
Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Tư Mại, Yên Dũng (Phân môn Sử)
lượt xem 1
download

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Tư Mại, Yên Dũng (Phân môn Sử)". Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử và Địa lí lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Tư Mại, Yên Dũng (Phân môn Sử)
- UBND THÀNH PHỐ BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TƯ MẠI NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: Lịch sử và Địa lí 7( MKT Lịch sử) (Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian giao đề Mã đề 701 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (7 điểm) I.1 Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Văn Miếu được xây dựng vào thời gian nào? A. 1070. C. 1075. B. 1054. C. 1076 Câu 2. Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu? A. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La. B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La. C. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa. D. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long. Câu 3. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là : A. Đại Cổ Việt. B. Việt Nam. C. Đại Việt. D. Đại Nam. Câu 4. Tác phẩm văn học nổi tiếng, từng xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai là: A. Phò già về kinh. B. Nam quốc sơn hà C. Chiếu dời đô. D. Qua đèo Ngang Câu 5. Công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý là : A. chùa Một Cột. B. Nam Kinh. C. thành Tây Đô. D. tháp Phổ Minh Câu 6. Trong xã hội thời Lý, tầng lớp nào có vị trí thấp kém nhất trong xã hội? A. Tầng lớp thương nhân. B. Tầng lớp thợ thủ công. C. Tầng lớp nô tỳ D. Tầng lớp nông dân. Câu 7. Nội dung chính của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì? A. Uy hiếp tinh thần chiến đấu của quân Nguyên. B. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt. C. Ca ngợi vẻ đẹp cảnh quan của Đại Việt. D. Ca ngợi công đức của các vị vua nhà Lý. Câu 8. Trong quân đội, nhà Lý đã thi hành chính sách: A. “ngụ binh ư nông” B. ‘ tịch điền” C. “ bãi binh D. “ khẩn hoang” Câu 9. Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở đâu? A. bờ bắc sông Như Nguyệt. B. kinh thành Thăng Long C. biên giới Việt – Tống. D. bờ nam sông Như Nguyệt. Câu 10. Bộ luật của nhà Lý có tên là: A. Hình Thư. B. Hình Luật. C. Hình Sự. D. Thư Hình. Câu 11. Để chặn thế mạnh của quân Tống, nhà Lý đã đã thực hiện kế sách: A. Phòng thủ. B. Ngụ binh ư nông. C. Tiến công trước để tự vệ. D. Án binh bất động. Câu 12. Trong xã hội thời Trần, tầng lớp nào có nhiều đặc quyền và nắm giữ những chức vụ chủ chốt trong bộ máy chính quyền? A. Nông dân. B. Thợ thủ công. C. Quý tộc. D. Thương nhân. I.2 Học sinh trả lời từ câu hỏi 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1:Đọc đoạn thông tin sau, mỗi ý chọn đúng hoặc sai. “…Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật. Các cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần tăng cường quản lý các địa phương, nhất là các khu vực miền núi và biên viễn. Nhà Trần thi hành chính sách ngoại giao hòa hiếu với các vương triều phương Bắc. Chăm-pa, Chân Lạp, Ai Lao,... đều đến tiến cống, thiết lập quan hệ bang giao và buôn bán với Đại Việt.” Trang 5/5
- a) Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật. b) Nhà Trần chú trọng đến việc tăng cường quản lý các địa phương. c) Nhà Trần chủ yếu quản lý các vùng đồng bằng, không quan tâm đến miền núi và biên viễn. d) Chính sách ngoại giao của nhà Trần là cứng rắn, không thiết lập quan hệ bang giao với các nước lân cận. Câu 2: Đọc đoạn tư liệu sau đây, mỗi ý chọn đúng hoặc sai. Trong Chiếu dời đô có đoạn: "... thành Đại La... ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh. Xem khắp nước Việt, đó là thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời". (Theo Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr.241) a) Vùng đất của thành Đại La thường xuyên bị ngập lụt và không thuận lợi cho sinh sống. b) Theo Chiếu dời đô, thành Đại La có địa thế không thuận lợi vì nhiều đồi núi. c) Chiếu dời đô nhấn mạnh thành Đại La là nơi có vị trí quan trọng đối với cả nước. d) Theo tư liệu, thành Đại La có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển lâu dài. Câu 3:Cho thông tin sau, mỗi ý chọn đúng hoặc sai. “Năm 1040, vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Sau đó vua xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho để may áo ban cho các quan… để tỏ ra vua không dùng gấm vóc nước Tống nữa”. (Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr.261) a) Vào năm 1040, vua Lý Thái Tông đã chỉ dạy cung nữ dệt được gấm vóc. b) Sau khi cung nữ học dệt được gấm vóc, vua vẫn tiếp tục dùng gấm vóc của nước Tống. c) Vua Lý Thái Tông đã xuống chiếu phát hết gấm vóc nước Tống trong kho để làm áo cho các quan. d) Mục đích của việc phát hết gấm vóc nước Tống là để tỏ rõ vua không còn sử dụng hàng hóa từ nước này nữa. Câu 4. Nội dung nào phản ánh đúng, nội dung nào phản ánh sai về mục đích của sự kiện n ăm 1075, Lý Thường Kiệt cho quân tiến sang đất Tống . a). Xâm chiếm đất đai để mở rộng lãnh thổ Đại Việt. b) Đòi lại phần đất mà trước kia nhà Tống chiếm giữ. c) Buộc nhà Tống phải thần phục và cống nạp cho Đại Việt. d). Đánh vào nơi tập trung lương thực và vũ khí của nhà Tống. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) : Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077), Lý Thường Kiệt đã có những cách đánh giạc độc đáo như thế nào? Đánh giá vai trò của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075-1077 . Câu 2( 1,0 điểm): Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào? ----------------------HẾT---------------------------- Trang 5/5
- UBND THÀNH PHỐ BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS TƯ MẠI NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: Lịch sử và Địa lí 7( MKT Lịch sử) (Đề gồm 02 trang) Thời gian làm bài: 45 phút; không kể thời gian giao đề Mã đề 702 I.TRẮC NGHIỆM (7 điểm) I.1 Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi học sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lý là : A. Nam Kinh. B. thành Tây Đô. C. chùa Một Cột. D. tháp Phổ Minh Câu 2. Trong xã hội thời Trần, tầng lớp nào có nhiều đặc quyền và nắm giữ những chức vụ chủ chốt trong bộ máy chính quyền? A. Thương nhân. B. Nông dân. C. Quý tộc. D. Thợ thủ công. Câu 3. Văn Miếu được xây dựng vào thời gian nào? A. 1076 B. 1070. C. 1075. D. 1054. Câu 4. Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là gì và quyết định dời đô về đâu? A. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Thăng Long. B. Niên hiệu Thuận Thiên. Dời đô về Đại La. C. Niên hiệu Thiên Phúc. Dời đô về Đại La. D. Niên hiệu Thái Bình. Dời đô về Cổ Loa. Câu 5. Trong xã hội thời Lý, tầng lớp nào có vị trí thấp kém nhất trong xã hội? A. Tầng lớp thợ thủ công. B. Tầng lớp nông dân. C. Tầng lớp thương nhân. D. Tầng lớp nô tỳ. Câu 6. Tác phẩm văn học nổi tiếng, từng xuất hiện trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai là: A. Chiếu dời đô. B. Qua đèo Ngang C. Phò già về kinh. D. Nam quốc sơn hà Câu 7. Lý Thường Kiệt cho xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở đâu? A. kinh thành Thăng Long B. biên giới Việt – Tống. C. bờ bắc sông Như Nguyệt. D. bờ nam sông Như Nguyệt. Câu 8. Bộ luật của nhà Lý có tên là: A. Hình Thư. B. Hình Luật. C. Thư Hình. D. Hình Sự. Câu 9. Để chặn thế mạnh của quân Tống, nhà Lý đã đã thực hiện kế sách: A. Phòng thủ. B. Án binh bất động. C. Tiến công trước để tự vệ. D. Ngụ binh ư nông. Câu 10. Nội dung chính của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì? A. Ca ngợi công đức của các vị vua nhà Lý. B. Ca ngợi vẻ đẹp cảnh quan của Đại Việt. C. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt. D. Uy hiếp tinh thần chiến đấu của quân Nguyên. Câu 11. Trong quân đội, nhà Lý đã thi hành chính sách: A. “ bãi binh B. ‘ tịch điền” C. “ khẩn hoang D. “ngụ binh ư nông” Câu 12. Dưới thời nhà Lý, đến năm 1054 tên nước ta là : A. Đại Nam. B. Đại Cổ Việt. C. Đại Việt. D. Việt Nam. I.2 Học sinh trả lời từ câu hỏi 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Nội dung nào phản ánh đúng, nội dung nào phản ánh sai về mục đích của sự kiện n ăm 1075, Lý Thường Kiệt cho quân tiến đánh sang đất Tống . A. Xâm chiếm đất đai để mở rộng lãnh thổ Đại Việt. B. Đòi lại phần đất mà trước kia nhà Tống chiếm giữ. C. Buộc nhà Tống phải thần phục và cống nạp cho Đại Việt. D. Đánh vào nơi tập trung lương thực và vũ khí của nhà Tống. Câu 2:Đọc đoạn thông tin sau, mỗi ý chọn đúng hoặc sai. “…Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật. Các cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn. Nhà Trần tăng cường quản lý các địa phương, nhất là các khu vực miền núi và biên viễn. Nhà Trần thi hành chính sách ngoại giao hòa hiếu với các vương triều Trang 5/5
- phương Bắc. Chăm-pa, Chân Lạp, Ai Lao,... đều đến tiến cống, thiết lập quan hệ bang giao và buôn bán với Đại Việt.” a) Năm 1341, nhà Trần ban hành bộ Quốc triều hình luật. b) Nhà Trần chú trọng đến việc tăng cường quản lý các địa phương. c) Nhà Trần chủ yếu quản lý các vùng đồng bằng, không quan tâm đến miền núi và biên viễn. d) Chính sách ngoại giao của nhà Trần là cứng rắn, không thiết lập quan hệ bang giao với các nước lân cận. Câu 3: Đọc đoạn tư liệu sau đây, mỗi ý chọn đúng hoặc sai. Trong Chiếu dời đô có đoạn: "... thành Đại La... ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh. Xem khắp nước Việt, đó là thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời". (Theo Ngô Sĩ Liên, Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr.241) a) Vùng đất của thành Đại La thường xuyên bị ngập lụt và không thuận lợi cho sinh sống. b) Theo Chiếu dời đô, thành Đại La có địa thế không thuận lợi vì nhiều đồi núi. c) Chiếu dời đô nhấn mạnh thành Đại La là nơi có vị trí quan trọng đối với cả nước. d) Theo tư liệu, thành Đại La có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển lâu dài. Câu 4:Cho thông tin sau, mỗi ý chọn đúng hoặc sai. “Năm 1040, vua đã dạy cung nữ dệt được gấm vóc. Sau đó vua xuống chiếu phát hết gấm vóc của nước Tống ở trong kho để may áo ban cho các quan… để tỏ ra vua không dùng gấm vóc nước Tống nữa”. (Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Tập I, Sđd, tr.261) a) Vào năm 1040, vua Lý Thái Tông đã chỉ dạy cung nữ dệt được gấm vóc. b) Sau khi cung nữ học dệt được gấm vóc, vua vẫn tiếp tục dùng gấm vóc của nước Tống. c) Vua Lý Thái Tông đã xuống chiếu phát hết gấm vóc nước Tống trong kho để làm áo cho các quan. d) Mục đích của việc phát hết gấm vóc nước Tống là để tỏ rõ vua không còn sử dụng hàng hóa từ nước này nữa. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1(2,0 điểm) : Trong cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai ( 1075 – 1077), Lý Thường Kiệt đã có những cách đánh giạc độc đáo như thế nào? Đánh giá vai trò của Lí Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống năm 1075-1077 . Câu 2( 1,0 điểm): Nhà Trần được thành lập trong hoàn cảnh nào? ----------------------HẾT---------------------------- Trang 5/5
- Trang 5/5

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
438 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
319 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
315 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
331 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
325 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
313 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
329 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
310 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
320 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
323 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
303 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
332 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
314 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
327 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
312 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
321 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
337 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
321 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
