intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai" là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi giữa học kì 2, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai

  1. Đề 2 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HCM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II TRƯỜNG THPT NGUYỄN THỊ MINH KHAI Năm học: 2022– 2023 Môn TOÁN – Khối: 11 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ tên học sinh: ………………………………………………………….. SBD: ………………………………… Bài 1: (5,0 điểm) Tính các giới hạn x3  8 a) A  lim 2 . (1,0 điểm) x2 x  x  2 1  x  2x  2 b) B  lim . (2,0 điểm) x3 12  4 x c) C  lim  x 2  8 x  3 1  x 2  x3  . (2,0 điểm) x   Bài 2: (5,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có đáy là ABC vuông tại A , SA   ABC  , SA = a 3, AB = AC = a 2 . a) Chứng minh: AB   SAC  . (2,0 điểm) b) Gọi I là trung điểm BC , H là hình chiếu vuông góc của A lên SI . Chứng minh: AH  BC. (2,0 điểm) c) Gọi J là điểm thuộc cạnh AB thỏa JA = 3JB . Tính góc giữa đường thẳng IJ và mặt phẳng  HAC  . (1,0 điểm) HẾT
  2. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 (Toán 11) Bài 1: Tính giới hạn 5đ 3 x 8 Câu 1a: A  lim 1đ x2 x 2  x  2  x  2  4  2 x  x2  4  2 x  x2 A  lim  lim  4. 0.25x4 x2  x  2  x  1 x 2 x 1 1  x  2x  2 Câu 1b: B  lim . 2đ x3 12  4 x B  lim 1  x    2 x  2   x3 12  4 x  1  x  2 x  2  0.5x2 1 1  lim    . 0.5x2 x3 4 1  x  2x  2 16 Câu 1c: C  lim x   x 2  8x  31  x 2  x3 2đ C  lim  x  8 x  x  x  1  x  x  2 3 2 3 0.25 x   2  2   3   x  8 x  x 2 x 3  3 1  x 2  x 3   lim  0.25x2 x 2  x. 3 1  x 2  x 3   3 1  x 2  x3   x  2  x  8x  x 2  1   1  8 x 2  lim   2  0.25x2 x  8  1 1 1 1  1 1    x 1 3  1   3 3  1   x3 x  x x   1 13 4  . 0.25x3 3 3 Bài 2: S.ABC có ABC vuông tại A , SA   ABC  , SA = a 3, AB = AC = a 2 . 5đ Câu 2a: AB   SAC  . 2đ  SA  AB (do SA  ( ABC ))   AB   SAC  . 0.5x4  AC  AB Câu 2b: I trung điểm BC , H là hình chiếu của A lên SI . Chứng minh: AH  BC. 2đ ΔABC vuông cân tại A  AI  BC . 0.25x2 SA  BC (do SA   ABC  ) nên BC   SIA   BC  AH . 0.5x3
  3. Câu 2c: J thuộc cạnh AB thỏa JA = 3JB   IJ , ( HAC )   ? 1đ  Trong (ABC), gọi L  IJ  AC . Trong (SBC), dựng IK  HC tại K.  AH  BC 0.25    AH  ( SBC )  AH  IK . Mà IK  HC nên IK (HAC ) tại K.  AH  SI  LK là hcvg của LI lên (HAC).   IJ , ( HAC )     (do IK (HAC ) nên IK  KL ). IL, KL   ILK 0.25 AI 2 a2 a 1 1 1 a  IH    , BC  ( SAI )  BC  SI  2  2  2  IK  . SI SA  AI 2 2 2 IK IH IC 5  C’ trung điểm AB  IJ//CC’.  IJ BI 1  CC '  BC  2 3 1 5 0.5   LI  CC ' CC '  CC '  AC '2  AC 2  a .  CC '  AC '  2 2 2 2  LJ AJ 3   IK  2    IKL : sin ILK IJ ,( HAC )   arcsin 2 . IL 5 5 Hình vẽ S H K C A L C' I J B HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2