intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM (Trắc nghiệm)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM (Trắc nghiệm)" sẽ giúp các bạn học sinh có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập để nắm vững được những kiến thức môn Sinh học chuẩn bị cho kì kiểm tra đạt kết quả tốt nhất. Để làm quen và nắm rõ nội dung chi tiết đề thi, mời quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo tại đây nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Nguyễn Hiền, TP. HCM (Trắc nghiệm)

  1. KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11 Phần B. Trắc nghiệm Thời gian làm bài: 25 phút (không kể thời gian phát đề). Mã đề thi: 711 Đề thi gồm 2 trang, 20 câu trắc nghiệm. Họ và tên:…………………………………………Số báo danh:…………Lớp:………Mã số:…. Bảng ghi kết quả: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Câu 1. Sự tiêu hóa thức ăn ở thú ăn cỏ diễn ra như thế nào? A. Chỉ tiêu hoá hoá học. B. Tiêu hoá hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. C. Chỉ tiêu hoá cơ học. D. Tiêu hoá hoá học và cơ học. Câu 2. “Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào” là đặc điểm của loại hệ tuần hoàn nào? A. Hệ tuần hoàn hở. B. Hệ tuần hoàn kín. C. Hệ tuần hoàn kép. D. Hệ tuần hoàn đơn. Câu 3. Thần kinh trung ương của loài người gồm các cơ quan, bộ phận nào? A. Thần kinh ngoại biên. B. Hạch thần kinh. C. Não bộ và tủy sống. D. Tất cả các tế bào thần kinh trong cơ thể. Câu 4. Sinh vật nào sau đây là sinh vật chưa có cơ quan tiêu hóa? A. Ruột khoang. B. Trùng giày. C. Giun tròn. D. Thân mềm. Câu 5. Đâu là trường hợp làm áp suất thẩm thấu trong máu giảm? A. Đổ mồ hôi nhiều. B. Ăn nhiều đồ mặn. C. Thận tăng tái hấp thụ nước. D. Thận tăng thải nước. Câu 6. Tôm, cua có hình thức hô hấp nào? A. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. C. Hô hấp bằng phổi. D. Hô hấp bằng mang. Câu 7. Trùng đế giày lấy thức ăn vào miệng rồi dùng không bào tiêu hóa để biến đổi thức ăn, phương pháp dinh dưỡng này được gọi là gì? A. Tiêu hóa ngoại bào. B. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. C. Tiêu hoá nội bào. D. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào. Câu 8. Trung bình, chỉ số huyết áp bình thường ở người là 120/80 mmHg. Con số này cho biết điều gì? A. Huyết áp tâm thu trung bình ở người là 80 mmHg. B. Huyết áp tối đa trung bình ở người là 80 mmHg. C. Nếu huyết áp tâm thu đạt 140 mmHg thì sẽ được chẩn đoán cao huyết áp. D. Nếu huyết áp tâm trương dưới 120mmHg và huyết áp tâm thu dưới 80mmHg thì được coi là huyết áp bình thường. Trang 1/2 – Đề 711
  2. Câu 9. Cơ quan nào trong cơ thể đóng vai trò là bộ phận điều khiển của phản xạ không điều kiện? A. Tim. B. Tủy sống. C. Cả não lẫn tủy sống. D. Não. Câu 10. Loài nào trong các loài sau hô hấp qua bề mặt cơ thể? A. Ruột khoang. B. Chim. C. Thú. D. Cá. Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây có ở thú ăn thịt? A. Răng nanh bằng, đều với răng cửa. B. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. C. Ruột ngắn. D. Manh tràng phát triển. Câu 12. Nhóm loài nào có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A. Lưỡng cư. B. Bò sát. C. Chim. D. Chân khớp. Câu 13. Phản ứng mang tính chất định khu theo nguyên tắc phản xạ là đặc điểm trả lời kích thích của các loài thuộc tổ chức thần kinh nào? A. Tổ chức thần kinh dạng lưới. B. Tổ chức thần kinh dạng ống. C. Tổ chức có hệ thần kinh. D. Tổ chức thần kinh dạng chuỗi hạch. Câu 14. Tuyến tụy tiết ra hoocmon nào làm nhiệm vụ kích thích gan chuyển hóa làm giảm nồng độ glucose trong máu? A. Amilase. B. Glycogen. C. Glucagon. D. Insullin. Câu 15. Có câu nào trong các câu sau đúng khi nói về lý do vì sao người bị bệnh tiểu đường thường tiểu tiện nhiều? A. Do đường trong máu tăng cao nên thận tăng thải nước. B. Do áp lực thẩm thấu trong máu cao nên gan tăng cường thải nước. C. Áp suất thẩm thấu trong máu cao nên kéo nước từ máu ra dịch mô. D. Do áp lực thẩm thấu trong máu thấp nên thận tăng thải nước. Câu 16. Sự tiêu hóa ở người, cơ quan nào có sự tiêu hóa hóa học? (1) Miệng. (2) Thực quản. (3) Dạ dày. (4) Ruột non. (5) Ruột già. A. 1,3,4. B. 1,3,4,5. C. 1,2,3,4. D. 1,2,3,4,5. Câu 17. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của kiểu cảm ứng nào? A. Hướng sáng. B. Hướng tiếp xúc. C. Hướng trọng lực âm. D. Cả 3 phương án trên. Câu 18. Vì sao nói ống tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với túi tiêu hóa? A. Ống tiêu hóa có sự phân hóa rõ rệt hơn. B. Ống tiêu hóa có kích thước dài hơn. C. Có sự phân hóa cao và hệ enzyme tiêu hóa đa dạng. D. Ống tiêu hóa có miệng và hậu môn. Câu 19. Khi nói về hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Ngọn cây có tính hướng trọng lực âm. (2) Rễ cây có tính hướng trọng lực dương. (3) Rễ cây có tính hướng sáng âm. (4) Ngọn cây có tính hướng sáng âm. (5) Rễ cây luôn có tính hướng hóa dương đối với mọi hóa chất trong môi trường đất. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 20. Tình huống: Xa bữa ăn nhưng chúng ta phải vận động mạnh. Chuyện gì sẽ KHÔNG xảy ra với cơ thể chúng ta khi đó? A. Quá trình phân giải glucose diễn ra mạnh mẽ. B. Quá trình chuyển hóa glucose thành glycogen được tăng cường. C. Tụy tăng cường tiết ra hoocmon glucagon. D. Thân nhiệt tăng cao hơn bình thường. ---HẾT--- Trang 2/2 – Đề 711
  3. KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11 Phần B. Trắc nghiệm Thời gian làm bài: 25 phút (không kể thời gian phát đề). Mã đề thi: 712 Đề thi gồm 2 trang, 20 câu trắc nghiệm. Họ và tên:…………………………………………Số báo danh:…………Lớp:………Mã số:…. Bảng ghi kết quả: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Câu 1. Thần kinh trung ương của loài người gồm các cơ quan, bộ phận nào? A. Hạch thần kinh. B. Não bộ và tủy sống. C. Thần kinh ngoại biên. D. Tất cả các tế bào thần kinh trong cơ thể. Câu 2. Phản ứng mang tính chất định khu theo nguyên tắc phản xạ là đặc điểm trả lời kích thích của các loài thuộc tổ chức thần kinh nào? A. Tổ chức thần kinh dạng ống. B. Tổ chức thần kinh dạng chuỗi hạch. C. Tổ chức thần kinh dạng lưới. D. Tổ chức có hệ thần kinh. Câu 3. Đặc điểm nào dưới đây có ở thú ăn thịt? A. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. B. Ruột ngắn. C. Manh tràng phát triển. D. Răng nanh bằng, đều với răng cửa. Câu 4. Trùng đế giày lấy thức ăn vào miệng rồi dùng không bào tiêu hóa để biến đổi thức ăn, phương pháp dinh dưỡng này được gọi là gì? A. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. B. Tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào. D. Tiêu hóa ngoại bào. Câu 5. Đâu là trường hợp làm áp suất thẩm thấu trong máu giảm? A. Đổ mồ hôi nhiều. B. Ăn nhiều đồ mặn. C. Thận tăng tái hấp thụ nước. D. Thận tăng thải nước. Câu 6. Sinh vật nào sau đây là sinh vật chưa có cơ quan tiêu hóa? A. Thân mềm. B. Giun tròn. C. Trùng giày. D. Ruột khoang. Câu 7. Cơ quan nào trong cơ thể đóng vai trò là bộ phận điều khiển của phản xạ không điều kiện? A. Não. B. Tủy sống. C. Cả não lẫn tủy sống. D. Tim. Câu 8. Sự tiêu hóa thức ăn ở thú ăn cỏ diễn ra như thế nào? A. Chỉ tiêu hoá cơ học. B. Tiêu hoá hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. C. Chỉ tiêu hoá hoá học. D. Tiêu hoá hoá học và cơ học. Câu 9. Nhóm loài nào có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A. Chim. B. Lưỡng cư. C. Chân khớp. D. Bò sát. Câu 10. Trung bình, chỉ số huyết áp bình thường ở người là 120/80 mmHg. Con số này cho biết điều gì? Trang 1/2 – Đề 712
  4. A. Huyết áp tâm thu trung bình ở người là 80 mmHg. B. Nếu huyết áp tâm thu đạt 140 mmHg thì sẽ được chẩn đoán cao huyết áp. C. Huyết áp tối đa trung bình ở người là 80 mmHg. D. Nếu huyết áp tâm trương dưới 120mmHg và huyết áp tâm thu dưới 80mmHg thì được coi là huyết áp bình thường. Câu 11. Tuyến tụy tiết ra hoocmon nào làm nhiệm vụ kích thích gan chuyển hóa làm giảm nồng độ glucose trong máu? A. Glucagon. B. Insullin. C. Glycogen. D. Amilase. Câu 12. Loài nào trong các loài sau hô hấp qua bề mặt cơ thể? A. Thú. B. Chim. C. Ruột khoang. D. Cá. Câu 13. Tôm, cua có hình thức hô hấp nào? A. Hô hấp bằng mang. B. Hô hấp bằng phổi. C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. Câu 14. “Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào” là đặc điểm của loại hệ tuần hoàn nào? A. Hệ tuần hoàn đơn. B. Hệ tuần hoàn hở. C. Hệ tuần hoàn kín. D. Hệ tuần hoàn kép. Câu 15. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của kiểu cảm ứng nào? A. Hướng trọng lực âm. B. Hướng tiếp xúc. C. Hướng sáng. D. Cả 3 phương án trên. Câu 16. Tình huống: Xa bữa ăn nhưng chúng ta phải vận động mạnh. Chuyện gì sẽ KHÔNG xảy ra với cơ thể chúng ta khi đó? A. Tụy tăng cường tiết ra hoocmon glucagon. B. Quá trình phân giải glucose diễn ra mạnh mẽ. C. Thân nhiệt tăng cao hơn bình thường. D. Quá trình chuyển hóa glucose thành glycogen được tăng cường. Câu 17. Khi nói về hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Ngọn cây có tính hướng trọng lực âm. (2) Rễ cây có tính hướng trọng lực dương. (3) Rễ cây có tính hướng sáng âm. (4) Ngọn cây có tính hướng sáng âm. (5) Rễ cây luôn có tính hướng hóa dương đối với mọi hóa chất trong môi trường đất. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 18. Vì sao nói ống tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với túi tiêu hóa? A. Ống tiêu hóa có sự phân hóa rõ rệt hơn. B. Ống tiêu hóa có kích thước dài hơn. C. Ống tiêu hóa có miệng và hậu môn. D. Có sự phân hóa cao và hệ enzyme tiêu hóa đa dạng. Câu 19. Sự tiêu hóa ở người, cơ quan nào có sự tiêu hóa hóa học? (1) Miệng. (2) Thực quản. (3) Dạ dày. (4) Ruột non. (5) Ruột già. A. 1,2,3,4,5. B. 1,3,4,5. C. 1,2,3,4. D. 1,3,4. Câu 20. Có câu nào trong các câu sau đúng khi nói về lý do vì sao người bị bệnh tiểu đường thường tiểu tiện nhiều? A. Do áp lực thẩm thấu trong máu thấp nên thận tăng thải nước. B. Áp suất thẩm thấu trong máu cao nên kéo nước từ máu ra dịch mô. C. Do đường trong máu tăng cao nên thận tăng thải nước. D. Do áp lực thẩm thấu trong máu cao nên gan tăng cường thải nước. Trang 2/2 – Đề 712
  5. KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11 Phần B. Trắc nghiệm Thời gian làm bài: 25 phút (không kể thời gian phát đề). Mã đề thi: 713 Đề thi gồm 2 trang, 20 câu trắc nghiệm. Họ và tên:…………………………………………Số báo danh:…………Lớp:………Mã số:…. Bảng ghi kết quả: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Câu 1. Cơ quan nào trong cơ thể đóng vai trò là bộ phận điều khiển của phản xạ không điều kiện? A. Não. B. Tim. C. Cả não lẫn tủy sống. D. Tủy sống. Câu 2. Tuyến tụy tiết ra hoocmon nào làm nhiệm vụ kích thích gan chuyển hóa làm giảm nồng độ glucose trong máu? A. Glycogen. B. Amilase. C. Glucagon. D. Insullin. Câu 3. Trùng đế giày lấy thức ăn vào miệng rồi dùng không bào tiêu hóa để biến đổi thức ăn, phương pháp dinh dưỡng này được gọi là gì? A. Tiêu hóa ngoại bào. B. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào. C. Tiêu hoá nội bào. D. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. Câu 4. Đâu là trường hợp làm áp suất thẩm thấu trong máu giảm? A. Ăn nhiều đồ mặn. B. Thận tăng tái hấp thụ nước. C. Đổ mồ hôi nhiều. D. Thận tăng thải nước. Câu 5. Tôm, cua có hình thức hô hấp nào? A. Hô hấp bằng phổi. B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. C. Hô hấp bằng mang. D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. Câu 6. Trung bình, chỉ số huyết áp bình thường ở người là 120/80 mmHg. Con số này cho biết điều gì? A. Nếu huyết áp tâm thu đạt 140 mmHg thì sẽ được chẩn đoán cao huyết áp. B. Huyết áp tâm thu trung bình ở người là 80 mmHg. C. Huyết áp tối đa trung bình ở người là 80 mmHg. D. Nếu huyết áp tâm trương dưới 120mmHg và huyết áp tâm thu dưới 80mmHg thì được coi là huyết áp bình thường. Câu 7. Sinh vật nào sau đây là sinh vật chưa có cơ quan tiêu hóa? A. Thân mềm. B. Giun tròn. C. Trùng giày. D. Ruột khoang. Câu 8. Phản ứng mang tính chất định khu theo nguyên tắc phản xạ là đặc điểm trả lời kích thích của các loài thuộc tổ chức thần kinh nào? A. Tổ chức thần kinh dạng ống. B. Tổ chức thần kinh dạng lưới. C. Tổ chức thần kinh dạng chuỗi hạch. D. Tổ chức có hệ thần kinh. Câu 9. Nhóm loài nào có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A. Bò sát. B. Chim. C. Lưỡng cư. D. Chân khớp. Trang 1/2 – Đề 713
  6. Câu 10. Loài nào trong các loài sau hô hấp qua bề mặt cơ thể? A. Chim. B. Ruột khoang. C. Thú. D. Cá. Câu 11. Thần kinh trung ương của loài người gồm các cơ quan, bộ phận nào? A. Tất cả các tế bào thần kinh trong cơ thể. B. Hạch thần kinh. C. Thần kinh ngoại biên. D. Não bộ và tủy sống. Câu 12. Sự tiêu hóa thức ăn ở thú ăn cỏ diễn ra như thế nào? A. Chỉ tiêu hoá hoá học. B. Tiêu hoá hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. C. Chỉ tiêu hoá cơ học. D. Tiêu hoá hoá học và cơ học. Câu 13. Đặc điểm nào dưới đây có ở thú ăn thịt? A. Răng nanh bằng, đều với răng cửa. B. Ruột ngắn. C. Manh tràng phát triển. D. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. Câu 14. “Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào” là đặc điểm của loại hệ tuần hoàn nào? A. Hệ tuần hoàn hở. B. Hệ tuần hoàn kép. C. Hệ tuần hoàn kín. D. Hệ tuần hoàn đơn. Câu 15. Tình huống: Xa bữa ăn nhưng chúng ta phải vận động mạnh. Chuyện gì sẽ KHÔNG xảy ra với cơ thể chúng ta khi đó? A. Thân nhiệt tăng cao hơn bình thường. B. Quá trình phân giải glucose diễn ra mạnh mẽ. C. Quá trình chuyển hóa glucose thành glycogen được tăng cường. D. Tụy tăng cường tiết ra hoocmon glucagon. Câu 16. Vì sao nói ống tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với túi tiêu hóa? A. Ống tiêu hóa có kích thước dài hơn. B. Ống tiêu hóa có miệng và hậu môn. C. Có sự phân hóa cao và hệ enzyme tiêu hóa đa dạng. D. Ống tiêu hóa có sự phân hóa rõ rệt hơn. Câu 17. Sự tiêu hóa ở người, cơ quan nào có sự tiêu hóa hóa học? (1) Miệng. (2) Thực quản. (3) Dạ dày. (4) Ruột non. (5) Ruột già. A. 1,3,4,5. B. 1,2,3,4,5. C. 1,2,3,4. D. 1,3,4. Câu 18. Có câu nào trong các câu sau đúng khi nói về lý do vì sao người bị bệnh tiểu đường thường tiểu tiện nhiều? A. Áp suất thẩm thấu trong máu cao nên kéo nước từ máu ra dịch mô. B. Do đường trong máu tăng cao nên thận tăng thải nước. C. Do áp lực thẩm thấu trong máu cao nên gan tăng cường thải nước. D. Do áp lực thẩm thấu trong máu thấp nên thận tăng thải nước. Câu 19. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của kiểu cảm ứng nào? A. Hướng sáng. B. Hướng trọng lực âm. C. Hướng tiếp xúc. D. Cả 3 phương án trên. Câu 20. Khi nói về hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Ngọn cây có tính hướng trọng lực âm. (2) Rễ cây có tính hướng trọng lực dương. (3) Rễ cây có tính hướng sáng âm. (4) Ngọn cây có tính hướng sáng âm. (5) Rễ cây luôn có tính hướng hóa dương đối với mọi hóa chất trong môi trường đất. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. ------ HẾT ------ Trang 2/2 – Đề 713
  7. KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: SINH HỌC - KHỐI 11 Phần B. Trắc nghiệm Thời gian làm bài: 25 phút (không kể thời gian phát đề). Mã đề thi: 714 Đề thi gồm 2 trang, 20 câu trắc nghiệm. Họ và tên:…………………………………………Số báo danh:…………Lớp:………Mã số:…. Bảng ghi kết quả: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O B O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O D O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O Câu 1. Đâu là trường hợp làm áp suất thẩm thấu trong máu giảm? A. Ăn nhiều đồ mặn. B. Thận tăng thải nước. C. Thận tăng tái hấp thụ nước. D. Đổ mồ hôi nhiều. Câu 2. Cơ quan nào trong cơ thể đóng vai trò là bộ phận điều khiển của phản xạ không điều kiện? A. Não. B. Cả não lẫn tủy sống. C. Tủy sống. D. Tim. Câu 3. Sinh vật nào sau đây là sinh vật chưa có cơ quan tiêu hóa? A. Thân mềm. B. Trùng giày. C. Ruột khoang. D. Giun tròn. Câu 4. Tôm, cua có hình thức hô hấp nào? A. Hô hấp bằng hệ thống ống khí. B. Hô hấp bằng mang. C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. D. Hô hấp bằng phổi. Câu 5. Phản ứng mang tính chất định khu theo nguyên tắc phản xạ là đặc điểm trả lời kích thích của các loài thuộc tổ chức thần kinh nào? A. Tổ chức thần kinh dạng lưới. B. Tổ chức thần kinh dạng chuỗi hạch. C. Tổ chức thần kinh dạng ống. D. Tổ chức có hệ thần kinh. Câu 6. Trung bình, chỉ số huyết áp bình thường ở người là 120/80 mmHg. Con số này cho biết điều gì? A. Nếu huyết áp tâm trương dưới 120mmHg và huyết áp tâm thu dưới 80mmHg thì được coi là huyết áp bình thường. B. Huyết áp tâm thu trung bình ở người là 80 mmHg. C. Huyết áp tối đa trung bình ở người là 80 mmHg. D. Nếu huyết áp tâm thu đạt 140 mmHg thì sẽ được chẩn đoán cao huyết áp. Câu 7. Loài nào trong các loài sau hô hấp qua bề mặt cơ thể? A. Thú. B. Ruột khoang. C. Chim. D. Cá. Câu 8. “Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào” là đặc điểm của loại hệ tuần hoàn nào? A. Hệ tuần hoàn đơn. B. Hệ tuần hoàn kín. C. Hệ tuần hoàn hở. D. Hệ tuần hoàn kép. Câu 9. Sự tiêu hóa thức ăn ở thú ăn cỏ diễn ra như thế nào? A. Tiêu hoá hoá học và cơ học. B. Tiêu hoá hoá học, cơ học và nhờ vi sinh vật cộng sinh. C. Chỉ tiêu hoá cơ học. D. Chỉ tiêu hoá hoá học. Câu 10. Tuyến tụy tiết ra hoocmon nào làm nhiệm vụ kích thích gan chuyển hóa làm giảm nồng Trang 1/2 – Đề 714
  8. độ glucose trong máu? A. Insullin. B. Glucagon. C. Glycogen. D. Amilase. Câu 11. Trùng đế giày lấy thức ăn vào miệng rồi dùng không bào tiêu hóa để biến đổi thức ăn, phương pháp dinh dưỡng này được gọi là gì? A. Tiêu hóa ngoại bào và tiêu hoá nội bào. B. Tiêu hóa ngoại bào. C. Một số tiêu hoá nội bào, còn lại tiêu hoá ngoại bào. D. Tiêu hoá nội bào. Câu 12. Đặc điểm nào dưới đây có ở thú ăn thịt? A. Ruột ngắn. B. Dạ dày 1 hoặc 4 ngăn. C. Răng nanh bằng, đều với răng cửa. D. Manh tràng phát triển. Câu 13. Thần kinh trung ương của loài người gồm các cơ quan, bộ phận nào? A. Tất cả các tế bào thần kinh trong cơ thể. B. Thần kinh ngoại biên. C. Não bộ và tủy sống. D. Hạch thần kinh. Câu 14. Nhóm loài nào có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch? A. Chim. B. Lưỡng cư. C. Bò sát. D. Chân khớp. Câu 15. Sự tiêu hóa ở người, cơ quan nào có sự tiêu hóa hóa học? (1) Miệng. (2) Thực quản. (3) Dạ dày. (4) Ruột non. (5) Ruột già. A. 1,3,4. B. 1,2,3,4,5. C. 1,2,3,4. D. 1,3,4,5. Câu 16. Tình huống: Xa bữa ăn nhưng chúng ta phải vận động mạnh. Chuyện gì sẽ KHÔNG xảy ra với cơ thể chúng ta khi đó? A. Quá trình chuyển hóa glucose thành glycogen được tăng cường. B. Quá trình phân giải glucose diễn ra mạnh mẽ. C. Thân nhiệt tăng cao hơn bình thường. D. Tụy tăng cường tiết ra hoocmon glucagon. Câu 17. Vào rừng nhiệt đới, ta gặp rất nhiều dây leo quấn quanh những cây gỗ lớn để vươn lên cao, đó là kết quả của kiểu cảm ứng nào? A. Hướng tiếp xúc. B. Hướng trọng lực âm. C. Hướng sáng. D. Cả 3 phương án trên. Câu 18. Vì sao nói ống tiêu hóa có cấu tạo hoàn chỉnh hơn so với túi tiêu hóa? A. Ống tiêu hóa có kích thước dài hơn. B. Ống tiêu hóa có miệng và hậu môn. C. Có sự phân hóa cao và hệ enzyme tiêu hóa đa dạng. D. Ống tiêu hóa có sự phân hóa rõ rệt hơn. Câu 19. Khi nói về hướng động của thực vật, có bao nhiêu phát biểu đúng? (1) Ngọn cây có tính hướng trọng lực âm. (2) Rễ cây có tính hướng trọng lực dương. (3) Rễ cây có tính hướng sáng âm. (4) Ngọn cây có tính hướng sáng âm. (5) Rễ cây luôn có tính hướng hóa dương đối với mọi hóa chất trong môi trường đất. Có bao nhiêu phát biểu đúng? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 20. Có câu nào trong các câu sau đúng khi nói về lý do vì sao người bị bệnh tiểu đường thường tiểu tiện nhiều? A. Áp suất thẩm thấu trong máu cao nên kéo nước từ máu ra dịch mô. B. Do đường trong máu tăng cao nên thận tăng thải nước. C. Do áp lực thẩm thấu trong máu cao nên gan tăng cường thải nước. D. Do áp lực thẩm thấu trong máu thấp nên thận tăng thải nước. Trang 2/2 – Đề 714
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2