
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum
lượt xem 1
download

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Kon Tum
- SỞ GDĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN TOÁN - Lớp 12 Ngày kiểm tra: 28/3/2025 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 121 (Đề kiểm tra có 04 trang) Họ và tên học sinh:……….……………………….......................Lớp..................SBD............ ĐỀ BÀI PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Khẳng định nào dưới đây đúng ? A. sin x dx = cos x + C. B. sin x dx = − cos x + C. C. sin x dx = − sin x + C. D. sin x dx = sin x + C. Câu 2. Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 2 . Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi cho hình phẳng ( H ) quay xung quanh trục Ox là 2 2 2 2 A. V =2 xdx. B. V = xdx. C. V =2 xdx. D. V = xdx. 1 1 1 1 Câu 3. Cho hàm số f ( x ) = 1 + sin x . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. f ( x ) dx = x + sin x + C . B. f ( x ) dx = cos x + C . C. f ( x ) dx = x + cos x + C . D. f ( x ) dx = x − cos x + C . 2 Câu 4. Tích phân ( 2sin x + 3cos x ) dx bằng. 0 A. 5. B. 0. C. 1. D. −1. Câu 5. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây nhận n = ( 3;1; −7 ) là một véctơ pháp tuyến? A. 3x + y − 7 = 0. B. 3x + y − 7 z − 3 = 0. C. 3x + z + 7 = 0. D. 3x − y − 7 z + 1 = 0. Câu 6. Hàm số F ( x) = 2 x3 − 2 x + 1 là nguyên hàm của hàm số nào sau đây? 1 A. f ( x ) = 6 x 2 − 2 + C. B. f ( x ) = x 4 − x 2 + x + C. 2 1 C. f ( x ) = 6 x 2 − 2. D. f ( x ) = x 4 − x 2 + x. 2 Câu 7. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3x − 2 z + 2 = 0 đi qua điểm nào sau đây? A. M 2 (1;2;4 ) . B. M 3 ( 2;1;4 ) . C. M 4 ( 2;4; − 1) . D. M1 ( 4;2;1) . Câu 8. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2; −1; −3 ) và mặt phẳng ( P ) : 3x − 2 y + 4 z − 5 = 0 . Gọi ( Q ) là mặt phẳng đi qua A và song song với mặt phẳng ( P ) . Mặt phẳng ( Q ) có phương trình là: A. 3x − 2 y + 4 z − 4 = 0. B. 3x − 2 y + 4 z + 4 = 0. C. 3x + 2 y + 4 z + 8 = 0. D. 3x − 2 y + 4 z + 5 = 0. Trang 32/39
- Câu 9. Cho hai hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) liên tục trên đoạn a ; b và số thực k . Khẳng định nào dưới đây đúng? b b b b b A. kf ( x ) dx = f ( x ) dx. B. f ( x ) .g ( x ) dx = f ( x ) dx. g ( x ) dx. a a a a a b b b b b b C. f ( x ) + g ( x ) dx = f ( x ) dx + g ( x ) dx. D. f ( x ) − g ( x ) dx = f ( x ) dx + g ( x ) dx. a a a a a a Câu 10. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = 2025x là 2025 x +1 2025 x A. + C. B. 2025 x + C. C. 2025 x.ln 2025 + C. + C. D. 2025 ln 2025 Câu 11. Cho hai hàm số y = f ( x) và y = g ( x) liên tục trên a ; b . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số y = f ( x) , y = g ( x) và các đường thẳng x = a , x = b bằng b b A. f ( x) − g ( x) dx . B. f ( x) − g ( x) dx. a a b b C. f ( x) − g ( x) dx. D. f ( x) + g ( x) dx. a a 2 Câu 12. Tích phân I = (2 x + 1)dx bằng 0 A. I = 5. B. I = 2. C. I = 4. D. I = 6. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên , khi đó: a) f ' ( x ) dx = f ( x ) + C. b) f ' ( x ) dx = f ( x ) . c) f '' ( x ) dx = f ' ( x ) + C. d) f ( x ) dx = f ' ( x ) + C. Câu 2. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn a; b . Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = f ( x ) trên đoạn a; b , khi đó: b a b a) Nếu a c b và f ( x ) dx = m, f ( x ) dx = n thì f ( x ) dx = m − n . a c c b b b) 2024 f ( x ) + 2025 dx = 2024 f ( x ) dx + 2025 ( a − b ) . a a a b c) f ( x ) dx = − f ( x ) dx. . b a b d) f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a ) . a Câu 3. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên và có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây. Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) , trục hoành và các đường thẳng x = −1, x = 4. Khi đó: Trang 33/39
- 4 a) Diện tích hình phẳng ( H ) là S = f ( x) dx. −1 b) Nếu F ( x) là một nguyên hàm f ( x) thì F (−1) F (4). 1 4 c) Diện tích hình phẳng ( H ) là S = f ( x)dx + f ( x)dx. −1 1 4 d) Thể tích vật thể được tạo thành khi ( H ) quay quanh trục hoành là V = f 2 ( x)dx. −1 Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( −1;1;0 ) , B (1; − 1;2 ) , C (1; − 2;1) , khi đó: a) Véctơ n = (1; 2;3 ) là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC ) . b) Phương trình mặt phẳng ( ) qua A và vuông góc với BC là x − 2 y − z + 3 = 0. c) Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC ) là AB, AC . d) Véctơ u = (1;1;0 ) là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng đi qua O và chứa đường thẳng AB. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 − 4 x + 1 và F ( 2 ) = 2 . Tính F ( 3 ) Câu 2. Một Ô tô chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với gia tốc phụ thuộc thời gian t (s) là a ( t ) = 2t − 7 (m/s2). Biết vận tốc đầu bằng 10 (m/s), hỏi sau bao lâu thì Ô tô đạt vận tốc 18 (m/s)? 2 Câu 3. Tính tích phân: 2 x − 3 dx . 0 Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ( x ) là đường cong trong hình dưới. Biết rằng diện tích của các phần hình phẳng A và B lần lượt là S A = 4 và S B = 10 . Tính giá trị của f ( 3 ) , biết giá trị của f ( 0 ) = 2 . Trang 34/39
- Câu 5. Một chiếc lều mái vòm có hình dạng như hình bên. Nếu cắt lều bằng mặt phẳng song song với mặt đáy và cách mặt đáy một khoảng x (mét) ( 0 x 3 ) thì được hình chữ nhật có các kích thước lần lượt là x và 9 − x 2 . Tính thể tích cái lều (đơn vị m3 ). x Câu 6. Một sân vận động được xây dựng theo mô hình là hình chóp cụt OAGD.BCFE có hai đáy song song với nhau. Mặt sân OAGD là hình chữ nhật và được gắn hệ trục Oxyz như hình vẽ (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là mét). Mặt sân OAGD có chiều dài OA = 100m , chiều rộng OD = 60m và tọa độ điểm B (10;10;1) . Giả sử phương trình tổng quát của mặt phẳng ( OACB ) có dạng ax + y + cz + d = 0 . Tính giá trị biểu thức a + c + d . ------ HẾT ------ Trang 35/39
- SỞ GDĐT KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN TOÁN - Lớp 12 Ngày kiểm tra: 28/3/2025 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 122 (Đề kiểm tra có 04 trang) Họ và tên học sinh:……….……………………….......................Lớp..................SBD............ ĐỀ BÀI PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Cho hai hàm số y = f ( x ) , y = g ( x ) liên tục trên đoạn a ; b và số thực k . Khẳng định nào dưới đây đúng? b b b b b A. kf ( x ) dx = f ( x ) dx. B. f ( x ) + g ( x ) dx = f ( x ) dx + g ( x ) dx. a a a a a b b b b b b C. f ( x ) − g ( x ) dx = f ( x ) dx + g ( x ) dx. D. f ( x ) .g ( x ) dx = f ( x ) dx. g ( x ) dx. a a a a a a Câu 2. Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số y = 2025x là 2025 x 2025 x +1 A. + C. B. 2025 x + C. C. 2025 x.ln 2025 + C. D. + C. ln 2025 2025 Câu 3. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào dưới đây nhận n = ( 3;1; −7 ) là một véctơ pháp tuyến? A. 3x + y − 7 = 0. B. 3x − y − 7 z + 1 = 0. C. 3x + y − 7 z − 3 = 0. D. 3x + z + 7 = 0. Câu 4. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng ( P ) : 3x − 2 z + 2 = 0 đi qua điểm nào sau đây? A. M 4 ( 2;4; − 1) . B. M 2 (1;2;4 ) . C. M1 ( 4;2;1) . D. M 3 ( 2;1;4 ) . Câu 5. Cho hàm số f ( x ) = 1 + sin x . Khẳng định nào dưới đây đúng? A. f ( x ) dx = x − cos x + C . B. f ( x ) dx = x + cos x + C . C. f ( x ) dx = cos x + C . D. f ( x ) dx = x + sin x + C . Câu 6. Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = x , trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 2 . Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi cho hình phẳng ( H ) quay xung quanh trục Ox là 2 2 2 2 A. V = 2 xdx. B. V = xdx. C. V = 2 xdx. D. V = xdx. 1 1 1 1 2 Câu 7. Tích phân I = (2 x + 1)dx bằng 0 A. I = 5. B. I = 2. C. I = 4. D. I = 6. Câu 8. Cho hai hàm số y = f ( x) và y = g ( x) liên tục trên a ; b . Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số y = f ( x) , y = g ( x) và các đường thẳng x = a , x = b bằng b b A. f ( x) − g ( x) dx. B. f ( x) − g ( x) dx . a a Trang 36/39
- b b C. f ( x) − g ( x) dx. D. f ( x) + g ( x) dx. a a Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho điểm A ( 2; −1; −3 ) và mặt phẳng ( P ) : 3x − 2 y + 4 z − 5 = 0 . Gọi ( Q ) là mặt phẳng đi qua A và song song với mặt phẳng ( P ) . Mặt phẳng ( Q ) có phương trình là: A. 3x − 2 y + 4 z − 4 = 0. B. 3x + 2 y + 4 z + 8 = 0. C. 3x − 2 y + 4 z + 5 = 0. D. 3x − 2 y + 4 z + 4 = 0. Câu 10. Khẳng định nào dưới đây đúng ? A. sin x dx = sin x + C. B. sin x dx = − sin x + C. C. sin x dx = − cos x + C. D. sin x dx = cos x + C. Câu 11. Hàm số F ( x) = 2 x3 − 2 x + 1 là nguyên hàm của hàm số nào sau đây? 1 A. f ( x ) = 6 x 2 − 2. B. f ( x ) = x 4 − x 2 + x. 2 1 C. f ( x ) = 6 x 2 − 2 + C. D. f ( x ) = x 4 − x 2 + x + C. 2 2 Câu 12. Tích phân ( 2sin x + 3cos x ) dx bằng. 0 A. 0. B. 1. C. −1. D. 5. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A ( −1;1;0 ) , B (1; − 1;2 ) , C (1; − 2;1) , khi đó: a) Véctơ u = (1;1;0 ) là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng đi qua O và chứa đường thẳng AB. b) Phương trình mặt phẳng ( ) qua A và vuông góc với BC là x − 2 y − z + 3 = 0. c) Một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC ) là AB, AC . d) Véctơ n = (1; 2;3 ) là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ABC ) . Câu 2. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên và có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây. Gọi ( H ) là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x) , trục hoành và các đường thẳng x = −1, x = 4. Khi đó: 1 4 a) Diện tích hình phẳng ( H ) là S = f ( x)dx + f ( x)dx. −1 1 4 b) Diện tích hình phẳng ( H ) là S = f ( x) dx. −1 Trang 37/39
- 4 c) Thể tích vật thể được tạo thành khi ( H ) quay quanh trục hoành là V = f 2 ( x)dx. −1 d) Nếu F ( x) là một nguyên hàm f ( x) thì F (−1) F (4). Câu 3. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn a; b . Gọi F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số y = f ( x ) trên đoạn a; b , khi đó: b a b a) Nếu a c b và f ( x ) dx = m, f ( x ) dx = n thì f ( x ) dx = m − n . a c c b b b) 2024 f ( x ) + 2025 dx = 2024 f ( x ) dx + 2025 ( a − b ) . a a b c) f ( x ) dx = F ( b ) − F ( a ) . a a b d) f ( x ) dx = − f ( x ) dx. . b a Câu 4. Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên , khi đó: a) f ' ( x ) dx = f ( x ) + C. b) f '' ( x ) dx = f ' ( x ) + C. c) f ( x ) dx = f ' ( x ) + C. d) f ' ( x ) dx = f ( x ) . PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Cho hàm số F ( x ) là một nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 3x 2 − 4 x + 1 và F ( 2 ) = 2 . Tính F ( 3 ) Câu 2. Một Ô tô chuyển động trên đường thẳng nằm ngang với gia tốc phụ thuộc thời gian t (s) là a ( t ) = 2t − 7 (m/s2). Biết vận tốc đầu bằng 10 (m/s), hỏi sau bao lâu thì Ô tô đạt vận tốc 18 (m/s)? 2 Câu 3. Tính tích phân: 2 x − 3 dx . 0 Câu 4. Cho hàm số y = f ( x ) . Đồ thị hàm số y = f ( x ) là đường cong trong hình dưới. Biết rằng diện tích của các phần hình phẳng A và B lần lượt là S A = 4 và S B = 10 . Tính giá trị của f ( 3 ) , biết giá trị của f ( 0 ) = 2 . Trang 38/39
- Câu 5. Một chiếc lều mái vòm có hình dạng như hình bên. Nếu cắt lều bằng mặt phẳng song song với mặt đáy và cách mặt đáy một khoảng x (mét) ( 0 x 3 ) thì được hình chữ nhật có các kích thước lần lượt là x và 9 − x 2 . Tính thể tích cái lều (đơn vị m3 ). x Câu 6. Một sân vận động được xây dựng theo mô hình là hình chóp cụt OAGD.BCFE có hai đáy song song với nhau. Mặt sân OAGD là hình chữ nhật và được gắn hệ trục Oxyz như hình vẽ (đơn vị trên mỗi trục tọa độ là mét). Mặt sân OAGD có chiều dài OA = 100m , chiều rộng OD = 60m và tọa độ điểm B (10;10;1) . Giả sử phương trình tổng quát của mặt phẳng ( OACB ) có dạng ax + y + cz + d = 0 . Tính giá trị biểu thức a + c + d . ------ HẾT ------ Trang 39/39

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
86 p |
438 |
18
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
319 |
8
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
53 p |
315 |
6
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
331 |
6
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
54 p |
325 |
5
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
313 |
4
-
Bộ 5 đề thi giữa học kì 2 môn Tin học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
36 p |
329 |
4
-
Bộ 13 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
77 p |
310 |
4
-
Bộ 11 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
64 p |
320 |
4
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
61 p |
323 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
44 p |
303 |
3
-
Bộ 10 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
47 p |
332 |
3
-
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Địa lí lớp 8 năm 2020-2021 (Có đáp án)
38 p |
314 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
46 p |
327 |
3
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 (Có đáp án)
52 p |
312 |
3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 9 năm 2020-2021 (Có đáp án)
67 p |
321 |
3
-
Bộ 14 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 (Có đáp án)
76 p |
337 |
2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Tân Long
17 p |
321 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
