intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Kon Rẫy

  1. TRƯỜNG PT DTNT KON RẪY TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Lịch sử 9 Năm học: 2022-2023 Mức Tổng độ % điểm Nội nhận Chươ dung/ thức ng/ đơn Vận TT Thôn Vận chủ vị Nhận dụng đề kiến biết g hiểu dụng cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL Môn Lịch sử 1 Chươ Nội 6 ng II: dung Việt 1: nam Đảng trong cộng 3TN 1/2TL 1TN 1/2TL 1TL nhữn sản g năm Việt 1930- Nam 1939 ra đời Nội 1,25 dung 2: Cuộc vận động dân 2TN 3TN chủ trong nhữn g năm 1936- 1939 2 Chươ Nội 4TN 1 ng III: dung Cuộc 1: vận Việt
  2. động Nam tiến trong tới nhữn cách g năm mạng 1939- tháng 1945 8- 1945 Nội 0,75 dung 2: Cao trào cách mạng tiến 3TN tới tổng khởi nghĩa tháng 8- 1945 3 Chươ Nội 1 ng IV dung 1: Việt Nam từ sau 1TL CMT 8 đến toàn quốc kháng chiến 3,0 1,0 1,0 2,0 2,0 1,0 10 4 3 2 1 10 100 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% % BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: LỊCH SỬ Lớp 9 Năm học: 2022-2023
  3. Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ Mức độ Thông TT Nhận Vận dụng Chủ đề n vị kiến đánh giá hiểu Vận dụng thức biết cao Phân môn Lịch sử 1 Chương Nội dung Nhận 3TN II: Việt 1: biết: 1/2TL 1TN nam trong Đảng Địa điểm 1/2TL những cộng sản Hội nghị năm Việt Nam thành lập 1930- ra đời Đảng 1939 Cộng sản 1TL Việt Nam Nội dung của Hội nghị thành lập Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp:Chủ nghĩa Mác-Lê n in với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Ngày thành lập Đảng Thông hiểu: Sự ra đời của Đảng Cộng sản
  4. Việt Nam Ý nghĩa lịch sử Vận dụng thấp Những điểm chủ yếu trong nội dung luận cương chính trị tháng 10- 1930 Nội dung Nhâṇ 2TN 3TN 2: Cuộc biết vận động Kẻ thù dân chủ trước trong mắt của những nhân năm dân thế 1936- giới 1939 được Đại hội VII của Quốc tế cộng sản đã xác định Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc vận động dân chủ 1936- 1939 Thông hiểu: Sự ra đời và lên nắm
  5. quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số quốc gia Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương từ năm 1936 đến năm 1939 Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936- 1939 Vận dụng: Vận dụng cao: 2 Chương Nội dung Nhận 4TN III: Cuộc 1: Việt biết: vận động Nam Ở Đông tiến tới trong Dương
  6. cách những năm mạng năm 1940 tháng 8- 1939- thực dân 1945 1945 Pháp đứng trước 2 nguy nào Pháp độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương Hậu quả của sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện Thông hiểu Nội dung Nhận 3TN 2: Cao biết: trào cách Mặt trận mạng tiến Việt tới tổng Minh ra khởi đời nghĩa Đội du tháng 8- kích đầu 1945 tiên của cách mạng Việt
  7. Nam Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Chương Nội dung Vận IV 1: Việt dụng Nam từ cao sau Giải CMT8 thích: đến toàn Việt quốc Nam kháng dân chủ chiến cộng hòa 1TL ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế ''ngàn cân treo sợi tóc" Số câu/ loại câu 12 câu 4 câu 1câ 1 TN TN u câu 1/2 câu 1/2câ TL TL TL u TL Tỉ lệ % 40 30 20 10
  8. TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2022 -2023 Mã đề 101 Môn: Lịch Sử Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ............................................................ Lớp ........ I. TRẮC NGHIỆM:(18phút) (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu? A. Sài Gòn. B. Hương Cảng (Trung Quốc) C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan). Câu 2: Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Câu 3: Nội dung của Hội nghị thành lập Đảng: A. Thông qua Luận cương Chính trị của Đảng. B. Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ định Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời. C. Bầu Ban Chấp hành Trung ương lâm thời D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương Câu 4: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ. B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân. C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân. Câu 5: Sự ra đời và lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số quốc gia đã tạo ra nguy cơ gì đối với nhân loại? A. Chiến tranh cục bộ B. Chiến tranh hạt nhân C. Chiến tranh xâm lược D. Chiến tranh thế giới
  9. Câu 6: Đại hội VII của Quốc tế cộng sản đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là lực lượng nào? A. Chủ nghĩa phát xít B. Chủ nghĩa đế quốc C. Chủ nghĩa thực dân D. Tư bản tài chính Câu 7: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương từ năm 1936 đến năm 1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. Chống đế quốc và chống phong kiến giành độc lập dân tộc. B. Chống phát xít, chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai của Nhật. C. Chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh và tay sai của Nhật. D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh. Câu 8: Đảng Cộng sản Đông Dương đã dựa trên cơ sở nào để quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936-1939? A. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới B. quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước C. chính phủ Pháp ban hành chính sách nới lỏng cho thuộc địa D. đời sống của các tầng lớp nhân dân ta rất cực khổ Câu 9: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đối với Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Xây dựng được một đội quân chính trị hùng hậu từ thành thị đến nông thôn B. Mở rộng ảnh hưởng của Đảng cộng sản Đông Dương trong quần chúng C. Là cuộc tổng diễn tập lần 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám D. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số quyền dân sinh, dân chủ Câu 10: Ở Đông Dương năm 1940 thực dân Pháp đứng trước 2 nguy cơ nào? A. Đầu hàng Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương. B. Đánh bại Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương. C. Ngọn lửa cách mạng giải phong dân tộc của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng nổ, phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng Pháp. D. Cấu kết với Nhật để đàn áp nhân dân Đông Dương. Câu 11: Để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì? A. Tăng các loại thuế gấp ba lần. B. Thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”. C. Thu mua lương thực theo giá rẻ mạt. D. Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay... Câu 12: Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã dẫn đến hậu quả gì? A. Mâu thuẫn giữa toàn thể-nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc. B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật -Pháp sâu sắc. D. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc. Câu 13: Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940). B. Cuộc binh biến Đô Lương (1/1941). C. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11/1940). D. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên. Câu 14: Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào? A. 19/5/1940. B. 19/5/1942. C. 19/5/1941. D. 19/5/1943. Câu 15: Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam là gì? A. Đội du kích Bắc Sơn B. Đội du kích Đình Bảng
  10. C. Đội du kích Ba Tơ D. Đội du kích Võ Nhai Câu 16 : Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 22/12/1945. B. 22/12/1944. C. 22/12/1943. D. 22/12/1942. II. TỰ LUẬN: (27 phút) (6 điểm) Câu 1: (3 điểm) Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào ? Ý nghĩa lịch sử ? Câu 2: (2 điểm) Trình bày những điểm chủ yếu trong nội dung luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng cộng sản Đông Dương. Câu 3: (1 điểm) Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế ''ngàn cân treo sợi tóc"? TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2022 -2023 Mã đề 102 Môn: Lịch Sử Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ............................................................ Lớp ........ I. TRẮC NGHIỆM:(18phút) (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Sự ra đời và lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số quốc gia đã tạo ra nguy cơ gì đối với nhân loại? A. Chiến tranh cục bộ B. Chiến tranh hạt nhân C. Chiến tranh xâm lược D. Chiến tranh thế giới Câu 2: Đại hội VII của Quốc tế cộng sản đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là lực lượng nào? A. Chủ nghĩa phát xít B. Chủ nghĩa đế quốc C. Chủ nghĩa thực dân D. Tư bản tài chính Câu 3: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương từ năm 1936 đến năm 1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. Chống đế quốc và chống phong kiến giành độc lập dân tộc. B. Chống phát xít, chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai của Nhật. C. Chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh và tay sai của Nhật. D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh. Câu 4: Đảng Cộng sản Đông Dương đã dựa trên cơ sở nào để quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936-1939? A. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới B. quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước C. chính phủ Pháp ban hành chính sách nới lỏng cho thuộc địa
  11. D. đời sống của các tầng lớp nhân dân ta rất cực khổ Câu 5: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đối với Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Xây dựng được một đội quân chính trị hùng hậu từ thành thị đến nông thôn B. Mở rộng ảnh hưởng của Đảng cộng sản Đông Dương trong quần chúng C. Là cuộc tổng diễn tập lần 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám D. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số quyền dân sinh, dân chủ Câu 6: Ở Đông Dương năm 1940 thực dân Pháp đứng trước 2 nguy cơ nào? A. Đầu hàng Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương. B. Đánh bại Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương. C. Ngọn lửa cách mạng giải phong dân tộc của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng nổ, phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng Pháp. D. Cấu kết với Nhật để đàn áp nhân dân Đông Dương. Câu 7: Để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì? A. Tăng các loại thuế gấp ba lần. B. Thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”. C. Thu mua lương thực theo giá rẻ mạt. D. Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay... Câu 8: Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã dẫn đến hậu quả gì? A. Mâu thuẫn giữa toàn thể-nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc. B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật -Pháp sâu sắc. D. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc. Câu 9: Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940). B. Cuộc binh biến Đô Lương (1/1941). C. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11/1940). D. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên. Câu 10: Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào? A. 19/5/1940. B. 19/5/1942. C. 19/5/1941. D. 19/5/1943. Câu 11: Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam là gì? A. Đội du kích Bắc Sơn B. Đội du kích Đình Bảng C. Đội du kích Ba Tơ D. Đội du kích Võ Nhai Câu 12 : Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 22/12/1945. B. 22/12/1944. C. 22/12/1943. D. 22/12/1942. Câu 13: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu? A. Sài Gòn. B. Hương Cảng (Trung Quốc) C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan). Câu 14: Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Câu 15: Nội dung của Hội nghị thành lập Đảng: A. Thông qua Luận cương Chính trị của Đảng.
  12. B. Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ định Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời. C. Bầu Ban Chấp hành Trung ương lâm thời D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương Câu 16: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ. B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân, C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân. II. TỰ LUẬN: (27 phút) (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Câu 2: (3 điểm) Trình bày những điểm chủ yếu trong nội dung luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng cộng sản Đông Dương. Câu 3: (1 điểm) Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế ''ngàn cân treo sợi tóc"? --------------------Hết--------------------- TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2022 -2023 Mã đề 103 Môn: Lịch Sử Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ............................................................ Lớp ........ I. TRẮC NGHIỆM:(18phút) (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940). B. Cuộc binh biến Đô Lương (1/1941). C. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11/1940). D. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên. Câu 2: Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào? A. 19/5/1940. B. 19/5/1942. C. 19/5/1941. D. 19/5/1943. Câu 3: Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam là gì? A. Đội du kích Bắc Sơn B. Đội du kích Đình Bảng C. Đội du kích Ba Tơ D. Đội du kích Võ Nhai Câu 4 : Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 22/12/1945. B. 22/12/1944. C. 22/12/1943. D. 22/12/1942. Câu 5: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu? A. Sài Gòn. B. Hương Cảng (Trung Quốc) C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan).
  13. Câu 6: Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Câu 7: Nội dung của Hội nghị thành lập Đảng: A. Thông qua Luận cương Chính trị của Đảng. B. Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ định Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời. C. Bầu Ban Chấp hành Trung ương lâm thời D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương Câu 8: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ. B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân, C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân. Câu 9: Sự ra đời và lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số quốc gia đã tạo ra nguy cơ gì đối với nhân loại? A. Chiến tranh cục bộ B. Chiến tranh hạt nhân C. Chiến tranh xâm lược D. Chiến tranh thế giới Câu 10: Đại hội VII của Quốc tế cộng sản đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là lực lượng nào? A. Chủ nghĩa phát xít B. Chủ nghĩa đế quốc C. Chủ nghĩa thực dân D. Tư bản tài chính Câu 11: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương từ năm 1936 đến năm 1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. Chống đế quốc và chống phong kiến giành độc lập dân tộc. B. Chống phát xít, chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai của Nhật. C. Chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh và tay sai của Nhật. D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh. Câu 12: Đảng Cộng sản Đông Dương đã dựa trên cơ sở nào để quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936-1939? A. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới B. quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước C. chính phủ Pháp ban hành chính sách nới lỏng cho thuộc địa D. đời sống của các tầng lớp nhân dân ta rất cực khổ Câu 13: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đối với Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Xây dựng được một đội quân chính trị hùng hậu từ thành thị đến nông thôn B. Mở rộng ảnh hưởng của Đảng cộng sản Đông Dương trong quần chúng C. Là cuộc tổng diễn tập lần 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám D. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số quyền dân sinh, dân chủ Câu 14: Ở Đông Dương năm 1940 thực dân Pháp đứng trước 2 nguy cơ nào? A. Đầu hàng Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương.
  14. B. Đánh bại Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương. C. Ngọn lửa cách mạng giải phong dân tộc của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng nổ, phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng Pháp. D. Cấu kết với Nhật để đàn áp nhân dân Đông Dương. Câu 15: Để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì? A. Tăng các loại thuế gấp ba lần. B. Thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”. C. Thu mua lương thực theo giá rẻ mạt. D. Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay... Câu 16: Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã dẫn đến hậu quả gì? A. Mâu thuẫn giữa toàn thể-nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc. B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật -Pháp sâu sắc. D. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc. II. TỰ LUẬN: (27 phút) (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Câu 2: (3 điểm) Trình bày những điểm chủ yếu trong nội dung luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng cộng sản Đông Dương. Câu 3: (1 điểm) Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế ''ngàn cân treo sợi tóc"? --------------------Hết---------------------- TRƯỜNG PTDTNT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TỔ: CÁC MÔN HỌC BẮT BUỘC NĂM HỌC: 2022 -2023 Mã đề 104 Môn: Lịch Sử Lớp: 9 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên : ............................................................ Lớp ........ I. TRẮC NGHIỆM:(18phút) (4 điểm) Chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1: Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đối với Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Xây dựng được một đội quân chính trị hùng hậu từ thành thị đến nông thôn B. Mở rộng ảnh hưởng của Đảng cộng sản Đông Dương trong quần chúng C. Là cuộc tổng diễn tập lần 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám D. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số quyền dân sinh, dân chủ Câu 2: Ở Đông Dương năm 1940 thực dân Pháp đứng trước 2 nguy cơ nào? A. Đầu hàng Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương. B. Đánh bại Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương. C. Ngọn lửa cách mạng giải phong dân tộc của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng nổ, phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng Pháp.
  15. D. Cấu kết với Nhật để đàn áp nhân dân Đông Dương. Câu 3: Để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì? A. Tăng các loại thuế gấp ba lần. B. Thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”. C. Thu mua lương thực theo giá rẻ mạt. D. Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay... Câu 4: Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã dẫn đến hậu quả gì? A. Mâu thuẫn giữa toàn thể-nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc. B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật -Pháp sâu sắc. D. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc. Câu 5: Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa nào? A. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9/1940). B. Cuộc binh biến Đô Lương (1/1941). C. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11/1940). D. Cả ba cuộc khởi nghĩa trên. Câu 6: Mặt trận Việt Minh ra đời vào ngày tháng năm nào? A. 19/5/1940. B. 19/5/1942. C. 19/5/1941. D. 19/5/1943. Câu 7: Đội du kích đầu tiên của cách mạng Việt Nam là gì? A. Đội du kích Bắc Sơn B. Đội du kích Đình Bảng C. Đội du kích Ba Tơ D. Đội du kích Võ Nhai Câu 8 : Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào? A. 22/12/1945. B. 22/12/1944. C. 22/12/1943. D. 22/12/1942. Câu 9: Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) được tổ chức tại đâu? A. Sài Gòn. B. Hương Cảng (Trung Quốc) C. Moskva (Nga) D. Băng Cốc (Thái Lan). Câu 10: Vì sao sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930) là bước ngoặt vĩ đại của lịch sử cách mạng Việt Nam? A. Kết thức thời kỳ phát triển của khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản. B. Đưa giai cấp công nhân và nông dân lên lãnh đạo cách mạng. C. Chấm dứt tình trạng khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo. D. Chấm dứt tình trạng chia rẽ giữa các tổ chức chính trị ở Việt Nam. Câu 11: Nội dung của Hội nghị thành lập Đảng: A. Thông qua Luận cương Chính trị của Đảng. B. Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ định Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời. C. Bầu Ban Chấp hành Trung ương lâm thời D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương Câu 12: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ. B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân, C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân. Câu 13: Sự ra đời và lên nắm quyền của chủ nghĩa phát xít ở một số quốc gia đã tạo ra nguy cơ gì đối với nhân loại? A. Chiến tranh cục bộ B. Chiến tranh hạt nhân C. Chiến tranh xâm lược D. Chiến tranh thế giới
  16. Câu 14: Đại hội VII của Quốc tế cộng sản đã xác định kẻ thù trước mắt của nhân dân thế giới là lực lượng nào? A. Chủ nghĩa phát xít B. Chủ nghĩa đế quốc C. Chủ nghĩa thực dân D. Tư bản tài chính Câu 15: Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt của cách mạng Đông Dương từ năm 1936 đến năm 1939 được Đảng Cộng sản Đông Dương xác định là A. Chống đế quốc và chống phong kiến giành độc lập dân tộc. B. Chống phát xít, chống chế độ phản động thuộc địa và tay sai của Nhật. C. Chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh và tay sai của Nhật. D. Chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh. Câu 16: Đảng Cộng sản Đông Dương đã dựa trên cơ sở nào để quyết định sử dụng hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp trong phong trào dân chủ 1936-1939? A. chủ nghĩa phát xít xuất hiện, đe doạ hoà bình an ninh thế giới B. quốc tế Cộng sản chủ trương thành lập Mặt trận nhân dân ở các nước C. chính phủ Pháp ban hành chính sách nới lỏng cho thuộc địa D. đời sống của các tầng lớp nhân dân ta rất cực khổ II. TỰ LUẬN: (27 phút) (6 điểm) Câu 1: (2 điểm) Đảng cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử như thế nào? Câu 2: (3 điểm) Trình bày những điểm chủ yếu trong nội dung luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng cộng sản Đông Dương. Câu 3: (1 điểm) Tại sao nói nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ngay sau khi thành lập đã ở vào tình thế ''ngàn cân treo sợi tóc"? --------------------Hết---------------------- ĐÁP ÁN BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II -NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Lịch Sử - Lớp: 9 I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm) I. Phần trắc nghiệm khách quan(4 điểm: Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Mã đề 101 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án B C B C D A D C C C B C C C A B Mã đề 102 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án D A D C C C B C C C A B B C B C
  17. Mã đề 103 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C A B B C B C D A D C C C B C Mã đề 104 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C C B C C C A B B C B C D A D C II. Phần tự luận Câu Nội dung Biểu điểm Câu1 Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng. 1 điểm - Là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt Nam, 0,5 điểm là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác Lê-nin với 0,5 điểm phong trào công nhân và phong trào yêu nước VN - Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng VN, khẳng định giai cấp CN đủ sức lãnh đạo cách mạng VN, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng. - Cách mạng VN trở thành 1 bộ phận của cách mạng thế giới. Câu2 Nội dung Luận cương chính trị bao gồm: 3 điểm - Phương hướng chiến lược cách mạng: khẳng định tính chất của cách mạng Việt Nam là cách mạng tư sản dân quyền, sau đó bỏ qua thời kỳ tư bản chủ nghĩa mà tiến thẳng lên con đường XHCN. - Nhiệm vụ chiến lược: đánh đổ phong kiến và đế quốc. - Lực lượng cách mạng: vô sản (công nhân) và nông dân. - Phương pháp cách mạng: Đảng phải coi trọng tập hợp quần chúng đấu tranh, khi tình thế cách mạng xuất hiện thì phát động quần chúng vũ trang bạo động, giành lấy chính quyền cho công nông,... phải liên lạc mật thiết với vô sản và các dân tộc thuộc địa, nhất là vô sản Pháp Câu3 Nước ta phải đối mặt với nhiều khó khăn ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945: 0,5 điểm * Giặc Ngoại xâm và nội phản: - Từ vĩ tuyến 16 trở ra Bắc: 20 vạn quân Tưởng kéo theo các tổ chức phản động Việt Quốc, Việt Cách nhằm lật đổ chính quyền cách mạng. Từ vĩ tuyến 16 trở vào Nam: hơn 1 vạn quân Anh mở đường cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta lần 0,5 điểm thứ hai. Còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp. Các thế lực phản động trong nước lợi dụng tình hình này nổi dậy chống phá. ⟹ Như vậy, cùng một lúc nước ta phải đối phó với nhiều kẻ
  18. thù. * Tình hình trong nước: - Về chính trị: Chính quyền cách mạng vừa mới ra đời còn non trẻ, chưa được củng cố. Lực lượng vũ trang còn non yếu. Những tàn dư của chế độ cũ còn sót lại. - Về kinh tế: Chủ yếu là nông nghiệp vốn đã nghèo nàn, lạc hậu còn bị chiến tranh tàn phá nặng nề. - Về tài chính: Ngân sách nhà nước trống rỗng. Nhà nước cách mạng chưa được kiểm soát ngân hàng Đông Dương. Quân Tưởng tung ra thị trường các loại tiền đã mất giá trị. - Về văn hóa - xã hội: Hơn 90% dân số không biết chữ. Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc, nghiện hút,… tràn lan. ⟹ Những khó khăn đó đã đặt nước ta vào tình thế "ngàn cân treo sợi tóc”. DUYỆT BGH DUYỆT T
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0