intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

10
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Đại Lộc” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Võ Thị Sáu, Đại Lộc

  1. PHÒNG GD ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA KÌ II: 2022-2023 TRƯỜNG THCS MÔN: NGỮ VĂN 8 VÕ THỊ SÁU Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN Kĩ Nội dung/ TT Mức độ nhận thức Tổng năng đơn vị kiến thức Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu (số câu) cao (số câu) (số câu) (số câu) 1 Đọc Đọan trích ngoài 4 1 1 0 6 hiểu văn bản Tỷ lệ % điểm 30 10 10 50 2 Viết Văn thuyết minh 1* 1* 1* 1 4 Tỷ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỷ lệ điểm các mức độ 40 30 20 10 100 BẢNG ĐẶC TẢ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận dung/ thức T Kĩ Đơn vị Mức độ đánh giá Thông Vận T năng Nhận Vận kiến hiểu dụng biết dụng thức cao 1 Đọc Nhận biết: 1 hiểu Đọan - Tên tác phẩm, tác giả của văn bản 3 1 trích liên quan đến đoạn trích. ngoài - Phương thức biểu đạt và thể thơ văn bản - Kiểu câu phân theo mục đích nói Thông hiểu: - Hiểu được nội dung của đọan trích. Vận dụng:. - Nêu được những việc nên làm của
  2. của bản thân và mọi người. Ý nghĩa của những việc làm đó 2 Viết Văn tự Nhận biết: sự (kết - Cách viết một bài văn có đầy đủ 3 hợp phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. miêu tả Thông hiểu: và biểu Sử dụng phương pháp thuyết minh cảm). Vận dụng: Dùng phương pháp thuyết minh phù hợp và kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. + Giới thiệu cụ thể về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của địa phương. 1 2 1 1 + Nêu được vai trò, ý nghĩa của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh đối với cuộc sống con người, đối với việc phát triển ngành du lịch của quê hương. + Suy nghĩ của bản thân về đối tượng thuyết minh Vận dụng cao: Có cách diễn đạt mới mẻ, bài viết, chính xác, hấp dẫn thể hiện hiểu biết sâu sắc về đối tượng . Tổng 4 3 2 1 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 PHÒNG GD ĐT ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA KÌ II: 2022-2023 TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU MÔN: NGỮ VĂN 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (5,0 điểm)
  3. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: [...] Văn tả thật ít lời mà cảnh hiện ra như vẽ, không chỉ có bóng ông đồ mà cả cái tiêu điều của xã hội qua mắt của ông đồ. Tác giả đã có những chi tiết thật đắt: nơi ông đồ là bút mực, nơi trời đất là gió mưa, nơi xã hội là sự thờ ơ không ai hay. Thể thơ năm chữ vốn có sức biểu hiện những câu chuyện dâu bể, hoài niệm, đã tỏ ra rất đắc địa, nhịp điệu khơi gợi một nỗi buồn nhẹ mà thấm. Màu mưa bụi khép lại đoạn thơ thật ảm đạm, lạnh, buồn, vắng. Như vậy cũng chỉ với tám câu, bốn mươi chữ, đủ nói hết những bước chót của một thời tàn. Sự đối chiếu chi tiết ở đoạn này và đoạn trên: mực với mực, giấy với giấy, người với người, càng cho ta cái ấn tượng thảng thốt xót xa của sự biến thiên. [...] (Vũ Quần Phương) Câu 1: Đoạn văn trên khiến em liên tưởng đến văn bản nào đã học trong chương trình Ngữ văn 8, kì 2? (0,5 điểm) Câu 2: Tác giả của văn bản em vừa tìm được là ai? (0,5 điểm) Câu 3: Phương thức biểu đạt và thể thơ của văn bản em vừa tìm được? (1,0 điểm) Câu 4: “Năm nay đào lại nở Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ?” Câu thơ cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu câu gì? Cho biết chức năng của câu đó.(1,0 điểm) Câu 5: Khoảng thời gian mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến trong phần văn bản trên là thời buổi nào của ông đồ? Qua đó, em có suy nghĩ gì về số phận ông đồ trong thời buổi ấy? (1,0 điểm) Câu 6: Đứng trước một xã hội hòa nhập và phát triển như hiện nay, việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống là vô cùng quan trọng. Em hãy nêu những việc làm của bản thân và mọi người nên làm trong việc giữ gìn những nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc? Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào ?(1,0 điểm) II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm) Em hãy giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của địa phương em. HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: NGỮ VĂN - Lớp 8 I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Phần Câu Nội dung cần đạt Điểm I ĐỌC HIỂU 5 1 Liên tưởng đến tên văn bản đã học: 0,5
  4. Ông đồ Tác giả của văn bản vừa tìm 0,5 2 Vũ Đình Liên Phương thức biểu đạt và thể thơ 1,0 3 Phương thức biểu đạt: Biểu cảm 0,5 - Thể thơ: ngũ ngôn (5 chữ) 0,5 Xác định được kiểu câu phân theo mục đích nói 1,0 4 - Câu thơ cuối của đoạn thơ trên thuộc kiểu câu nghi vấn. 0,5 - Chức năng của câu đó là bộc lộ cảm xúc 0,5 Khoảng thời gian mà tác giả Vũ Quần Phương nhắc đến; số 1,0 phận ông đồ trong thời buổi ấy Khoảng thời gian các nhà nho (ông đồ) bị thời cuộc bỏ quên trở nên 5 0,5 thất thế. (thời suy tàn) - Số phận ông đồ trong thời điểm ấy rất đáng thương và tội 0,5 nghiệp Nêu được những việc nên làm và ý nghĩa của nó 1,0 + Giữ gìn và tu sửa những di tích lịch sử 0,25 + Tìm hiểu về lịch sử truyền thông dân tộc 0,25 + Yêu thích văn hóa dân gian 0,25 + Yêu thích các truyền thống văn hóa, tác phẩm văn học dân 6 0,25 gian, các loại hình văn hóa lễ hội Ý nghĩa: - Thể hiện được tình yêu quê hương đất nước. 0,5 - Biết tự hào, trân trọng và phát huy về truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc. II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm Giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của địa phương 5,0 1.Yêu cầu chung - Về kiến thức: cung cấp kiến thức chính xác, khách quan, hữu ích về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của địa phương. - Về kỹ năng: + Bố cục bài hoàn chỉnh có mở bài, thân bài, kết bài. + Diễn đạt trong sáng, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. + Trình bày rõ ràng, biết sử dụng các phương pháp thuyết minh phù hợp và kết hợp sử dụng các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm. 2.Yêu cầu cụ thể 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn Mở bài giới thiệu đối tượng thuyết minh. Thân bài thuyết minh đầy đủ và 1,0 chính xác về đối tượng. Kết bài Suy nghĩ về đối tượng b. Xác định đúng đối tượng được thuyết minh: một di tích lịch sử hoặc danh lam 0,5 thắng cảnh của địa phương.
  5. c. Triển khai nội dung: Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: - Mở bài: Dẫn dắt, giới thiệu về một di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh của địa phương. - Thân bài: Học sinh thuyết minh theo các ý chính sau: + Về vị trí địa lý, diện tích hoặc hoàn cảnh ra đời (nếu là di tích lịch sử). 3,0 + Giới thiệu cụ thể về di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh theo trình tự hợp lý (từ bao quát đến cụ thể hoặc thiên nhiên, con người, kiến trúc hoặc các loài động vật, thực vật, cảnh quan khác). + Vai trò, ý nghĩa của di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh đối với cuộc sống con người, đối với việc phát triển ngành du lịch của quê hương. - Kết bài: Nêu suy nghĩ, tình cảm của bản thân. d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện hiểu biết sâu sắc về đối tượng được 0.25 thuyết minh. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2