intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

7
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh, Quảng Nam’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi giữa học kì 2, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lương Thế Vinh, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: Toán – Lớp :11 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 101 Họ và tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………......Lớp……. A/ TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm). Câu 1: Trong không gian cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Khẳng định nào sau đây đúng? A. CB CD CC ' CA . B. CB CD CC ' CB ' . C. CB CD CC ' CD ' . D. CB CD CC ' CA ' . Câu 2: Cho hàm số f  x  thỏa mãn lim f ( x)  21 và lim f ( x)  21. Khẳng định nào sau đây đúng?   x 1 x 1 A. lim f ( x) Không tồn tại. B. lim f ( x) = -21 C. lim f ( x) = 21. D. lim f ( x) = 0 x 1 x 1 x 1 x 1 Câu 3: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD . Đặt x  AB ; y  AC ; z  AD . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 2 1 2 A. AG   x  y  z  B. AG    x  y  z  C. AG    x  y  z  D. AG   x  y  z  3 3 3 3 Câu 4: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ? 5 4 n n n n A.   . B.   . C.   3 2       D.   . 3  4   3  2 Câu 5: Trong không gian cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , số đo góc giữa AC và B ' D ' bằng bao nhiêu? A. 60 0 . B. 00 . C. 90 0 . D. 450 . Câu 6: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây Sai ? A. SA  SC . B. BC  SA . C. SA  AB . D. AC  SA . 3u  1 Câu 7: Cho dãy số  un  có lim un  2 . Tính giới hạn lim n . 2un  5 3 5 1 A. B.  C. D. 2 9 5 x2 1 Câu 8: Cho hàm số f x , f x gián đoạn tại điểm nào sau đây? 2 x A. x 1. B. x 2 . C. x 1. D. x 2.  1 n 1 1 1 Câu 9: Gọi S    ...   ... . Giá trị của S bằng: 3 9 3n 1 1 3 A. B. C. . D. 1 2 4 4 Câu 10: Cho các giới hạn: lim f  x   5 ; lim g  x   4 .Tính lim 2 f  x   3g  x  .   x  x0 x  x0 x  x0 A. 9 . B. 2 . C. 23 . D. 22 . Trang 1/2 - Mã đề thi 101
  2. f ( x) Câu 11: Biết lim f ( x)  L  0 , lim g ( x)  0 và g ( x )  0 với mọi x  x0 . Khi đó lim bằng: x  x0 x  x0 x  x0 g ( x) A.  . B. 0 . C.  . D. L. Câu 12: Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a .Tính AB. AD . a2 3 a2 3 a2 a2 A.  . B. . C.  . D. . 2 2 2 2 Câu 13: Khẳng định nào sau đây Sai ? a / /b ( P) / /(Q) A.   b  ( P) B.   a  (Q) a  ( P) a  ( P) a  ( P)  ( P )  a C. b  ( P )  a / / b D.   ( P) / /(Q) a  b (Q)  a  Câu 14: Hàm số nào sau đây liên tục trên R ? x2  2 x  1 A. f ( x)  . B. f ( x)  x 2  x  3 . C. f ( x)  tan x . D. f ( x)  cotx . x2 Câu 15: Phương trình nào sau đây có nghiệm trong khoảng (1;0) ? A. x 5  2 x  2  0 . B. x5  x  2  0 . C. x5  x  2  0 . D. x 5  3 x  2  0 . B/ TỰ LUẬN ( 5.0 điểm). Bài 1 (2,0 điểm) . Tính các giới hạn sau: 4n  3 a. lim b. lim ( x2  2 x  3  x) 2n  1 x Bài 2 (1,0 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số  3x 2  10 x  3  khi x  3 f ( x)   x 3 liên tục tại x  3 3m  2 khi x  3  Bài 3 ( 2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và SO  ( ABCD) . a. Chứng minh đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng (SAC) b. Gọi E là điểm đối xứng với điểm D qua trung điểm P của cạnh SA. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE, BC. Chứng minh MN  BD ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 101
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KỲ 2 NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH Môn: Toán – Lớp :11 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) MÃ ĐỀ 102 Họ và tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………………......Lớp……. A/ TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm). Câu 1: Cho tứ diện ABCD có G là trọng tâm tam giác BCD . Đặt x  AB ; y  AC ; z  AD . Khẳng định nào sau đây đúng? 1 2 2 1 A. AG    x  y  z  B. AG    x  y  z  C. AG   x  y  z  D. AG   x  y  z  3 3 3 3 Câu 2: Hàm số nào sau đây liên tục trên R ? x2  2 x  1 A. f ( x)  x  x  3 . 2 B. f ( x)  tan x . C. f ( x)  cotx . D. f ( x)  . x2 Câu 3: Khẳng định nào sau đây Sai ? a / /b ( P) / /(Q) A.   b  ( P) B.   a  (Q) a  ( P) a  ( P) a  ( P)  ( P )  a C. b  ( P )  a / / b D.   ( P) / /(Q) a  b (Q)  a  Câu 4: Cho hàm số f  x  thỏa mãn lim f ( x)  21 và lim f ( x)  21. Khẳng định nào sau đây đúng?   x 1 x 1 A. lim f ( x) = 21. B. lim f ( x) = 0 C. lim f ( x) Không tồn tại. D. lim f ( x) = -21 x 1 x 1 x 1 x 1 Câu 5: Trong không gian cho hình hộp ABCD. A ' B ' C ' D ' . Khẳng định nào sau đây đúng? A. CB CD CC ' CA . B. CB CD CC ' CD ' . C. CB CD CC ' CB ' . D. CB CD CC ' CA ' .  1 n 1 1 1 Câu 6: Gọi S    ...   ... . Giá trị của S bằng: 3 9 3n 1 1 3 A. B. . C. D. 1 2 4 4 3u  1 Câu 7: Cho dãy số  un  có lim un  2 . Tính giới hạn lim n . 2un  5 5 1 3 A. B. C. D.  9 5 2 Câu 8: Dãy số nào sau đây có giới hạn bằng 0 ? 5  4  n n n n A.   . B.   . C.   . 2 3       D.    4  3 2  3  Câu 9: Trong không gian cho hình lập phương ABCD. A ' B ' C ' D ' , số đo góc giữa AC và B ' D ' bằng bao nhiêu? A. 90 0 . B. 60 0 . C. 450 . D. 00 . Trang 1/2 - Mã đề thi 102
  4. Câu 10: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây Sai ? A. AC  SA . B. SA  AB . C. BC  SA . D. SA  SC . Câu 11: Cho tứ diện ABCD có tất cả các cạnh đều bằng a .Tính AB. AD . a2 3 a2 3 a2 a2 A.  . B. . C.  . D. . 2 2 2 2 x2 1 Câu 12: Cho hàm số f x , f x gián đoạn tại điểm nào sau đây? 2 x A. x 1. B. x 2. C. x 2 . D. x 1. Câu 13: Phương trình nào sau đây có nghiệm trong khoảng (1;0) ? A. x 5  2 x  2  0 . B. x5  x  2  0 . C. x5  x  2  0 . D. x 5  3 x  2  0 . Câu 14: Cho các giới hạn: lim f  x   5 ; lim g  x   4 .Tính lim 2 f  x   3g  x  .   x  x0 x  x0 x  x0 A. 9 . B. 22 . C. 2 . D. 23 . f ( x) Câu 15: Biết lim f ( x)  L  0 , lim g ( x)  0 và g ( x )  0 với mọi x  x0 . Khi đó lim bằng: x  x0 x  x0 x  x0 g ( x) A.  . B. 0 . C.  . D. L. B/ TỰ LUẬN ( 5.0 điểm). Bài 1 (2,0 điểm) . Tính các giới hạn sau: 3n  2 a. lim b. lim ( x2  4 x  5  x) 2n 1 x Bài 2 (1,0 điểm). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số  2 x 2  3x  2  khi x  2 f ( x)   x2 liên tục tại x  2  2m  1 khi x  2  Bài 3 ( 2,0 điểm). Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và SO  ( ABCD) . a. Chứng minh đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng (SBD) b. Gọi F là điểm đối xứng với điểm C qua trung điểm P của cạnh SB. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của BF, AD. Chứng minh HK  AC ----------- HẾT ---------- Trang 2/2 - Mã đề thi 102
  5. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: TOÁN 11 – NĂM HỌC 2022-2023 A. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm) Mã đề 101 102 103 104 Câu 1 D D D D 2 A A C A 3 A D C D 4 A C B C 5 C D A C 6 A B B D 7 C A A A 8 B B A C 9 B A C B 10 D D D C 11 C D C B 12 D C D C 13 D D C B 14 B B B D 15 D C C A
  6. B. Phần tự luận: (5,0 điểm) ĐỀ LẺ. (101,103) Câu Nội dung Điểm 4n  3 . Tính các giới hạn sau: a. lim b. lim ( x2  2 x  3  x) 2n  1 x 3 3 n(4  ) 4 4n  3 n  lim n a. lim  lim 2n  1 1 n(2  ) 2 1 0,5 n n 40 0,5   2 20 Câu 1 ( x2  2 x  3  x)( x2  2 x  3  x) (2,0 điểm) b. lim ( x2  2 x  3  x)  lim 0.25 x x  ( x 2  2 x  3  x) 2 x  3  xlim 0.25  ( x  2 x  3  x) 2 3 2   xlim  x 0.25 2 3 1  2  1 x x 0.25  1 Câu 2 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số (1,0 điểm) 2  3x  10 x  3  khi x  3 f ( x)   x 3 liên tục tại x  3 3m  2 khi x  3  TXĐ: D  1 3( x  )( x  3) 3x  10 x  3 2 3 +) lim f ( x)  lim  lim  lim(3x  1)  8 (1) 0,25 x 3 x 3 x 3 x 3 x 3 x 3 0,25 +) f (3)  3m  2 Để hàm số liên tục tại x  3 thì lim f ( x)  f (3) 0,25 x 3  3m  2  8  m  2 0.25 Câu 3 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và SO  ( ABCD) 1.0 (2,0 điểm) . a. Chứng minh đường thẳng BD vuông góc với mặt phẳng (SAC)
  7. E S P M 0,25 A D I O B N C (Học sinh vẽ đúng hình phục vụ cho câu a/.thì được điểm hình vẽ 0.25) BD  AC (ABCD là hình vuông) (1) 0,25 SO  ( ABCD)  SO  BD và SO  AC  O (2) 0,25 Từ (1) và (2)  BD  ( SAC ) 0.25 ( Nói BD  SO mà không giải thích thì trừ 0.25đ) b. Gọi E là điểm đối xứng với điểm D qua trung điểm P của cạnh SA. Gọi 1.0 M, N lần lượt là trung điểm của AE, BC. Chứng minh MN  BD + Gọi I là trung điểm của AB, chứng minh IN  BD (1) 0,25 + chứng minh IM//BE//OP 0,25 + chứng minh BD  OP  BD  IM (2) 0.25 + từ (1) và (2)  BD  ( MNI )  BD  MN 0.25 ĐỀ CHẴN (102,104) Câu Nội dung Điểm 3n  2 . Tính các giới hạn sau: a. lim b. lim ( x2  4 x  5  x) 2n 1 x 2 2 n(3  ) 3 3n  2 n  lim n 0,5 a. lim  lim 2n  1 1 n(2  ) 2 1 n n 30 3 0,5   20 2 Câu 1 ( x2  4 x  5  x)( x2  4 x  5  x) 0.25 (2,0 điểm) b. lim ( x  4 x  5  x)  lim 2 x x  ( x 2  4 x  5  x) 4 x  5  xlim 0.25  ( x  4 x  5  x) 2 5 4   xlim  x 0.25 4 5 1  2  1 x x 0.25  2 Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
  8. Câu 2  2 x 2  3x  2 (1,0 điểm)  khi x  2 f ( x)   x2 liên tục tại x  2  2m  1 khi x  2  TXĐ: D  1 2( x  )( x  2) 2 x 2  3x  2 2 +) lim f ( x)  lim  lim  lim(2 x  1)  5 (1) 0,25 x 2 x 3 x2 x 3 x2 x 2 0,25 +) f (3)  2m  1 Để hàm số liên tục tại x  2 thì lim f ( x)  f (2) 0,25 x 2  2m 1  5  m  3 0.25 Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O và SO  ( ABCD) 1.0 a. Chứng minh đường thẳng AC vuông góc với mặt phẳng (SBD) F S H 0,25 P A B K I Câu 3 (2,0 điểm) O D C (Học sinh vẽ đúng hình phục vụ cho câu a/.thì được điểm hình vẽ 0.25) AC  BD (ABCD là hình vuông) (1) 0,25 SO  ( ABCD)  SO  AC và SO  BD  O (2) 0,25 Từ (1) và (2)  AC  ( SBD) 0.25 ( Nói AC  SO mà không giải thích thì trừ 0.25đ) b. Gọi F là điểm đối xứng với điểm C qua trung điểm P của cạnh SB. Gọi H, 1.0 K lần lượt là trung điểm của BF, AD. Chứng minh HK  AC + Gọi I là trung điểm của AB, chứng minh IK  AC (1) 0,25 + chứng minh IH//AF//OP 0,25 + chứng minh AC  OP  AC  IH (2) 0.25 + từ (1) và (2)  AC  ( IHK )  AC  HK 0.25 Ghi chú: Học sinh giải cách khác, giáo viên chia điểm tương tự HDC.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1