intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú Ninh” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD HUYỆN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NINH NĂM HỌC 2022 – 2023 TRƯỜNG THCS NGUYỄN Môn: Toán 8 VĂN TRỖI (Thời gian 60 phút không kể thời gian giao đề) Đề 1: A. Trắc nghiệm ( 5,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào phần bài làm. Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 1–2x = 0 B. 20 C. 2x2 + 3 = 0 D. 0 x 5  0 x Câu 2: Phương trình bậc nhất một ẩn 3x – 1 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3 ; b = 0 B. a = 3; b = - 1 C. a = 3; b = 1 D. a = -1; b = 3 Câu 3: Phương trình 2x – 2 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây: A. x = - 1.; B. x = 2; ; C.2x = 2 D. 2x = - 2. Câu 4: Phương trình 2x – 3 = 0 có nghiệm là: 3 2 3 2 A. ; B. ; C.  ; D.  . 2 3 2 3 Câu 5: Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x + 7 = 13; B. - 4x + 5 = 0; C. x + 9 = - 12; D. 15 - 7x = 20; Câu 6: Cho phương trình 2x + m = 8. Giá trị của m để phương trình có nghiệm x = 2 là: A. m = 2; B. m = - 4; C. m = 4 D. m = - 2; x 1 Câu 7: Điều kiện xác định của phương trình  0 là: x 5 A. x  5 B. x  1 C. x  1 D. x  5 Câu 8: Phương trình (5 - x)(x + 8) = 0 có tập nghiệm là: A. S = {-5; 8}; B. S = {-5; -8}; C. S = {5; 8}; D. S = {5; -8} Câu 9: Cho biết: AB = 12cm; CD = 18cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: 2 3 A. B. C. 2; D. 3; A 3 2 x MN 2 4 Câu 10: Biết  và MN = 4cm , độ dài PQ bằng : y E PQ 3 D 9 A. 6cm B. 4cm C. 3cm D. 2cm 6 12 Câu 11: Cho hình 1. Biết DE//BC và các số đo trên hình vẽ. C B Hình 1 Giá trị của x là: A. x = 4; B. x = 5; C. x = 6; D. x = 8; E Câu 12: Cho hình 1. Biết DE//BC và các số đo trên hình vẽ. Giá trị của y là: 8 6 A. y = 8; B. y = 5; C. y = 6; D. y = 4,8; Câu 13: Cho hình 2. Biết EK là tia phân giác của góc E 3 x F G và các số đo trên hình vẽ. Giá trị của x là: K Hình 2
  2. A. x = 5; B. x = 4; C. x = 6; D. x = 7; Câu 14: Cho ABC A’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm. VậyABC A’B’C’ với tỉ số đồng dạng là: 1 A. 2 B. 18 C. D. 3 2 Câu 15: Cho hình 3. Khẳng định nào sau đây là sai? E A. =  MN//FG; B. =  MN//FG; M N C. =  MN//FG; D. =  MN//FG; F G Hình 3 B. Tự luận (5 điểm): Bài 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình sau: a/ 5 + 2x = x - 5 b/ 2x(x - 2) + 5(x - 2) = 0 c/ − =1 Bài 2: (1,0điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 40km/h, lúc về ô tô chạy với vận tốc bằng 1, 2 lần vận tốc lúc đi nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 15 phút. Tính quãng đường AB ? Bài 3: (2,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại M. a. Tính BM, MC ?(kết quả làm tròn một chữ số thập phân) b. Từ B kẻ tia Bx song song với AC (tia Bx thuộc nửa mặt phẳng chứa C, bờ AB), tia Bx cắt AM tại N. Tính BN ? BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN:
  3. ĐỀ 2 A. Trắc nghiệm ( 5,0 điểm): Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào phần bài làm. Câu 1: Phương trình bậc nhất một ẩn 5x +3 = 0 có hệ a, b là: A. a = 3 ; b = 0 B. a = 5; b = 3 C. a = 5; b = 0 D. a = 3; b = 5 Câu 2: Phương trình 4x – 4= 0 tương đương với phương trình nào sau đây: A. x = - 1.; B. x = 4; ; C.4x = 4 D. 4x = - 4. Câu 3: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? 1 A. 4 – 5x = 1 B. 3 0 C. 3x2 + 7 = 0 D. 0  x  3  0 x Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x + 7 = 13; B. - 4x + 5 = 0; C. x + 9 = - 12; D. 15 - 7x = 20; Câu 5: Phương trình 3x – 2 = 0 có nghiệm là: 2 3 2 3 A. ; B. ; C.  ; D.  . 3 2 3 2 Câu 6: Cho phương trình 3x + m = 7. Giá trị của m để phương trình có nghiệm x = 3 là: A. m = 2; B. m = - 4; C. m = 4 D. m = - 2; x 5 Câu 7: Điều kiện xác định của phương trình  0 là: x 1 A. x  5 B. x  1 C. x  1 D. x  5 Câu 8: Phương trình (3 - x)(x + 9) = 0 có tập nghiệm là: A. S = {-3; 9}; B. S = {-3; -9}; C. S = {3; 9}; D. S = {3; -9} Câu 9: Cho biết: AB = 10cm; CD = 15cm. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và CD là: 2 3 A. B. C. 2; D. 3; A 3 2 x MN 2 4 y Câu 10: Biết  và MN = 4cm , độ dài PQ bằng : E PQ 3 D 9 A. 2cm B. 3cm C. 4cm D. 6cm 6 12 Câu 11: Cho hình 1. Biết DE//BC và các số đo trên hình vẽ. C B Hình 1 Giá trị của x là: A. x = 8; B. x = 6; C. x = 5; D. x = 4; E Câu 12: Cho hình 1. Biết DE//BC và các số đo trên hình vẽ. Giá trị của y là: 8 6 A. y = 5; B. y = 6; C. y = 8; D. y = 4,8; Câu 13: Cho hình 2. Biết EK là tia phân giác của góc E 3 x F G K và các số đo trên hình vẽ. Giá trị của x là: Hình 2 A. x = 5; B. x = 4; C. x = 6; D. x = 7; Câu 14: Cho ABC A’B’C’ và hai cạnh tương ứng AB = 6cm, A’B’ = 3 cm. Vậy A’B’C’ ABC với tỉ số đồng dạng là:
  4. 1 A. 2 B. 18 C. D. 3 2 Câu 15: Cho hình 3. Khẳng định nào sau đây là sai? E A. =  MN//FG; B. =  MN//FG; N M C. =  MN//FG; D. =  MN//FG; G F Hình 3 B. Tự luận (5.0 điểm): Bài 1 (2,0 điểm): Giải các phương trình sau: x2 x2 a) 7x – 8 = 2x - 3 ; b) 3x (x + 5) -12(x + 5)= 0; c)  x3 x2 Bài 2: (1,0điểm). Giải bài toán sau bằng cách lập phương trình: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/h, lúc về ô tô chạy với vận tốc bằng 1, 2 lần vận tốc lúc đi nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 30 phút. Tính quãng đường AB ? Bài 3: (2,0 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác góc BAC cắt BC tại M. a.Tính BM, MC ?(kết quả làm tròn một chữ số thập phân) b.Từ B kẻ tia Bx song song với AC (tia Bx thuộc nửa mặt phẳng chứa C, bờ AB), tia Bx cắt AM tại N. Tính BN ? BÀI LÀM: I. TRẮC NGHIỆM : Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN:
  5. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA GIỮA HKII MÔN: TOÁN 8 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI Năm học: 2022-2023 Thời gian: 60 phút (không kể thời gian phát đề) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1: Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): Mỗi đáp án chọn đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA A B C A A C D D A A C D B A A Phần tự luận (5,0 điểm): Bài Nội dung Điểm a/ 5 + 2x = x – 5  2x -x = -5 - 5 0,25  x = -10 Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-10} 0,25 b. 2x(x - 2) + 5(x - 2) = 0  (x - 2)(2x + 5) = 0 0,25  x - 2 = 0 hoặc 2x + 5 = 0  x = 2 hoặc x = 0,25 Bài 1 (2,0 đ) Vậy tập nghiệm của PT là S = {2; } 0,25 a. − = 1 (1) ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ -1 0,25 (1)  2x(x + 1) - x(x - 1) = (x - 1)(x + 1)  2x2 +2x - x2 + x = x2 - 1 0,25  3x = - 1 x= (Thỏa mãn ĐKXĐ) Vậy tập nghiệm của PT là S ={ } 0,25 Bài 2 Giải bài toán bằng cách lập phương trình. (1,0 đ) 1 15phút = giờ 4 Gọi x(km) là quãng đường AB (đk: x > 0). x 0,25 Thời gian ô tô đi từ A đến B: (giờ) 40 Vận tốc ô tô đi từ B về A: 40.1,2 = 48(km/h)
  6. x 0,25 Thời gian ô tô đi từ B về A: (giờ) 48 Theo đề bài ta có phương trình: x x 1   0,25 40 48 4  6 x  5 x  60  x  60 (tmđk) Vậy quãng đường AB dài 60km. 0,25 Hình vẽ đúng cho phần a) 0,25 a) + Áp dụng định lí Pytago vào ABC vuông tại A tính được: BC = 10cm. 0,25 Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác: AM là phân giác góc BAC của tam giác ABC : AB AC  BM MC 0,25 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Bài 3 AB AC AB  AC 6  8 14 7 0,25 (2,0 đ)      BM MC BM  MC BC 10 5 + Tính được MB  4,3 cm 0,25 MC  5,7 cm b) Tính được góc BAN = 450 0,25 Chứng minh được ABN vuông tại B Suy ra góc BNA = 450 0,25 Suy ra ABN vuông cân tại B Suy ra BN =AB = 6 cm 0,25 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2: Phần trắc nghiệm (5,0 điểm): Mỗi đáp án chọn đúng được 0,33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA B C A A A D C D A D B D B C B Phần tự luận (5,0 điểm): Bài Nội dung Điểm a) 7x – 8 = 2x - 3  5x = 5 0,25  x=1 Bài 1 Vậy tập nghiệm của PT là S  1 0,25 (2,0 đ) b) 3x (x + 5) -12(x + 5)= 0;  (x + 5)(3x -12) = 0 0,25
  7.  x + 5 = 0 hoặc 3x -12= 0 0,25  x = -5 hoặc x = 4 0,25 Vậy tập nghiệm của PT là S = {-5; 4} c) + ĐKXĐ: x  3; x  2 0,25 2 + PT  4 x  5 x  6  4  9 x  2  x  (TM) 9 0,25 2 + Vậy tập nghiệm của PT là S      9  0,25 Bài 2 Giải bài toán bằng cách lập phương trình. (1,0 đ) 1 30 phút = giờ 2 Gọi x(km) là quãng đường AB (đk: x > 0). x 0,25 Thời gian ô tô đi từ A đến B: (giờ) 50 Vận tốc ô tô đi từ B về A: 50.1,2 = 60(km/h) x 0,25 Thời gian ô tô đi từ B về A: (giờ) 60 Theo đề bài ta có phương trình: x x 1   0,25 50 60 2  6 x  5 x  150  x  150 (tmđk) Vậy quãng đường AB dài 150km. 0,25 Hình vẽ đúng cho phần a) 0,25 a)+ Áp dụng định lí Pytago vào ABC vuông tại A tính được: BC = 15cm. 0,25 Áp dụng tính chất đường phân giác trong tam giác: AM là phân giác góc BAC của tam giác ABC : Bài 3 AB AC 0,25  BM MC (2,0 đ) Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: AB AC AB  AC 9  12 21 7      BM MC BM  MC BC 15 5 0,25 + Tính được MB  6,4 cm MC  8,6 cm 0,25 b) Tính được góc BAN = 450 0,25 Chứng minh được ABN vuông tại B
  8. Suy ra góc BNA = 450 0,25 Suy ra ABN vuông cân tại B Suy ra BN =AB = 9 cm 0,25 Lưu ý: Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Học sinh làm đúng đến đâu cho điểm đến đó theo biểu điểm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2