intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:16

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 - Trường THCS Hội Xuân, Cai Lậy

  1. MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ II MÔN KHTN 8 1. KHUNG MA TRẬN - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 2. - Thời gian làm bài: 60 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm, (gồm 12 câu hỏi nhận biết, mỗi câu 0,25 điểm); + Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 3,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC ĐỘ Tổng số Điểm số Chủ đề Vận dụng Số ý tự Số câu trắc Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao luận nghiệm Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm 1/ Điện (9 7 7 1 (1,0) 1 2,75 tiết) 2/ Nhiệt (9 5 5 2 (1,5) 2 2,75 tiết) 3/ Sinh học 0 cơ thể (14 1 (1,0) 1 (1,5) 1 (2,0) 3 4,5 tiết) Số câu Trắc nghiệm/ số ý tự luận (YCCĐ) 1
  2. MỨC ĐỘ Tổng số Điểm số Chủ đề Vận dụng Số ý tự Số câu trắc Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao luận nghiệm Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm 1/ Điện (9 7 7 1 (1,0) 1 2,75 tiết) Số câu hỏi 12 1 3 1 1 6 12 Điểm số 3,0 1,0 3,0 2,0 1,0 7,0 3,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 10 điểm 2. BẢNG ĐẶC TẢ 2
  3. Nội dung Mức độ Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (Số ý) (Số câu) (Số ý) (Số câu) 1/ Điện (9 tiết) – Dòng điện, nguồn – Định nghĩa được 3 C1,2,3 điện dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện. – Nêu được nguồn điện Nhận biết có khả năng cung cấp năng lượng điện và liệt kê được một số nguồn điện thông dụng trong đời sống. – Phân loại được vật dẫn điện, vật không dẫn Thông hiểu điện. – Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện Vận dụng thế bằng dụng cụ thực hành Vận dụng cao - Thực hiện thí nghiệm để nêu được số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện. – Thực hiện thí nghiệm để nêu được khả năng sinh ra dòng điện của pin (hay ắc quy) được đo bằng hiệu điện thế (còn gọi là điện áp) giữa hai cực của nó – Mạch điện đơn giản Nhận biết – Mô tả được sơ lược công dụng của cầu chì, Thông hiểu rơ le (relay), cầu dao tự động, chuông điện Vận dụng – Vẽ được sơ đồ mạch điện với kí hiệu mô tả: điện trở, biến trở, chuông, ampe kế (ammeter), vôn kế (voltmeter), đi ốt 3
  4. (diode) và đi ốt phát quang. Vận dụng cao – Mắc được mạch điện 1 C16 đơn giản với: pin, công tắc, dây nối, bóng đèn – Tác dụng của dòng Nhận biết - Nêu được các tác 2 C4,5 điện dụng cơ bản của dòng điện – Thực hiện thí nghiệm để minh hoạ được các Thông hiểu tác dụng cơ bản của dòng điện: nhiệt, phát sáng, hoá học, sinh lí. Vận dụng Vận dụng cao – Cường độ dòng điện Nhận biết – Nêu được đơn vị đo 2 C6,7 và hiệu điện thế. Thực cường độ dòng điện và hành đơn vị đo hiệu điện thế. – Thực hiện thí nghiệm để nêu được số chỉ của ampe kế là giá trị của cường độ dòng điện. – Thực hiện thí nghiệm Thông hiểu để nêu được khả năng sinh ra dòng điện của pin (hay ắc quy) được đo bằng hiệu điện thế (còn gọi là điện áp) giữa hai cực của nó. – Đo được cường độ dòng điện và hiệu điện thế bằng dụng cụ thực hành Vận dụng – Vẽ được sơ đồ mạch điện với kí hiệu mô tả ampe kế (ammeter), vôn kế (voltmeter). Vận dụng cao Nhiệt (9 tiết) Năng lượng nhiệt và Nhận biết – Nêu được khái niệm 2 C8,9 nội năng. Đo năng năng lượng nhiệt, khái lượng nhiệt niệm nội năng. – Nêu được: Khi một 4
  5. vật được làm nóng, các phân tử của vật chuyển động nhanh hơn và nội năng của vật tăng. Thông hiểu – Đo được năng lượng nhiệt mà vật nhận được Vận dụng khi bị đun nóng (có thể sử dụng joulemeter hay oát kế (wattmeter). Vận dụng cao Sự truyền nhiệt – Lấy được ví dụ về hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt và Nhận biết mô tả sơ lược được sự truyền năng lượng trong mỗi hiện tượng đó. – Mô tả được sơ lược 2 C14.2, C14.3 sự truyền năng lượng trong hiệu ứng nhà kính. Thông hiểu – Phân tích được một số ví dụ về công dụng của vật dẫn nhiệt tốt, công dụng của vật cách nhiệt tốt. – Vận dụng kiến thức về sự truyền nhiệt giải Vận dụng thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế. Vận dụng cao Sự nở vì nhiệt – Lấy được một số ví 3 C10,11,12 Nhận biết dụ về công dụng và tác hại của sự nở vì nhiệt. – Thực hiện thí nghiệm để chứng tỏ được các Thông hiểu chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Vận dụng - Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt, giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường 5
  6. gặp trong thực tế. Vận dụng cao Sinh học cơ thể người (14 tiết) Khái quát về cơ thể – Nêu được tên của các người Nhận biết cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người. – Nêu được vai trò chính của các cơ quan Thông hiểu và hệ cơ quan trong cơ thể người. Vận dụng Vận dụng cao Hệ vận động ở người – Nêu được chức năng Nhận biết của hệ vận động ở người. Thông hiểu – Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ), mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. – Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. – Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (tự đề xuất được một chế độ luyện tập 6
  7. cho bản thân nhằm nâng cao thể lực và thể hình). - Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của Vận dụng xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. Vận dụng cao - Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. – Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. Dinh dưỡng và tiêu hóa – Nêu được khái niệm 1 C13, ở người dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. – Trình bày được chức Nhận biết năng của hệ tiêu hoá. – Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hoá ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hoá. Thông hiểu - Nêu được chức năng 1 C14.1 của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. – Trình bày được chế 7
  8. độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. – Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình. – Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). + Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm. Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. + Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến. + Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm. Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. – Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất 8
  9. các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình; đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. Vận dụng cao - Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. - Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này. - Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...). Máu và hệ tuần hoàn Nhận biết – Nêu được chức năng của cơ thể người của máu và hệ tuần hoàn. – Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, huyết tương). – Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể. – Nêu được vai trò vaccine (vacxin) và vai trò của tiêm vaccine trong việc phòng bệnh. 9
  10. - Nêu được khái niệm nhóm máu. Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu; ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác). – Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống các bệnh đó. – Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ tuần hoàn Thông hiểu ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn. – Dựa vào sơ đồ, trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người. Giải thích được vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khoẻ mạnh. – Vận dụng được hiểu 1 C15 biết về máu và tuần Vận dụng hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình. Vận dụng cao – Thực hành: + Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó vết thương khi bị chảy 10
  11. nhiều máu; + Thực hiện được các bước đo huyết áp. – Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh cao huyết áp, tiểu đường tại địa phương. – Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo ở địa phương. Hệ hô hấp ở ngưởi – Nêu được chức năng của hệ hô hấp. – Nêu được một số Nhận biết bệnh về phổi, đường hô hấp và cách phòng chống. Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, sơ đồ khái quát) hệ hô hấp ở người, kể tên được các cơ quan của hệ hô hấp. Thông hiểu Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ hô hấp. – Vận dụng được hiểu Vận dụng biết về hô hấp để bảo vệ bản thân và gia đình. Vận dụng cao - Điều tra được một số bệnh về đường hô hấp trong trường học hoặc tại địa phương, nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh. – Tranh luận trong nhóm và đưa ra được quan điểm nên hay không nên hút thuốc lá và kinh doanh thuốc lá. – Thực hành: + Thực hiện được tình huống giả định hô hấp nhân tạo, cấp cứu người đuối 11
  12. nước + Thiết kế được áp phích tuyên truyền không hút thuốc lá. 12
  13. 13
  14. UBND HUYỆN CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II TRƯỜNG THCS HỘI XUÂN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: KHTN – Lớp 8 (Đề có 2 trang) Ngày kiểm tra: 14 tháng 03 năm 2024 Thời gian làm bài: 60 phút ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– ĐỀ BÀI I. TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn phương án đúng nhất Câu 1: Trong các vật sau đây, vật nào không có dòng điện chạy qua? A. Một quạt máy đang chạy. B. Một bàn là đang hoạt động. C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm. D. Một viên pin nhỏ đang đặt trên bàn. Câu 2: Dòng điện là dòng chuyển có hướng của các A. nơtron. B. ion âm. C. hạt mang điện. D. cả A, B, C đều đúng. Câu 3: Dụng cụ nào sau đây không phải là nguồn điện? A. Pin. B. Bóng đèn điện đang sáng. C. Cục sạc dự phòng. D.Acquy. Câu 4: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích? A. Bàn ủi. B. Máy sấy tóc. C. Lò nướng điện. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 5: Tác dụng nào sau đây là tác dụng của dòng điện? A. Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng. B. Tác dụng sóng. C. Tác dụng phản xạ. D. Tác dụng khúc xạ. Câu 6: Đơn vị của cường độ dòng điện là A. ampe (A). B. vôn (V). C. niuton (N). D. culong (C). Câu 7: Hiệu điện thế kí hiệu là A. U. B. u. C. V. D. v. Câu 8: Nội năng của một vật là A. tổng động năng và thế năng của vật. B. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. C. tổng nhiệt lượng và cơ năng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công. D. nhiệt lượng vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt. Câu 9: Khi nhiệt độ của vật tăng lên thì A. nội năng của vật giảm. B. động năng của các phân tử cấu tạo nên vật giảm. C. nội năng của vật tăng. D. thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật tăng. Câu 10: Chọn câu phát biểu sai? A. Chất rắn khi nóng lên thì nở ra. B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. C. Chất rắn khi lạnh đi thì co lại. 14
  15. D. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt như nhau Câu 11: Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao? A. Vì răng dễ vỡ. B. Vì răng dễ bị ố vàng C. Vì men răng dễ bị rạn nứt. D. Vì răng dễ bị sâu. Câu 12: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì A. khối lượng của vật giảm đi. B. thể tích của vật giảm đi. C. trọng lượng của vật giảm đi. D. trọng lượng của vật tăng lên. II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 13. (1,0 điểm) Quan sát Hình 32.1 và dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình. Câu 14. (3,0 điểm) 14.1. Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên và không nên sử dụng các loại thức ăn, đồ uống nào? Em hãy kể tên và giải thích. 14.2. Tại sao chảo được làm bằng kim loại còn cán chảo được làm bằng gỗ hoặc nhựa? 14.3. Những nguyên nhân nào làm tăng nhanh hàm lượng CO 2 trong khí quyển và những biện pháp nào có thể làm giảm sự tăng hàm lượng CO 2 trong khí quyển? Câu 15. (2,0 điểm) Vẽ lại hình 33.4, hoàn thành sơ đồ truyền máu bằng cách đánh dấu chiều mũi tên để thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu. Nếu truyền nhóm máu không phù hợp sẽ dẫn đến hậu quả gì? Câu 16. (1,0 điểm) Vẽ hình mạch điện gồm pin, bóng đèn, công tắc, dây nối. Trong thực tế, nếu đèn không sáng, hãy cho biết nguyên nhân và nêu cách khắc phục. -----------------------------------------HẾT------------------------------------------------- 15
  16. 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2