intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:13

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO TỔNG CHỦ CỘNG ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.VIỆT NAM -Nắm được những hoạt -Hiểu được ý nghĩa . TRONG NHỮNG động của Nguyễn Ái những hoạt động của NĂM 1919-1930 Quốc ở nước ngoài. Nguyễn Ái Quốc tại Trung Quốc (1924- 1925). Số câu: 2 1 Số câu: 3 Số điểm: 0,66 điểm 0,33điểm Điểm: 1 Tỉ lệ Tỉ lệ: 10% 2.VIỆT NAM -Nắm được sự kiện -Hiểu được tình hình -So sánh được nhiệm vụ, hình thức đấu tranh TRONG NHỮNG chính trong phong trào thế giới và trong nước trong đường lối lãnh đạo của Đảng 1936 NĂM 1930-1939 cách mạng 1930-1931. ảnh hưởng đến cách -1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 -Biết được chủ trương mạng Việt Nam như thế -1931. của Đảng năm 1936- nào trong những năm - Giải thích được sự ra đời của các Xô viết 1939. 1936 - 1939. ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931. Số câu: 2điểm 1/2 1 1/2 Số câu: 4 Số điểm: 0,66 điểm 2 điểm 0,33 điểm 1điểm Điểm: 4 Tỉ lệ Tỉ lệ: 40% 3.CUỘC VẬN -Nắm được diễn biến -So sánh được nhiệm vụ các Mặt trận trong ĐỘNG TIẾN TỚI chính của Tổng khởi giai đoạn 1941-1945. CÁCH MẠNG nghĩa tháng Tám THÁNG TÁM NĂM (1945). 1945. -Nhận biết được thời cơ cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám bùng
  2. nổ. -Nắm được ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945, 2 1 1 Số câu: 4 0,66 2 điểm 0,33 điểm Điểm: 3 Tỉ lệ: 30% IV.VIỆT NAM TỪ -So sánh đường lối ngoại giao quan trọng SAU CÁCH MẠNG -Hiểu được biện pháp của Đảng trước và sau Hiệp định sơ bộ THÁNG TÁM ĐẾN cấp thời để giải quyết ngày 6/3/1946. TOÀN QUỐC nạn đói sau Cách mạng -Vận dụng kiến thức đã học về tình hình KHÁNG CHIÊN tháng Tám. nước ta sau cách mạng tháng Tám để so (1945- 1946) sánh được các khó khăn từ đó xác định nhiệm vụ cấp bách nhất của cách mạng ta và nguy cơ đe dọa trực tiếp đến nền độc lập nước ta. Số câu: 1 3 Số câu: 4 Số điểm: 0,33 điểm 1 điểm Điểm: 1,33 Tỉ lệ Tỉ lệ: 10,33% V. NHỮNG NĂM - Hiểu được đường lối -Vận dụng kiến thức ĐẦU CỦA CUỘC kháng chiến chống thực để nhận định được sự KHÁNG CHIẾN dân Pháp. kiện khởi đầu cuộc TOÀN QUỐC kháng chiến toàn (1946- 1950) quốc chống thực dân Pháp (19/12/1946). 1 1 Số câu: 2 0,33 điểm 0,33 điểm Điểm: 0,66 Tỉ lệ: 0,66% Tổng số câu: 7 3,5 6 0,5 Số câu: 17 Tổng số điểm: 4 3 2 1 Số điểm: 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ: 100%
  3. BẢNG ĐẶC TẢ MÃ ĐỀ 001 KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2023-2024 MÔN LỊCH SỬ 9 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO TỔNG CHỦ CỘNG ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.VIỆT NAM -Nắm được những hoạt -Hiểu được ý nghĩa . TRONG NHỮNG động của Nguyễn Ái những hoạt động của NĂM 1919-1930 Quốc ở nước ngoài. Nguyễn Ái Quốc tại (Câu 3, câu 9) Trung Quốc (1924- 1925). (Câu 14) Số câu: 2 1 Số câu: 3 2.VIỆT NAM -Nắm được sự kiện -Hiểu được tình hình - So sánh được nhiệm vụ, hình thức đấu tranh TRONG NHỮNG chính trong phong trào thế giới và trong nước trong đường lối lãnh đạo của Đảng 1936 NĂM 1930-1939 cách mạng 1930-1931. đã ảnh hưởng đến cách -1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 -1931 (Câu 11) mạng Việt Nam như (Vế 2 câu 16) -Biết được chủ trương thế nào trong những - Giải thích được sự ra đời của các Xô viết ở của Đảng năm 1936- năm 1936 - 1939. (Vế Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong 1939. (Câu 15) 1 câu 16) trào cách mạng 1930-1931. (Câu 1) Số câu: 2 1/2 1 1/2 Số câu: 4 3.CUỘC VẬN -Nắm được diễn biến -So sánh được nhiệm vụ các Mặt trận trong ĐỘNG TIẾN TỚI chính của Tổng khởi giai đoạn 1941-1945. (Câu 4) CÁCH MẠNG nghĩa tháng Tám THÁNG TÁM NĂM (1945).(Câu 12) 1945. -Nhận biết được thời
  4. cơ cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám bùng nổ. (Câu 13) -Nắm được ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 (Câu 17) 2 1 1 Số câu: 4 IV.VIỆT NAM TỪ -Hiểu được biện pháp - So sánh đường lối ngoại giao quan trọng SAU CÁCH MẠNG cấp thời để giải quyết của Đảng trước và sau Hiệp định sơ bộ ngày THÁNG TÁM ĐẾN nạn đói sau Cách 6/3/1946. (Câu 8) TOÀN QUỐC mạng tháng Tám. (Câu -Vận dụng kiến thức đã học về tình hình KHÁNG CHIÊN 7) nước ta sau cách mạng tháng Tám để so (1945- 1946) sánh được các khó khăn từ đó xác định nhiệm vụ cấp bách nhất của cách mạng ta và nguy cơ đe dọa trực tiếp đến nền độc lập nước ta. (Câu 5, Câu 10) Số câu: 1 3 Số câu: 4 V. NHỮNG NĂM - Hiểu được đường lối -Vận dụng kiến thức ĐẦU CỦA CUỘC kháng chiến chống để nhận định được sự KHÁNG CHIẾN thực dân Pháp. (Câu 2) kiện khởi đầu cuộc TOÀN QUỐC kháng chiến toàn CHỐNG THỰC quốc chống thực dân DÂN PHÁP (1946- Pháp (19/12/1946). 1950) (Câu 6) 1 1 Số câu: 2 Tổng số câu: 7 3,5 6 0,5 Số câu: 17
  5. BẢNG ĐẶC TẢ MÃ ĐỀ 002 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN LỊCH SỬ LỚP 9 CẤP ĐỘ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG VẬN DỤNG CAO TỔNG CHỦ CỘNG ĐỀ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.VIỆT NAM -Nắm được những hoạt -Hiểu được ý nghĩa . TRONG NHỮNG động của Nguyễn Ái những hoạt động của NĂM 1919-1930 Quốc ở nước ngoài. Nguyễn Ái Quốc tại (Câu 3, câu 15) Trung Quốc (1924- 1925). (Câu 4) Số câu: 2 1 Số câu: 3 2.VIỆT NAM -Nắm được sự kiện -Hiểu được tình hình - So sánh được nhiệm vụ, hình thức đấu tranh TRONG NHỮNG chính trong phong trào thế giới và trong nước trong đường lối lãnh đạo của Đảng 1936 NĂM 1930-1939 cách mạng 1930-1931. đã ảnh hưởng đến -1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 -1931 . (Câu 7) cách mạng Việt Nam (Vế 2 câu 16) -Biết được chủ trương như thế nào trong - Giái thích được sự ra đời của các Xô viết ở của Đảng năm 1936- những năm 1936 - Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong 1939. (Câu 6) 1939. (Vế 2 câu 16) trào cách mạng 1930-1931. (Câu 8) Số câu: 2 ½ 1 1/2 Số câu: 4 3.CUỘC VẬN -Nắm được diễn biến -So sánh được nhiệm vụ các Mặt trận trong ĐỘNG TIẾN TỚI chính của Tổng khởi giai đoạn 1941-1945. (Câu 5) CÁCH MẠNG nghĩa tháng Tám THÁNG TÁM NĂM (1945).(Câu 13) 1945. -Nhận biết được thời
  6. cơ cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám bùng nổ. (Câu 10) -Nắm được ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 (Câu 17) 2 1 1 Số câu: 4 IV.VIỆT NAM TỪ -Hiểu được biện pháp - So sánh đường lối ngoại giao quan trọng SAU CÁCH MẠNG cấp thời để giải quyết của Đảng trước và sau Hiệp định sơ bộ ngày THÁNG TÁM ĐẾN nạn đói sau Cách 6/3/1946. (Câu 1) TOÀN QUỐC mạng tháng Tám. -Vận dụng kiến thức đã học về tình hình KHÁNG CHIÊN (Câu 14) nước ta sau cách mạng tháng Tám để so (1945- 1946) sánh được các khó khăn từ đó xác định nhiệm vụ cấp bách nhất của cách mạng ta và nguy cơ đe dọa trực tiếp đến nền độc lập nước ta .(Câu 9, Câu 2) Số câu: 1 3 Số câu: 4 V. NHỮNG NĂM - Hiểu được đường lối -Vận dụng kiến thức ĐẦU CỦA CUỘC kháng chiến chống để nhận định được sự KHÁNG CHIẾN thực dân Pháp. (Câu kiện khởi đầu cuộc TOÀN QUỐC 12) kháng chiến toàn CHỐNG THỰC quốc chống thực dân DÂN PHÁP (1946- Pháp (19/12/1946). 1950) (Câu 11) 1 1 Số câu: 2 Tổng số câu: 7 3,5 6 0,5 Số câu: 17
  7. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 17 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...). Câu 1: Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì A. Đã hoàn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị (10/1930). B. Đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền và tay sai. C. Đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội. D. Đây là hình thức chính quyền nhà nước giống các Xô viết ở nước Nga. Câu 2: Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chiến chống thực dân Pháp của ta là gì? A. Toàn dân, toàn diện, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. B. Thần tốc, táo bạo, táo bạo hơn nữa. C. Táo bạo, chớp thời cơ nhanh chóng, tự lực cánh sinh. D. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. Câu 3: Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lê-nin, là thời kì Người hoạt động ở đâu? A. Pháp. B. Anh. C. Liên Xô. D. Trung Quốc. Câu 4: Trong giai đoạn 1941-1945, mặt trận nào có nhiệm vụ tập hợp lực lượng, đoàn kết nhân dân đấu tranh chống Pháp - Nhật? A. Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương. B. Mặt trận Việt Nam giải phóng quân. C. Mặt trận Việt Minh. D. Mặt trận dân chủ Đông Dương. Câu 5: Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của nhân dân ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cần giải quyết là gì? A. Giặc đói, giặc dốt. B. Giặc ngoại xâm và nội phản. C. Khó khăn về tài chính. D. Giặc đói, giặc dốt và khó khăn về tài chính. Câu 6: Đêm 19-12-1946, tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ bắt đầu từ sự kiện gì? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. B. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng của ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. C. Pháp gởi tối hậu thư buộc chính phủ ta đầu hàng. D. Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. Câu 7: Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói ? A. Chia ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng dân chủ. B. Phát động phong trào tăng gia sản xuất. C. Lập các hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô để nấu rượu. D. Giúp dân khôi phục, xây dựng lại hộ thống đê diều. Câu 8: Chủ trương và biện pháp đấu tranh của Đảng, Chính phủ ta trước ngày 6-3-1946 đối với kẻ thù là A. tránh xung đột vũ trang đối với quân Pháp và quân Tưởng.
  8. B. đánh Tưởng ở miền Bắc hòa với Pháp ở miền Nam. C. vừa đánh, vừa đàm phán với cả quân Pháp và quân Tưởng. D. hòa với Tưởng ở miền Bắc, đánh Pháp ở miền Nam. Câu 9: Cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản vào thời gian nào? A. Năm 1924. B. Năm 1925. C. Năm 1926. D. Năm 1927. Câu 10: Khó khăn nào trở thành nguy cơ đe dọa trực tiếp đến nền độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 2-9-1945? A. Nạn đói (giặc đói). B. quân Pháp xâm lược ở miền Nam. C. Nạn mù chữ (giặc dốt). D. Quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc. Câu 11: Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, phong trào cách mạng nổ ra mạnh nhất ở đâu? A. Trung Kì B. Bắc Kì C. Nam Kì D. Trong cả nước Câu 12: Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là: A. Hà Nội, Bắc Giang, Huế, Sài Gòn. B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế. D. Hà Nội, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Nam. Câu 13: Sự kiện nào chứng tỏ cơ hội ngàn năm có một để nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền vào tháng Tám năm 1945? A. Hưởng ứng chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. B. Hưởng ứng chỉ thị của Tổng bộ Việt Minh “sắm sửa vũ khí đuổi thù chung” C. Phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh, quân Nhật ở Đông Dương tê liệt. D. Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản. Câu 14: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924-1925) có ý nghĩa: A. thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần giúp đỡ của ủy viên Quốc tế vô sản. B. chuẩn bị về tư tưởng, lí luận cách mạng cho sự ra đời của chính đảng sau này. C. Chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập đảng vô sản sau này ở Việt Nam. D. Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước chuyển sang con đường cách mạng vô sản Câu 15: Giai đoạn (1936-1939), Đảng ta xác định kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là A. thực dân Pháp và phát xít Nhật. B. tư bản Pháp và tư sản mại bản. C. thực dân Pháp và địa chủ phong kiến. D. bọn phản động Pháp cùng tay sai. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16: (3 điểm) Tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào trong những năm 1936 - 1939? Theo em, nhiệm vụ và hình thức đấu tranh trong đường lối lãnh đạo của Đảng giai đoạn 1936 - 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 -1931? Câu 17: (2 điểm)Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 ------ HẾT ------ UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN LỊCH SỬ TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU
  9. NĂM HỌC 2023 - 2024 (Đề có 2 trang) MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 17 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 002 A/ TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài (Ví dụ: Nếu câu 1 chọn ý đúng nhất là ý A thì ghi ở giấy làm bài là 1- A, ...). Câu 1: Chủ trương và biện pháp đấu tranh của Đảng, Chính phủ ta trước ngày 6-3-1946 đối với kẻ thù là A. tránh xung đột vũ trang đối với quân Pháp và quân Tưởng. B. vừa đánh, vừa đàm phán với cả quân Pháp và quân Tưởng. C. hòa với Tưởng ở miền Bắc, đánh Pháp ở miền Nam. D. đánh Tưởng ở miền Bắc, hòa với Pháp ở miền Nam. Câu 2: Khó khăn nào trở thành nguy cơ đe dọa trực tiếp đến nền độc lập của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sau ngày 2 - 9 - 1945? A. quân Pháp xâm lược ở miền Nam. B. Nạn đói (giặc đói). C. Quân Tưởng và tay sai ở miền Bắc. D. Nạn mù chữ (giặc dốt). Câu 3: Cuốn sách Bản án chế độ thực dân Pháp được xuất bản vào thời gian nào? A. Năm 1924. B. Năm 1925. C. Năm 1926. D. Năm 1927. Câu 4: Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc ở Trung Quốc (1924 -1925) có ý nghĩa: A. chuẩn bị về tư tưởng, lí luận cách mạng cho sự ra đời của chính đảng sau này. B. thể hiện tinh thần yêu nước, tinh thần giúp đỡ của ủy viên Quốc tế vô sản. C. chuẩn bị về tổ chức cho sự thành lập đảng vô sản sau này ở Việt Nam. D. Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước chuyển sang con đường cách mạng vô sản Câu 5: Trong giai đoạn 1941 - 1945, Mặt trận nào có nhiệm vụ tập hợp lực lượng, đoàn kết nhân dân đấu tranh chống Pháp - Nhật? A. Mặt trận dân chủ Đông Dương. B. Mặt trận Việt Minh. C. Mặt trận phản đế đồng minh Đông Dương. D. Mặt trận Việt Nam giải phóng quân. Câu 6: Giai đoạn (1936 - 1939), Đảng ta xác định kẻ thù cụ thể, trước mắt của nhân dân Đông Dương là A. bọn phản động Pháp cùng tay sai. B. thực dân Pháp và địa chủ phong kiến. C. tư bản Pháp và tư sản mại bản. D. thực dân Pháp và phát xít Nhật. Câu 7: Từ tháng 2 đến tháng 4/1930, phong trào cách mạng nổ ra mạnh nhất ở đâu? A. Trung Kì B. Bắc Kì C. Nam Kì D. Trong cả nước Câu 8: Sự ra đời của các Xô viết ở Nghệ An và Hà Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930-1931 vì A. Đã hoàn thành mục tiêu đề ra trong Luận cương chính trị (10/1930). B. Đây là mốc đánh dấu sự tan rã của bộ máy chính quyền và tay sai. C. Đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã hội. D. Đây là hình thức chính quyền nhà nước giống các Xô viết ở nước Nga. Câu 9: Nhiệm vụ cấp bách trước mắt của nhân dân ta sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 cần giải quyết là gì?
  10. A. Giặc ngoại xâm và nội phản. B. Khó khăn về tài chính. C. Giặc đói, giặc dốt và khó khăn về tài chính. D. Giặc đói, giặc dốt. Câu 10: Sự kiện nào chứng tỏ cơ hội ngàn năm có một để nhân dân ta nổi dậy giành chính quyền vào tháng Tám năm 1945? A. Hưởng ứng chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”. B. Hưởng ứng chỉ thị của Tổng bộ Việt Minh “sắm sửa vũ khí đuổi thù chung”. C. Phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh, quân Nhật ở Đông Dương tê liệt. D. Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản. .Câu 11: Đêm 19-12-1946, tiếng súng kháng chiến toàn quốc bùng nổ bắt đầu từ sự kiện gì? A. Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến. B. Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp, quyết định phát động toàn quốc kháng chiến. C. Pháp đánh chiếm một số vị trí quan trọng của ta ở Hải Phòng, Lạng Sơn. D. Pháp gởi tối hậu thư buộc chính phủ ta đầu hàng. Câu 12: Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chiến chống thực dân Pháp của ta là gì? A. Thần tốc, táo bạo, táo bạo hơn nữa. B. Toàn dân, toàn diện, tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. C. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. D. Táo bạo, chớp thời cơ nhanh chóng, tự lực cánh sinh. Câu 13: Bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là: A. Hà Nội, Bắc Giang, Huế, Sài Gòn. B. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam. C. Bắc Giang, Hải Dương, Hà Nội, Huế. D. Hà Nội, Sài Gòn, Hà Tĩnh, Quảng Nam. Câu 14: Chính quyền cách mạng đã thực hiện các biện pháp cấp thời nào để giải quyết nạn đói ? A. Phát động phong trào tăng gia sản xuất. B. Giúp dân khôi phục, xây dựng lại hộ thống đê diều. C. Chia ruộng đất công theo nguyên tắc công bằng dân chủ. D. Lập các hũ gạo cứu đói, không dùng gạo, ngô để nấu rượu. Câu 15: Trong thời gian ở Trung Quốc, Nguyễn Ái Quốc đã tham gia sáng lập tổ chức nào? A. Tân Việt Cách mạng đảng. B. Hội Liên hiệp thuộc địa. C. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. D. Việt Nam Quốc dân đảng. B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16: (3 điểm) Tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào trong những năm 1936 - 1939? Theo em, nhiệm vụ và hình thức đấu tranh trong đường lối lãnh đạo của Đảng giai đoạn 1936 - 1939 có gì khác so với giai đoạn 1930 -1931? Câu 17: (2 điểm) Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945. ------ HẾT ------ KIỂM TRA GIỮ KÌ II MÔN LỊCH SỬ – NĂM UBND THÀNH PHỐ HỘI AN HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU
  11. MÔN LỊCH SỬ - KHỐI LỚP 9 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: (Mỗi câu đúng 0,33đ. 3 câu đúng được 1 điểm) 001 002 1 C C 2 D A 3 A B 4 C C 5 D B 6 A B 7 C B 8 D C 9 B C 10 B C 11 B A 12 B C 13 C B 14 C D 15 D C Phần đáp án câu tự luận (cả 2 mã đề) Câu 16 : (2đ) Tình hình thế giới và trong nước đã ảnh hưởng đến cách mạng Việt Nam như thế nào trong những năm 1936 - 1939: Gợi ý làm bài: Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi: 0,25 điểm *Thế giới: +Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở một số nước: Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản 0,5 điểm cùng với tay sai ở một số nước (Pháp, Tây Ban Nha...) trở thành mối nguy cơ dẫn tới một cuộc chiến tranh mới. +Mặt trận Nhân dân Pháp được thành lập năm 1936. Chính phủ Mặt trận 0,25 điểm Nhân dân Pháp đã áp dụng một số chính sách tự do, dân chủ đối với các thuộc địa. *Trong nước: +Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 và chính sách 0,5 điểm bóc lột, khủng bố, đàn áp của Pháp làm cho đời sống nhân dân ta vô cùng ngột ngạt, dẫn đến yêu cầu phải cải thiện đời sống và thực hiện các quyền tự do dân chủ. + Một số tù chính trị ở Việt Nam được thả ra đã nhanh chóng hoạt động trở 0,5 điểm lại. (1 đ) Theo em, nhiệm vụ và hình thức đấu tranh trong đường lối lãnh đạo của Đảng có gì khác so với giai đoạn 1930 -1931? Gợi ý làm bài: * Giai đoạn 1930-1931: - Nhiệm vụ: chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống 0,25 điểm phong kiến giành ruộng đất cho dân cày. - Hình thức: bí mật, bất hợp pháp. 0,25 điểm * Giai đoạn 1936-1939:
  12. Nhiệm vụ: trước mắt chống phong kiến, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, tay sai, đòi 0,25 điểm tự do dân chủ. - Hình thức: thành lập mặt trận dân chủ Đông Dương tập 0,25 điểm hợp mọi lực lượng đấu tranh chống phát xít. Hợp pháp, nửa hợp pháp, công khai, nửa công khai. Câu 17 Ý nghĩa thắng lợi của cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945. (2 điểm) Gợi ý làm bài: Ý nghĩa: *Trong nước: - Cách mạng tháng Tám là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử 0,5 điểm dân tộc Việt Nam. Phá tan hai tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp và phát xít Nhật, lật nhào chế độ quân chủ chuyên chế tồn tại ngót ngàn năm. -Việt Nam từ một nước thuộc địa đã trở thành một nước độc lập dưới chế độ dân chủ cộng hòa, đưa nhân dân ta từ 0,5 điểm thân phận nô lệ thành người dân độc lập, tự do, làm chủ nước nhà. - Với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám, một kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc ta đã mở ra - kỉ nguyên độc lập và 0,5 điểm tự do. -*Quốc tế: Cách mạng tháng Tám là thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách 0,5 điểm đế quốc thực dân. Thắng lợi đó đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần đấu tranh của nhân dân các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trên thế 0,5 điểm giới, đặc biệt là nhân dân châu Á và châu Phi.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2