Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Trưng Vương
lượt xem 2
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Trưng Vương” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Trưng Vương
- TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2022- 2023 Mã đề thi: 123 Môn: Sinh học 9 Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:.............................................................. Lớp: ........................ Lựa chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu đáp án. Câu 1. Loài động vật sau sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước B. Môi trường sinh vật C. Môi trường đất D. Môi trường mặt đất-không khí Thủy tức Câu 2. Tại sao gan mật trâu bò được gọi là môi trường sinh vật của Sán lá gan? A. Do gan mật tiết dịch tiêu hóa hỗ trợ các hoạt động thần kinh cho Sán lá gan. B. Do gan mật là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nơi sinh sản…của Sán lá gan. C. Do gan mật có nhiều tuyến tiêu hoá giúp tiêu hoá thức ăn trong cơ thể Sán lá gan. D. Do gan mật không có các điều kiện về độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng . Câu 3. Tổ hợp gồm toàn các nhân tố sinh thái vô sinh là 1 2 3 4 A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3, 4 D. 1, 3 Câu 4. Cây trúc trong rừng có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau đây: (I). Độ ẩm không khí (II). Nhiệt độ không khí (III). Gấu trúc (IV). Sâu ăn lá cây (V). Cây tre (VI). Lượng mưa Trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố vô sinh ảnh hưởng đến cây trúc? A. 2 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 5. Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh. B. Các loài lưỡng cư có thể sống ở hai loại môi trường. C. Các nhân tố sinh thái bền vững không thay đổi theo từng môi trường và thời gian. D. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật với một nhân tố sinh thái nhất định. Câu 6. Tự tỉa cành trong tự nhiên là thích nghi của thực vật đối với nhân tố sinh thái nào? A. Độ ẩm B. Nhiệt độ C. Ánh sáng D. Không khí Câu 7. Động vật nào sau đây được xếp vào nhóm sinh vật ưa sáng? A. B. C. D. Câu 8. Hiện tượng nào sau đây cho thấy ánh sáng ảnh hưởng đến tập tính của động vật? A. Vạc, diệc, sếu thường đi kiếm ăn vào ban đêm. B. Thỏ sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài sống ở vùng nhiệt đới. C. Đến mùa lạnh, gấu lại tự tìm cho mình một nơi trú ẩn để ngủ xuyên cả mùa đông. D. Cừu sống ở vùng lạnh có lông dày hơn cừu sống ở vùng nóng.
- Câu 9. Loài động vật nào hoạt động ban đêm? A. Cú mèo B. Bò C. Dê D. Cừu Câu 10. Lớp động vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. Lớp cá B. Lớp lưỡng cư C. Lớp bò sát D. Lớp chim Câu 11. Đa số các loài sinh vật sống trong giới hạn nhiệt độ nào sau đây? A. Từ 10◦C đến 55◦C. B. Từ 25◦C đến 80◦C. C. Từ 0◦C đến 50◦C. D. Từ 20◦C đến 60◦C. Câu 12. Những động vật nào sau đây có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường? A. Chim và bò sát. B. Ếch nhái và bò sát. C. Chim và thú. D. Thú và bò sát. Câu 13. Thực vật sống ở môi trường nào sau đây thuộc nhóm ưa khô? A. Dưới tán rừng. B. Ven các bờ sông suối. C. Trong các hang động. D. Cồn cát ven biển Câu 14. Mùa đông lạnh giá, các cây xanh vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì? A. Giảm cường độ hút nước và muối khoáng. B. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh. C. Tăng diện tích hấp thụ với ánh sáng cho thân. D. Tăng sự thoát hơi nước. Câu 15. Tại sao cây sống ở vùng nhiệt đới lại có tầng cutin dày trên bề mặt lá? A. Hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. B. Tạo lớp cách nhiệt, giữ ấm cho lá cây. C. Giảm diện tích tiếp xúc của lá với không khí lạnh, giữ ấm cho cây. D. Giảm hiệu suất quá trình quang hợp và hô hấp. Câu 16. Động vật vùng lạnh ngủ đông để A. tiết kiệm năng lượng, tránh mất nhiệt. B. bảo vệ lãnh thổ. C. thích nghi với điều kiện khô hạn của môi trường. D. nuôi dưỡng trứng và con non. Câu 17. Loài động vật này sống ở đâu? A. Nam cực B. Bắc cực C. Châu Úc D. Châu Á Câu 18. Cây xương rồng ở sa mạc có lá biến thành gai để A. hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với điều kiện khô hạn. B. làm giảm nhiệt độ không khí. C. hạn chế sự tác động của gió bão rất lớn ở sa mạc. D. cây lấy được nhiều nước trong không khí. Câu 19. Điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây: Tùy vào sự thích nghi với ...(1)..., thực vật được chia làm 2 nhóm là ưa ẩm và chịu hạn. Thực vật ưa ẩm sống ở nơi ...(2)...: phiến lá mỏng, bản lá rộng. Thực vật chịu hạn có các cơ chế chống mất nước như ..(3)... biến thành gai, ...(4)... (thân có nhiều tế bào chứa nước)... A. độ ẩm, thiếu ánh sáng, lá, thân mọng nước C. độ ẩm, giàu ánh sáng, lá, thân mọng nước B. độ ẩm, chịu hạn, lá, thân mọng nước D. độ ẩm, ẩm ướt, thân, thân mọng nước Câu 20. Trong một ruộng lúa, quan hệ giữa lúa và cỏ dại là quan hệ A. kí sinh. B. sinh vật ăn sinh vật khác. C. cạnh tranh khác loài. D. cạnh tranh cùng loài. Câu 21. Ví dụ nào sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh cùng loài? A. B. C. D.
- Câu 22. Quan hệ giữa nấm và tảo ở địa y là quan hệ A. kí sinh. B. cộng sinh. C. cạnh tranh. D. hội sinh. Câu 23. Bức hình dưới mô tả những mối quan hệ nào? A. Hỗ trợ khác loài và sinh vật ăn sinh vật B. Cạnh tranh cùng loài và sinh vật ăn sinh vật C. Hỗ trợ cùng loài và sinh vật ăn sinh vật D. Hỗ trợ cùng loài và hội sinh Câu 24. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó một bên có lợi, còn một bên không có lợi mà cũng không có hại là đặc điểm của mối quan hệ nào sau đây? A. Kí sinh. B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. Câu 25. Hãy ghép các dạng quan hệ và ví dụ. Quan hệ Ví dụ 1. Hội sinh a. Hiện tượng liền rễ ở cây thông nhựa 2. Hỗ trợ cùng loài b. Trùng sốt rét trong máu người. c. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối, có khả năng phân 3. Sinh vật ăn sinh vật giải xenlulôzơ thành đường để nuôi sống cả 2. 4. Kí sinh – vật chủ d. Kền kền ăn thịt thừa từ con mồi của của sư tử. e. Cây nắp ấm bắt côn trùng. Tổ hợp đúng là A. 1b, 2e, 3a, 4c C. 1a, 2d, 3e, 4b B. 1c, 2d, 3b, 4a D. 1d, 2a, 3e, 4b Câu 26. Tại sao ở một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt (đậu Hà Lan…) và ở động vật thường xuyên giao phối (bồ câu…) gần không bị thoái hóa? A. Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. B. Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại. C. Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử. D. Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các quy luật di truyền. Câu 27. Phép lai trong hình bên mô tả hiện tượng A. ưu thế lai B. thoái hoá giống C. năng suất trung bình D. con lai có sức sống kém dần Câu 28. Để tạo ưu thế lai, người ta cần làm gì đầu tiên? A. Tạo thường biến C. Tạo dòng thuần B. Tạo thoái hoá giống D. Tạo đột biến Câu 29. Trong phép lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện như thế nào qua các thế hệ? A. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F2, sau đó giảm dần qua các thế hệ. B. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F3, sau đó giảm dần qua các thế hệ. C. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. D. Biểu hiện thấp nhất ở thế hệ F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ.
- Câu 30. Tại sao ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ? A. tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp lặn biểu hiện các đặc tính xấu giảm dần. B. tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội không tăng giảm và không được biểu hiện. C. tỉ lệ dị hợp tăng dần, đồng hợp lặn giảm dần và biểu hiện các đặc tính xấu. D. tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu. Câu 31. Kiểu gen thể hiện rõ nhất ưu thế lai là A. Bbccdd B. bbccDd C. BbCcDd D. aabbcc Câu 32. Vì sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống? A. Vì con lai kinh tế chỉ vượt trội ở tính trạng năng suất nhưng khả năng sinh sản kém. B. Vì các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng xuất hiện đồng hợp tử lặn nên ưu thế lai giảm. C. Vì có sự phân li các gen dẫn tới sự gặp nhau của các gen trội gây hại. D. Vì con lai kinh tế cho năng suất thấp. ----------- HẾT ----------
- TRƯỜNG THCS TRƯNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 NĂM HỌC 2022- 2023 Mã đề thi: 234 Môn: Sinh học 9 Thời gian làm bài: 45 phút Họ, tên thí sinh:.............................................................. Lớp: ........................ Lựa chọn đáp án đúng nhất và tô vào phiếu đáp án. Câu 1. Loài động vật sau sống ở môi trường nào? A. Môi trường nước B. Môi trường sinh vật C. Môi trường đất D. Môi trường mặt đất-không khí Giun đũa Câu 2. Tại sao gan mật trâu bò được gọi là môi trường sinh vật của Sán lá gan? A. Do gan mật tiết dịch tiêu hóa hỗ trợ các hoạt động thần kinh cho Sán lá gan. B. Do gan mật có nhiều tuyến tiêu hoá giúp tiêu hoá thức ăn trong cơ thể Sán lá gan. C. Do gan mật là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nơi sinh sản…của Sán lá gan. D. Do gan mật không có các điều kiện về độ ẩm, nhiệt độ, ánh sáng. Câu 3. Cây trúc trong rừng có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau đây: (I). Độ ẩm không khí (II). Nhiệt độ không khí. (III). Gấu trúc (IV). Sâu ăn lá cây (V). Cây tre (VI). Lượng mưa Trong các nhân tố trên, có bao nhiêu nhân tố hữu sinh ảnh hưởng đến cây trúc? A. 2 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 4. Mệnh đề nào sau đây không đúng? A. Cây xanh là môi trường sống của vi sinh vật và nấm kí sinh. B. Các loài lưỡng cư có thể sống ở hai loại môi trường. C. Các nhân tố sinh thái bền vững không thay đổi theo từng môi trường và thời gian. D. Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật với một nhân tố sinh thái nhất định. Câu 5. Tổ hợp gồm các nhân tố sinh thái hữu sinh là 1 2 3 4 A. 1, 2 B. 2, 4 C. 3, 4 D. 1, 3 Câu 6. Tự tỉa cành trong tự nhiên là thích nghi của thực vật đối với nhân tố sinh thái nào? A. Ánh sáng B. Nhiệt độ C. Độ ẩm D. Không khí Câu 7. Động vật nào sau đây được xếp vào nhóm sinh vật ưa sáng? A. B. C. D. Câu 8. Loài động vật nào hoạt động ban đêm? A. Dê B. Bò C. Dơi D. Cừu
- Câu 9. Lớp động vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật hằng nhiệt? A. Lớp cá B. Lớp lưỡng cư C. Lớp bò sát D. Lớp chim Câu 10. Đa số các loài sinh vật sống trong giới hạn nhiệt độ nào sau đây? A. Từ 10◦C đến 55◦C. B. Từ 25◦C đến 80◦C. C. Từ 20◦C đến 60◦C. D. Từ 0◦C đến 50◦C. Câu 11. Những động vật nào sau đây có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường? A. Ếch nhái và bò sát. B. Chim và bò sát. C. Chim và thú. D. Thú và bò sát. Câu 12. Thực vật sống ở môi trường nào sau đây thuộc nhóm ưa khô? A. Dưới tán rừng. B. Cồn cát ven biển C. Trong các hang động. D. Ven các bờ sông suối. Câu 13. Hiện tượng nào sau đây cho thấy ánh sáng ảnh hưởng đến tập tính của động vật? A. Thỏ sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài sống ở vùng nhiệt đới. B. Vạc, diệc, sếu thường đi kiếm ăn vào ban đêm. C. Đến mùa lạnh, gấu lại tự tìm cho mình một nơi trú ẩn để ngủ xuyên cả mùa đông. D. Cừu sống ở vùng lạnh có lông dày hơn cừu sống ở vùng nóng. Câu 14. Động vật vùng lạnh ngủ đông để A. tiết kiệm năng lượng, tránh mất nhiệt. B. bảo vệ lãnh thổ. C. thích nghi với điều kiện khô hạn của môi trường. D. nuôi dưỡng trứng và con non. Câu 15. Loài động vật này sống ở đâu? A. Bắc cực B. Nam cực C. Châu Úc D. Châu Á Câu 16. Mùa đông lạnh giá, các cây xanh vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì? A. Giảm cường độ hút nước và muối khoáng. B. Giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh. C. Tăng diện tích hấp thụ với ánh sáng cho thân. D. Tăng sự thoát hơi nước. Câu 17. Tại sao cây sống ở vùng nhiệt đới lại có tầng cutin dày trên bề mặt lá? A. Tạo lớp cách nhiệt, giữ ấm cho lá cây. B. Hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. C. Giảm diện tích tiếp xúc của lá với không khí lạnh, giữ ấm cho cây. D. Giảm hiệu suất quá trình quang hợp và hô hấp. Câu 18. Cây xương rồng ở sa mạc có lá biến thành gai để A. hạn chế sự tác động của gió bão rất lớn ở sa mạc. B. làm giảm nhiệt độ không khí. C. hạn chế sự thoát hơi nước, thích nghi với điều kiện khô hạn. D. cây lấy được nhiều nước trong không khí. Câu 19. Điền vào chỗ trống trong đoạn dưới đây: Tùy vào sự thích nghi với ...(1)..., thực vật được chia làm 2 nhóm là ưa ẩm và chịu hạn. Thực vật ưa ẩm sống ở nơi ...(2)...: phiến lá mỏng, bản lá rộng. Thực vật chịu hạn có các cơ chế chống mất nước như ..(3)... biến thành gai, ...(4)... (thân có nhiều tế bào chứa nước)... A. độ ẩm, ẩm ướt, thân, thân mọng nước C. độ ẩm, giàu ánh sáng, lá, thân mọng nước B. độ ẩm, chịu hạn, lá, thân mọng nước D. độ ẩm, thiếu ánh sáng, lá, thân mọng nước Câu 20. Trong một ruộng lúa, quan hệ giữa lúa và cỏ dại là quan hệ A. kí sinh. B. sinh vật ăn sinh vật khác. C. cạnh tranh cùng loài. D. cạnh tranh khác loài. Câu 21. Địa y sống bám trên cây thân gỗ thể hiện mối quan hệ A. kí sinh. B. cộng sinh. C. cạnh tranh. D. hội sinh. Câu 22. Ví dụ nào sau đây phản ánh mối quan hệ cạnh tranh khác loài?
- A. B. C. D. Câu 23. Bức hình dưới mô tả những mối quan hệ nào? A. Hỗ trợ khác loài và sinh vật ăn sinh vật B. Hỗ trợ cùng loài và sinh vật ăn sinh vật C. Cạnh tranh cùng loài và sinh vật ăn sinh vật D. Hỗ trợ cùng loài và hội sinh Câu 24. Sự hợp tác giữa hai loài sinh vật, trong đó cả 2 loài đều có lợi là đặc điểm của mối quan hệ nào sau đây? A. Kí sinh. B. Sinh vật ăn sinh vật khác. C. Hội sinh. D. Cộng sinh. Câu 25. Hãy ghép các dạng quan hệ và ví dụ. Quan hệ Ví dụ 1. Hội sinh a. Rận sống trên cơ thể mèo. 2. Hỗ trợ cùng loài b. Cá ép sống bám trên mai rùa biển. c. Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối, có khả năng phân 3. Cộng sinh giải xenlulôzơ thành đường để nuôi sống cả 2. 4. Kí sinh – vật chủ d. Mèo bắt chuột. e. Voi sống thành đàn, con lớn khoẻ đi ở vòng ngoài, con nhỏ yếu đi bên trong Tổ hợp đúng là A. 1b, 2e, 3c, 4a C. 1a, 2d, 3e, 4b B. 1c, 2d, 3b, 4a D. 1d, 2a, 3e, 4b Câu 26. Để tạo ưu thế lai, người ta cần làm gì đầu tiên? A. Tạo thường biến C. Tạo đột biến B. Tạo thoái hoá giống D. Tạo dòng thuần Câu 27. Tại sao ở một số loài thực vật tự thụ phấn nghiêm ngặt (đậu Hà Lan…) và ở động vật thường xuyên giao phối (bồ câu…) gần không bị thoái hóa? A. Vì chúng có những gen đặc biệt có khả năng kìm hãm tác hại của những cặp gen lặn gây hại. B. Vì hiện tại chúng đang mang những cặp gen đồng hợp không gây hại cho chúng. C. Vì chúng có những gen gây hại đã làm mất khả năng hình thành hợp tử. D. Vì chúng là những loài sinh vật đặc biệt không chịu sự chi phối của các quy luật di truyền. Câu 28. Phép lai trong hình bên mô tả hiện tượng A. thoái hoá giống B. ưu thế lai C. năng suất trung bình D. con lai có sức sống kém dần
- Câu 29. Kiểu gen thể hiện rõ nhất ưu thế lai là A. Bbccdd B. BbCcDd C. bbccDd D. aabbcc Câu 30. Trong phép lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện như thế nào qua các thế hệ? A. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F2, sau đó giảm dần qua các thế hệ. B. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ. C. Biểu hiện cao nhất ở thế hệ F3, sau đó giảm dần qua các thế hệ. D. Biểu hiện thấp nhất ở thế hệ F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ. Câu 31. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ do A. tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp lặn biểu hiện các đặc tính xấu giảm dần. B. tỉ lệ các tổ hợp đồng hợp trội không tăng giảm và không được biểu hiện. C. tỉ lệ dị hợp giảm dần, đồng hợp lặn tăng dần và biểu hiện các đặc tính xấu. D. tỉ lệ dị hợp tăng dần, đồng hợp lặn giảm dần và biểu hiện các đặc tính xấu. Câu 32. Vì sao không dùng con lai kinh tế để nhân giống? A. Vì các thế hệ sau tỉ lệ dị hợp giảm, đồng hợp tăng xuất hiện đồng hợp tử lặn nên ưu thế lai giảm. B. Vì con lai kinh tế chỉ vượt trội ở tính trạng năng suất nhưng khả năng sinh sản kém. C. Vì có sự phân li các gen dẫn tới sự gặp nhau của các gen trội gây hại. D. Vì con lai kinh tế cho năng suất thấp. ----------- HẾT ----------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Bình Trung
7 p | 235 | 16
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 161 | 9
-
Bộ 23 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6
25 p | 191 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 59 | 7
-
Bộ 22 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8
23 p | 306 | 7
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p | 50 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tam Thái
12 p | 49 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
32 p | 48 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p | 34 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Trương Vĩnh Ký
4 p | 61 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 103 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p | 61 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Quốc Oai
4 p | 80 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
42 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn