intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII -TOÁN 8 NĂM HỌC 2022 - 2023 Mức độ Tổng điểm Nội đánh giá % dung/Đơ Vận TT Chủ đề Nhận Thông Vận n vị kiến dụng biết hiểu dụng thức cao TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Phương 1. Mở trình đầu về bậc nhất phương 1 1 một ẩn trình. 2. Phương trình bậc nhất một 3 1 1 13 ẩn và 5,0 cách 50.0,% giải. 3. Phương 1 1 trình tích 4. Phương trình 1 1 chứa ẩn ở mẫu. 5. Giải 1 1 bài toán bằng cách lập phương
  2. trình 1. Định lí Talet trong tam giác. 2 Định lí 2 đảo và hệ quả của định lí Talet 2.Tính chất đường 1 1 Tam phân 9 giác giác của 5.0 đồng tam giác. 50.0% dạng 3. Khái niệm hai tam giác đồng dạng. Các trường 2 1 1 1 hợp đồng dạng thứ nhất, thứ hai, thứ ba của tam giác. Tổng 12 3 2 3 2 22 (4.0) (1,0) (2,0) (2,0) (1.0) (10,0) Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% 100% Tỉ lệ 36,3% 30% 20% 10% 100%
  3. chung BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII – TOÁN 8 NĂM HỌC: 2022 - 2023 TT Chương/ Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chủ đề đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng cao biết hiểu dụng TN TL TN TL TN TL TN TL 1 P Nhận biết: 1 h Hiểu khái ư niệm phương ơ trình bậc nhất 1 n 1. Mở đầu về 1 ẩn số. g phương Thông hiểu: tr trình. Bước đầu làm ìn quen và biết h cách sử dụng b qui tắc ậ chuyển vế và c qui tắc nhân. n 2. Phương Nhận biết: h trình bậc Hiểu cách 3 ất nhất một ẩn biến đổi m và cách giải phương trình ột đưa về dạng 1 ẩ ax + b = 0, n nghiệm của phương trình. Thông hiểu: 1
  4. Hiểu cách biến đổi phương trình đưa về dạng ax + b = 0. Vận dụng: Hiểu được và sử dụng qui tắc chuyển vế và qui tắc nhân để giải các phương trình áp dụng 2 qui tắc để giải phương trình. 3. Phương Nhận biết: 1 trình tích Hiểu cách biến đổi phương trình tích dạng A(x).B(x).C( x) = 0 Thông hiểu: -Thực hiện được phép nhân hai đa thức. Áp dụng hằng đẳng thức để tính giá trị biểu thức. Rút gọn biểu thức.
  5. Nhận biết: Hiểu được và 1 biết cách tìm điều kiện để xác định 1 được phương 4. Phương trình. trình chứa ẩn Vận dụng ở mẫu. cao:Vận dụng thành thạo phương pháp giải pt chứa ẩn ở mẫu thức. 5. Giải bài Nhận biết: 1 toán bằng Biết cách cách lập biểu diễn một phương trình đại lượng chưa biết 1 thông qua biểu thức chứa ẩn. Vận dụng: - Hiểu cách chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn. - Biết cách biểu diễn một đại lượng chưa biết thông qua biểu thức
  6. chứa ẩn. 2 T 1. Định lí Nhận biết: a Talet trong Nắm vững m tam giác. kiến thức về 2 gi Định lí đảo tỷ số của hai á và hệ quả đoạn thẳng c của định lí đ Talet ồ Nhận biết: 1 n Hiểu được g tính chất d đường phân ạ giác của tam n giác g Thông hiểu: 2.Tính chất Vận dụng đường phân định lý để giác của tam tính toán các giác. độ dài có liên quan đến đường phân giác trong và phân giác ngoài của tam giác. 3. Khái niệm Nhận biết: hai tam giác - Nắm vững 2 đồng dạng. định nghĩa về Các trường hai tam giác hợp đồng đồng dạng. 1 dạng thứ Thông hiểu: nhất, thứ hai, - Về cách viết thứ ba của tỷ số đồng 1
  7. dạng. Vận dụng: Vận dụng định lí để 1 nhận biết được các cặp tam giác đồng dạng trong các bài tập tính độ dài các cạnh và các bài tập chứng minh. tam giác. Vận dụng cao: Vận dụng định lí để nhận biết các tam giác đồng dạng với nhau, lập ra các tỉ số thích hợp để từ đó tính ra được độ dài các đoạn thẳng trong các hình vẽ.
  8. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG KIỂM GIỮA KÌ II - NĂM HỌC: 2022 - 2023 Họ và tên: ...................................... Môn: Toán - Lớp 8 Lớp: 8/... Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ A A. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Khoanh tròn vào một trong các đáp án mà em cho là đúng nhất. Câu 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? A. 5x2 - 2 = 0. B. -4x + 3 = 0. C. 4x + 6y = 0. D. . Câu 2. Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu A. a = 0. B. b = 0. C. a ≠ 0. D. b ≠ 0. Câu 3. Phương trình -2x + 6 = 10 có nghiệm là A. x = -2. B. x = -6. C. x = 10. D. x = 2. Câu 4. Hai phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có A. cùng chung 1 nghiệm. B. cùng điều kiện xác định. C. tập nghiệm khác nhau. D. cùng tập nghiệm. Câu 5. Tập nghiệm của phương trình (x -1)(x +5) = 0 là A. S . B. S 0. C. S . D. S -5 . Câu 6. Phương trình x = 5 tương đương với phương trình nào sau đây? A. 7x = -35. B. -3x = 15. C. x = -5. D. -2x = -10. Câu 7. Phương trình (- 9)x + 7 = 0 (m là tham số) là phương trình bậc nhất một ẩn khi A. m ≠ 3. B. m ≠ -3. C. m ≠ ±3. D. m ≠ ±9. Câu 8. Điều kiện xác định của phương trình là A. x ≠ 0 và x ≠ 5. B. x ≠ 0 và x ≠ -5. C. x ≠ -5. D. x ≠ 0. Câu 9. Quãng đường từ nhà bạn Hoàng đến trường là 5km. Hoàng đi xe đạp với vận tốc x(km/h) thì biểu thức biểu thị thời gian đi hết là A. (giờ). B. 5x (giờ). C. 5 + x (giờ). D. x - 5 (giờ). Câu 10. Trong hình 1, tỉ số bằng tỉ số nào dưới đây? A. . B.. C. . D.. Câu 11. Trong hình 1, biết EF // BC, theo định lí Ta - lét thì tỉ lệ thức nào sau đây là đúng? A. . B. . C. . D. .
  9. Câu 12. Trong hình 2, biết theo tính chất đường phân giác của tam giác thì tỉ lệ thức nào sau đây là , đúng? A A. . B. . C. . D. . (Hình 2) Câu 13. Nếu hai tam giác ABC và EDF có thì B D C A. ABC DFE. B. ABC EDF. C. ABC FED. D. ABC DEF. Câu 14. ∆MNP  ∆ABC thì A.. B. . C.. D.. Câu 15. Nếu ∆ ABC  ∆A’B’C’ theo tỉ số k thì tỉ số chu vi của hai tam giác đó bằng A. k2. B. k. C. . D.1. B. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm) Giải các phương trình sau: a) -3x + 21 = 0 b) (x + 7)(2x - 5) = 0 c) Bài 2. (1 điểm). Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc 40km/h. Lúc về vẫn trên con đường ấy ôtô đi từ B đến A với vận tốc 50 km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB. Bài 3. (2,5 điểm) Cho ABC, trên cạnh AB lấy điểm M. Qua M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại D. a) Biết AM = 4cm, AB = 6cm, BC = 12cm. Tính độ dài MD. b) Qua C kẻ đường thẳng song song với AB cắt MD tại E. Chứng minh MA.ED = EC.MD. c) Đường thẳng BE cắt AC tại K. Chứng minh --------------------Hết------------------------
  10. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KỲ II - NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Toán - Lớp 8 Thời gian làm bài: 60 phút (Không kể giao đề) MÃ ĐỀ A I .TRẮC NGHIỆM(5 điểm) (Đúng một câu 0,33 điểm, hai câu 0,67điểm, ba câu 1 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B C A D A D C B A D B D A D B II.TỰ LUẬN(5 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm a) -3x + 21 = 0 0,5đ 0,25 Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {7} 0,25 (x + 7)(2x - 5) = 0 x + 7 = 0 hoặc 2x – 5 = 0 0,15 b) x = -7 hoặc x = 0,2 0,5đ Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {-7; } 1 0,15 (1,5đ) ĐKXĐ: 0,1 c) 0,1 0,5đ (thỏa ĐKXĐ) Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {-2} 0,1 0,1 0,1 Gọi quãng đường AB là x (km, x > 0) Thời gian lúc đi là (giờ) 0,1 Thời gian lúc về là (giờ) 0,1 Vì gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút nên ta có 0,1 2 phương trình -=-= (1đ) (thỏa ĐK) 0,2 Vậy quãng đường AB là 100km
  11. 0,3 0,1 0,1 A M D E K 3 B C (2,5đ) Hình vẽ cho cả bài 0,5 Vì MD // BC nên theo hệ quả định lí Talet ta có 0,5 a) (cm) 1đ 0,5 Xét MAD và ECD 0,1 Ta có: (hai góc đối đỉnh) b) 0,1 (hai góc sole trong) 0,5đ 0,1 MAD ECD(g.g) 0,1 MA.ED =MD.EC 0,1 Xét DKE và CKB Ta có: (hai góc đối đỉnh) (hai góc sole trong) 0,1 0,1 c) DKE CKB (g.g) (1) 0,1 0,5đ Vì EC // AB nên EKC BKA (2) 0,1 Từ (1) và (2) 0,1 * Ghi chú: Mọi cách giải khác thảo luận thống nhất cho điểm hợp lí. --------------------- Hết ---------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0