dày bị cọ với mặt đất. Phần II. Tự luận:(5,0 điểm) Câu 21: (1,0 điểm) Trình bày được cách phòng và chống bệnh do nguyên sinh vật gâyra. Câu 22: (1,5 điểm) Phân biệt điểm khác biệt giữa hai nhóm thực vật có mạch và thực vật không có mạch? Câu 23: (1,5 điểm)Một vật bằng gỗ hình hộp chữ nhật đặt trên nền nhà. Một học sinh đẩy vật một lực theo phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N. a. Biểu diễn lực của học sinh đó tác dụng lên vật đó biếttỉ xích 1cm ứng với 5N. b. Lực của học sinh có thể có gây ra kết quả gì đối với vật? Câu 24: (1,0 điểm)Khi đi trên nền nhà đá hoa mới lau thì bị trượt ngã. Lúc đó xuất hiện lực ma sát gì, ở vị trí nào? Lực này có tác dụng thúc đẩy hay cản trở chuyển động ..…………..HẾT………………
  13. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 Phần I. Trắc nghiệm: (5,0 điểm)Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C B D A B C D A B B Câu hỏi 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D C C D B D C D A D Phần II. Tự luận:(5,0 điểm) Câu Đáp án Thang điểm Câu 21 - Biện pháp hạn chế (1,0 + Bệnh sốt rét. Hạn chế sự xuất hiện, phát triển của muỗi như; 0,5đ điểm) khơi thông cống rảnh, phát bụi rậm quanh nhà, diệt lăn quăn bọ gậy, vệ sinh môi trường sống, … + Bệnh kiết lị. Vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường, ăn uống 0,5đ đảm bảo vệ sinh, không ăn gỏi cá, rau sống rửa chưa sạch … Câu 22 1. Thực vât không mạch (1,5 Là những nhóm thực vật không có hệ thống mạch, không có rễ, 0,5đ điểm) thân, lá (rêu, tảo). 2. Thực vật có mạch Là các nhóm thực vật có hệ mạch dẫn phát triển. Điển hình là 0,25đ các đại diện: + Dương xỉ 0,25đ + Thực vật hạt trần (có hạt nằm lộ trên các lá noãn hở) 0,25đ 0,25đ
  14. + Thực vật hạt kín (hạt được bảo vệ trong quả) Câu 23 a. vẽ đúng hình. 1đ (1,5 điểm) b. Lực của học sinh có thể làm cho cái bàn chuyển động. 0,5 đ Câu 24 Lúc đó xuất hiện lực ma sát trượt giữa chân và nền đá hoa. 0,5 đ (1,0 Lực này có tác dụng cản trở chuyển động 0,5 đ điểm) GV DUYỆT ĐỀ GV RA ĐỀ Võ Ngọc Hùng Lê Văn TiênLê Văn Minh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2