intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Châu Đức’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi giữa học kì 2, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Châu Đức

  1. TRƯỜNG THCS CHÂU ĐỨC ĐỀ CƯƠNG, MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HKII TỔ NGỮ VĂN NGỮ VĂN LỚP 7 Năm học 2022 – 2023 PHẦN 1: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP I. ĐỌC HIỂU VĂNBẢN 1. Vănbản - Thể loại: nghị luận xã hội, tụcngữ. - Chủ điểm: Hành trình tri thức, Trí tuệ dângian. Ngữ liệu: lấy ngoài sách giáo khoa tương đương với các thể loại văn bản được học trong chương trình. Ngữ liệu có thể là 01 đoạn trích/ văn bản hoàn chỉnh, phải có nguồn rõ ràng, độ tin cậy cao; có ý nghĩa giáo dục, xã hội, nhân văn sâu sắc. * Yêu cầu cần đạt - Nhận biết và chỉ ra mối liên hệ giữa được các ý kiến, lý lẽ, bằng chứng trong văn bản; nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận về một vấn đề đờisống. - Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục để bảo vệ ý kiến củamình. - Nhận biết được một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ,vần. - Nhận biết được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến ngườiđọc. - Hiểu được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ vănbản. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúp bản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong vănbản. 2. Tiếng Việt: - Liên kết trong vănbản. - Nói quá, nói giảm nóitránh. * Yêu cầu cần đạt - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của liên kết trong vănbản. - Nhận biết được đặc điểm và chức năng của thành ngữ và tụcngữ. - Nhận biết đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ nói quá, nói giảm nóitránh. II. VIẾT Nghị luận về một vấn đề trong đời sống. * Yêu cầu cần đạt - Nêu được vấn đề cần bànluận.
  2. Trình bày được ý kiến tán thành (phản đối) của người viết về vấn đề bànluận. - Lí lẽ rõ ràng, bằng chứng xác thực, đa dạng, lập luận chặtchẽ. PHẦN 2: CẤU TRÚC, MA TRẬN ĐỀ I. HÌNH THỨC, THỜI GIAN KIỂM TRA - Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm khách quan và tựluận. - Số câu:8 + Đọc hiểu: 4 câu trắc nghiệm, 3 câu hỏi ngắn. + Viết: 1 câu - Số điểm:10 - Thời gian làm bài: 90phút. II. SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHO CÁC CẤPĐỘ Tổng Nội % Kĩ dun điểm TT năng g/đ Nhậ Thô Vận Vận ơnv n ng dụn dụng ị biết hiểu g cao kiế TNK TL TNK TL TNK TL TNK TL n Q Q Q Q thứ c Nghị 1 1 Đọc luận 3câu câu - - câu - - - 1 hiểu xã 1.5đ 1.0 1.5đ hội, đ Tụcn 60% gữ T 1 1câu i - - câu - - - - 0.5đ ế 1.5đ n g V i ệ t Viết bài 1 2 Viết văn - - - - - - - câu 40% nghị 4.0đ luận về một vấn
  3. đề trong đời sống Tổng điểm, tỉ lệ 20%, 2.0 đ 30%, 3.0 đ 10%, 1.0 đ 40%, 4.0 đ 100 III. MATRẬN Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơ TT Mứ Chủ đề n vị c Thông Vận kiến Nhận Vận độ biết hiểu dụng dụng thức cao đán 1 Đọc hiểu Nhận biết:h 4 TN 1TL Nghị luận - Nhận biết được đặc điểm 2 TL xã hội, Tục của văn bản nghị luận vềmột ngữ. vấn đề đời sống. Tiếng - Nhận Việt: biết được - Liên đặc điểm kết trong và chức văn bản. năng của - Thàn liên kết h ngữ; trong - Nói vănbản. quá, nói - Nhận giảm biết được nóitránh. một số yếu tố của tục ngữ: số lượng câu, chữ,vần. Thông hiểu: - Xác định được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến ngườiđọc. - Hiểu được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn
  4. ngữ vănbản. - Hiểu được đặc điểm, chức năng của thành ngữ, tụcngữ. - Hiểu tác dụng của các biện pháp tutừ. Vận dụng: - Trình bày được ý kiến về một vấn đề trong đời sống, nêu rõ ý kiến và các lí lẽ, bằng chứng thuyết phục để bảo vệý kiến củamình. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống đã giúpbản thân hiểu hơn các ý tưởng hay vấn đề đặt ra trong vănbản. 2 Viết Văn Viết bài 1TL nghị văn nghị luận luận về một vấn đề trong đời sống.
  5. Tổng 4 TN 2TN 1 TL 1 TL Tỉ lệ % 20% 30% 10% 40% TRƯỜNG: THCS CHÂU ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II Họ và tên:……………………………….. Môn: Ngữ Văn 7 Lớp: 7A…………………………………. Thời gian: 90 phút Điểm Nhận xét của Thầy ( Cô): I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: KHÔNG SỢ SAI LẦM Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào, làm gì được nấy, thì đó hoặc là bạn ảo tưởng, hoặc là bạn hèn nhát trước cuộc đời. Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế, trốn tránh thực tế, và suốt đời không bao giờ có thể tự lập được. Bạn sợ sặc nước thì bạn không biết bơi; bạn sợ nói sai thì bạn không nói được ngoại ngữ! Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì. Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời. Khi tiến bước vào tương lai, bạn làm sao tránh được sai lầm? Nếu bạn sợ sai thì bạn chẳng dám làm gì. Người khác bảo bạn sai chưa chắc bạn đã sai, vì tiêu chuẩn đúng sai
  6. khác nhau. Lúc đó bạn chớ ngừng tay, mà cứ tiếp tục làm, dù cho có gặp trắc trở. Thất bại là mẹ thành công. (Theo Hồng Diễm Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2015) Câu 1: (0.5 điểm) Văn bản trên thuộc thể loại văn bản nào? A. Thuyết minh B. Tự sự, biểu cảm C. Nghị luận D. Miêu tả Câu 2: (0.5 điểm) Trong văn bản trên người viết đã chỉ ra những tác hại gì của việc con người lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm? A.Sợ hãi thực tế B. Trốn tránh thực tế C. Suốt đời không bao giờ có thể tự lập được D. Cả A,B,C Câu 3: (0.5 điểm) Chủ đề xuyên suốt các câu, các đoạn trong văn bản trên là gì? A. Không sợ sai lầm B. Sai lầm là bài học của con người C. Bài học về sai lầm D. Một người mà không chịu mất gì thì sẽ không được gì Câu 4 (0,5 điểm):Từ ngữ in đậm trong đoạn văn dưới đây được sử dung theo hình thức liên kết nào? “Sai lầm cũng có hai mặt. Tuy nó đem lại tổn thất, nhưng nó cũng đem đến bài học cho đời” A. Phép thế B. Phép lặp C. Phép liên tưởng D. Phép nối Câu 5: (1.5 điểm)Đặt một câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh và nêu tác dụng? Câu 6: (1.5 điểm) Chỉ ra một câu tục ngữ có trong văn bản trên và giải nghĩa câu tục ngữ đó? Câu 7: (1.0 điểm)Văn bản trên đã giúp em rút ra những bài học gì cho bản thân? II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết bài văn nghị luận(khoảng 400 chữ) về một vấn đề trong đời sống mà em quan tâm. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
  7. ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 Gợi ý: Câu sử dụng nói giảm nói tránh: 5 Bạn cần chăm chỉ và cố gắng hơn trong môn Văn. 1.5 Tác dụng: Tránh gây cảm giác đau buồn, thô tục, thiếu lịch sự.
  8. Tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công 6 Ý nghĩa: Để có được thành công thì trước đó con người đã phải 1.5 trải qua những thất bại… 7 Học sinh lí giải hợp lí, thuyết phục. Dưới đây là gợi ý: - Đừng sợ thất bại, sai lầm, đừng sợ mọi thử thách, gian khổ, 1.0 hãy bản lĩnh, tự tin đối mặt với mọi sóng gió để rèn luyện bản thân,... - Mỗi lần vấp ngã là một lần ta rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân mình, có như vậy ta mới thành công… - GV linh hoạt trong quá trình chấm điểm. TẠO LẬP VĂN BẢN 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài vănnghị luận theo bố cục đầy đủ 3 0,25 phần b. Xác định đúng yêu cầu của đề: nghị luận về một vấn đề trong II 0,25 đời sống c. Triển khai vấn đề: HS triển khai vấn đề theo nhiều cách, nhưng cần lựa chọn chi tiết, thông tin chọn lọc, tin cậy. Đồng thời, vận dụng tốt kĩ năng viết văn nghị luận đảm bảo theo bố cục: d. Nêu ý kiến, quan điểm của bản thân. HS trình bày ý kiến về vấn đề mình quan tâm, cần đảm bảo các ý sau: - Giải thích những từ ngữ, khái niệm quan trọng - Trình bày được quan điểm, ý kiến của em 3.0 + Khẳng định ý kiến tán thành hoặc phản đối + Đưa ra lý lẽ và bằng chứng để thuyết phục mọi người về quan điểm của mình. + Nhắn gửi thông điệp về vấn đề trong đời sống - Khẳng định lại ý kiến và nêu bài học nhận thức của bản thân d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có những suy nghĩ, cảm nhận mới mẻ, sáng tạo. 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2