intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

  1. PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÊ ĐÌNH CHINH Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I.MA TRẬN Mức độ TT nhận thức Nội dung Nhậ Thô Vận Kĩ /đơn Vận n ng dụng năng vị dụng biết hiểu cao kiến thức TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ 1 Đọc Văn 0 4 0 1 0 1 0 50 hiểu bản nghị luận xã hội *HS KTN : Giốn g như học sinh bình 1
  2. thườ ng 2 Làm Tạo văn lập văn bản nghị luận *HS KTN : 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 50 Giốn g như học sinh bình thườ ng Tổn 40 0 30 0 20 0 10 g 0 100 Tỉ lệ 30% 20% 10% % 40% 2
  3. Tỉ lệ chung 30% 70% II. BẢNG ĐẶC TẢ: Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội thức T Chương/ dung/Đơn Mức độ đánh giá Thông T Chủ đề vị kiến Nhận Vận Vận hiểu thức biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Văn bản * Nhận 4 TL 1TL nghị luận biết: - Thành 1TL xã hội phần biệt lập. - Phương thức *HSKTN biểu đạt : Giống chính. như học - Phép sinh bình liên kết. thường * Thông hiểu: Hiểu được nội dung chính của đoạn trích. * Vận dụng: Bày tỏ được quan điểm của bản thân. 3
  4. 2 Làm văn Tạo lập Nhận văn bản biết: nghị Nhận luận xã biết được yêu hội cầu của 1* 1* 1* 1TL *HSKTN đề về : Giống kiểu văn như học bản nghị sinh bình luận xã thường hội. Thông hiểu: Viết đúng về kiểu bài, về nội dung, hình thức. Vận dụng: Viết được một bài văn nghị luận; biết cách lựa chọn, trình bày, sắp xếp dẫn chứng phù hợp. Vận dụng cao: Có sự 4
  5. sáng tạo trong việc lựa chọn và cách nhìn nhận đánh giá vấn đề; sáng tạo trong cách dùng từ, diễn đạt. Tổng 4TL+ 1TL+ 1TL+1* 1TL* 1* 1* Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ 70 30 chung III.ĐỀ KIỂM TRA I. PHẦN ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng. Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay. Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp... Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang. (Ngữ văn 9, tập Hai, trang 9, NXB Giáo dục 2008) Câu 1 (1.0 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Câu 2 (1.0 điểm). Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập được sử dụng trong câu: “Anh thanh niên đi tát nước hay câu cá ngoài cánh đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi là phẳng tắp...”. Câu 3 (0.5 điểm). Phép liên kết nào được sử dụng để liên kết những câu văn sau (về hình thức)? 5
  6. “Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang.” Câu 4 (0.5 điểm). Chỉ ra từ ngữ tạo nên phép liên kết (về hình thức) ở những câu văn: “Trang phục không có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hoá xã hội. Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám tang không được mặc áo quần loè loẹt, nói cười oang oang.” Câu 5 (1.0 điểm). Nêu nội dung chính của đoạn trích. Câu 6 (1.0 điểm). Em có đồng ý với quan điểm “mặc cho người” hay không? Vì sao? II. PHẦN LÀM VĂN (5 điểm) Em hãy viết bài văn bàn luận về ý kiến: “Lòng nhân ái là biểu hiện cao đẹp nhất của con người” (Steve Godier). IV. HƯỚNG DẪN CHẤM A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) *HSKTN: Giống như học sinh bình thường Câ Nội dung cần đạt Điểm u 1 Nghị luận 1.0 2 chắc 0.5 Thành phần tình thái 0.5 3 Phép lặp 0.5 không 4 0.5 đi Câu 5: (1 điểm) 6
  7. Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ) Học sinh nêu được HS nêu được cách Trả lời sai hoặc không một trong hai ý sau: hiểu phù hợp nhưng trả lời. chưa sâu sắc, toàn - Đoạn trích bàn về vấn đề diện, diễn đạt chưa ăn mặc (trang phục) của con thật rõ. người trong cuộc sống. - Ăn mặc phải phù hợp với môi trường sống, môi trường làm việc và tuân thủ theo các quy tắc văn hoá xã hội. Câu 6: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0.25đ) Học sinh có thể đưa ra nhiều ý kiến Đồng ý hoặc không + Nêu được quan khác nhau miễn sao lí giải hợp lí và đồng ý nhưng lí giải điểm. không vi phạm các chuẩn mực đạo còn chung chung, ít + Lí giải không đức, pháp luật. Sau đây là một số gợi thuyết phục. chính xác, không ý: liên quan đến vấn - Đồng ý và lí giải được một trong các đề hoặc không trả gợi ý sau: lời. +“mặc cho người” thể hiện lòng tự trọng của mỗi cá nhân. +“mặc cho người” thể hiện ý thức tôn trọng đối với mọi người trong cộng đồng. +“mặc cho người” thể hiện nét đẹp văn hóa của dân tộc. +... - Không đồng ý và lí giải được một trong các gợi ý sau: + “mặc” trước hết cho bản thân mình, thể hiện sở thích, cá tính của mỗi người. + “mặc” phụ thuộc vào điều kiện sức khỏe, công việc, kinh tế,... của từng người. 7
  8. +... - Vừa đồng ý vừa không đồng ý và lí giải được cả hai. Phần II: LÀM VĂN (5.0 điểm) *HSKTN: Giống như học sinh bình thường A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 3.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 8
  9. 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần Mở bài: Giới thiệu được mở bài, thân bài, kết bài; vấn đề nghị luận. phần thân bài: biết tổ Thân bài: chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với - Giải thích được lòng nhau . nhân ái là gì? - Phân tích và chứng minh được những biểu hiện cao đẹp của lòng 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng nhân ái. phần thân bài chưa đảm - Bình luận mở rộng vấn bảo nội dung. đề: Phê phán những suy nghĩ, biểu hiện sống vô cảm, ích kỉ…. - Liên hệ bản thân. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề và nêu bài học rút 0.0 Chưa tổ chức bài văn ra cho bản thân.. gồm 3 phần( thiếu phần mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đọan văn. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (3.0 điểm) 9
  10. Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 3.0 điểm Học sinh có nhiều cách - Bài viết phải đúng vấn tạo dựng bài viết. GV cần (0.25 điểm) đề: Lòng nhân ái là biểu tôn trọng sự sáng tạo của 0.75điểm hiện cao đẹp nhất của con học sinh. người. - Bài viết đảm bảo các lí lẽ, dẫn chứng. - Nội dung: + Giải thích lòng nhân ái là gì? 2,0 điểm + Lòng nhân ái thê hiện như thế nào trong cuộc sống?... + Cần phê phán, lên án những người sống vô cảm trước khó khăn, đau khổ của người khác như thế nào? + Liên hệ với bản thân. 1.0- 2.5 Học sinh tạo lập được văn bản nghị luận xã hội theo đúng yêu cầu. Đảm bảo hệ thống kiến thức, tuy nhiên chưa sâu sắc và sử dụng lí lẽ, dẫn chúng không phù hợp… 10
  11. 0.5 - Bài viết sơ sài…. 0.0 Bài làm lạc đề hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 11
  12. 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 12
  13. 0.5 Có sáng tạo trong cách viết. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sáng tạo. Tiên Lộc, ngày 20/3/2024 TỔ TRƯỞNG Phạm Văn Vinh Giáo viên bộ môn Võ Thị Hồng Nghĩa 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2