intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An (HSKT)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An (HSKT)" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Duy Hiệu, Hội An (HSKT)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII - NĂM HỌC 2023 – 2024. (Dành cho HS khuyết tật) MÔN: TOÁN 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút TT Chương/Chủ Nội dung/đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Tổng (1) đề (3) (4 -11) % (2) NB TH VD VDC điểm TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (12) Giải hệ phương trình. 1(C1) 5% Hệ hai phương 0,5đ 1 trình bậc nhất Giải bài toán bằng cách lập hệ hai ẩn. phương trình. Hàm số y  ax 2  a  0  ; Đồ thị của 4(C2, 1 (B2) 40% Hàm số C3, C4, 2đ y  ax 2  a  0  hàm số y  ax  a  0  2 2 C6) 2đ Phương trình Phương trình bậc hai một ẩn. 1(C5) 1 (B1) 25% 3 bậc hai một 0,5đ 2đ ẩn. Liên hệ giữa cung và dây; Góc ở tâm, số đo cung; Liên hệ giữa 5 (C8, 30% Góc với đường 4 cung và dây; Góc nội tiếp; Góc tạo bởi C9, C10, tròn. tia tiếp tuyến và dây cung; Góc có C7, B3) đỉnh ở bên trong đường tròn. 3đ Tổng 11 2 Tỉ lệ phần trăm 60% 40% 100% Tỉ lệ chung 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII - NĂM HỌC 2023 – 2024. MÔN: TOÁN - LỚP: 9 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 phút (Dành cho HS khuyết tật) TT Chủ đề Đơn vị kiến thức Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB TH VD VDC ĐẠI SỐ 1 Hệ phương Giải hệ phương Nhận biết: trình bậc trình. - Nhận biết một cặp số có là nghiệm của hệ phương 1(C1) nhất hai ẩn trình bậc nhất hai ẩn không. 0,5đ Thông hiểu: - Biết giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải bài toán bằng Thông hiểu: cách lập hệ phương - Nắm được phương pháp giải các dạng bài toán bằng trình. cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Lập được hệ phương trình qua các bài toán. - Từ hệ phương trình, tìm được giá trị thỏa mãn yêu cầu đề bài. Vận dụng: - Giải được các bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2 Hàm số Hàm số Nhận biết: y  ax  a  0 y  ax  a  0  ; Đồ - Nhận biết được hệ số a biết đồ thị đi qua một điểm. 2 2 1(C2) thị của hàm số - Nhận biết được các tính chất của đồ thị hàm số 0,5đ y  ax 2  a  0  y  ax  a  0  . 2 1(C3) 0,5đ - Biết được giá trị của hàm số y  ax  a  0  khi biết 2 1(C6) giá trị của biến số. 0,5đ - Nhận biết được dạng đồ thị của hàm số y  ax 2  a  0  , phân biệt được hình dạng đồ thị 1(C4) trong hai trường hợp a > 0 và a < 0. 0,5đ Thông hiểu:
  3. - Thông qua đồ thị hàm số nhận biết các tính chất của hàm số y  ax 2  a  0  - Vẽ được đồ thị hàm số y  ax 2  a  0  (với a là số 1 (B2) hữu tỉ) 2đ Vận dụng: - Vận dụng tìm tọa độ giao điểm của đồ thị Parabol và đường thẳng 3 Phương Phương trình bậc hai Nhận biết: trình bậc một ẩn. - Nhận biết được phương trình bậc hai một ẩn số. 1(C5) hai một ẩn Thông hiểu: 0,5đ - Biết phương pháp giải hai phương trình bậc hai 1 (B1) khuyết b, khuyết c. 2đ Vận dụng: - Bước đầu biết biến đổi phương trình dạng ax 2  bx  c  0  a  0  . 4 Góc với Liên hệ giữa cung và Nhận biết: đường tròn. dây; - Biết so sánh 2 cung trong một đường tròn. Vận dụng: - Vận dụng được các định lý giữa cung và dây vào giải các bài toán liên quan. - Vận dụng được định lý về cộng hai cung để giải bài tập. Góc ở tâm, số đo Nhận biết: cung; Góc nội tiếp; - Nhận biết được các góc ở tâm, 1(C8) Góc tạo bởi tia tiếp 0,5đ tuyến và dây cung; - Biết quan hệ góc ở tâm và số đo cung bị chắn. 1(C9) Góc có đỉnh ở bên 0,5đ trong đường tròn. - Biết số đo cung lớn thông qua cung nhỏ. 1(C10) 0,5đ
  4. - Nhận biết được góc nội tiếp, tính được số đo góc 1(B3) và số đo cung bị chắn, và hệ quả. 1đ - Nhận biết được góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, tính được số đo góc và số đo cung bị chắn. - Nhận biết được mối liên quan giữa góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung. 1(C7) - Nhận biết được góc có đỉnh bên trong hay bên ngoài 0,5đ đường tròn và mối quan hệ với cung bị chắn. Thông hiểu: - Hiểu định lý về cộng 2 cung. - Hiểu được các mối quan hệ giữa các loại góc và cung bị chắn. - Hiểu được các hệ quả của định lý góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Vận dụng: - Vận dụng được các loại góc đã học để giải các bài tập liên quan, chứng minh. - Vận dụng mối liên quan giữa các góc để so sánh 2 cung. Vận dụng cao: - Vận dụng được các kiến thức tổng hợp để tính toán, chứng minh tam giác cân Tổng 11 6 Tỉ lệ % 60% 40% Tỉ lệ chung 100%
  5. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN. KIỂM TRA GIỮA KỲ II NĂM HỌC 2023–2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN DUY HIỆU MÔN: TOÁN 9 (Dành cho HS khuyết tật) ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) Ngày kiểm tra: ……………………….. Họ và tên học sinh: NGUYỄN KẾ VIÊN. Lớp: 9/3. SBD..................Phòng thi.................... I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn phương án trả lời ở mỗi câu rồi ghi vào giấy bài làm. (Ví dụ câu 1 chọn phương án trả lời là C thì ghi 1C) Câu 1: Cặp số  3;0  là nghiệm của hệ phương trình x  3y  3 3 x  y  5  x  2 y  3 3 x  y  3 A.  . B.  . C.  . D.  . 3 x  y  9 x  y  3  2 x  y  6  x  3 y  9 Câu 2: Điểm P (1; -3) thuộc đồ thị hàm số y  ax2 khi a bằng: A. 2. B. 2 . C. 3. D.  3 . 3 Câu 3: Cho hàm số y  f  x   x 2 . Kết luận nào sau đây ĐÚNG? 5 A. Khi x = - 5 thì hàm số có giá trị bằng – 15. B. Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 khi x = 0. D. Đồ thị hàm số nhận Ox làm trục đối xứng. Câu 4: Chọn khẳng định SAI. A. Nếu a > 0 thì đồ thị của hàm số y  ax  a  0 nằm phía trên trục hoành, điểm O là điểm thấp 2 nhất của đồ thị. B. Nếu a < 0 thì đồ thị của hàm số y  ax  a  0 nằm phía trên trục hoành, điểm O là điểm thấp 2 nhất của đồ thị. C. Đồ thị của hàm số y  ax  a  0 nhận trục Oy làm trục đối xứng. 2 D. Đồ thị của hàm số y  ax  a  0 là một đường cong Parabol đi qua gốc tọa độ. 2 Câu 5: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc bai một ẩn? A.  5 x 2  x  1  0 . B. 2 x 2  xy  5  0 . C.  4 x 3  2 x  1  0 . D. 0 x 2  3 x  5  0 . 3 Câu 6: Tại x  4 hàm số y   x 2 có giá trị bằng 2 A. -6. B. 6. C. 24. D. -24. Câu 7: Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng A. tổng số đo hai cung bị chắn. B. nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. C. nửa tổng số đo hai cung bị chắn. D. số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó. Câu 8: Trong hình 1, góc AOC là A. góc ở tâm. B. góc nội tiếp. C. góc có đỉnh bên trong đường tròn D. góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Câu 9: Trong hình 1, số cung nhỏ AB bằng A. 100o . B. 80 o . C. 50o . D. 25o . Trang 1/2
  6. Câu 10: Trong hình vẽ 1, số đo của cung lớn AB bằng A. 280o . B. 80 o . C. 50o . D. 25o . II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1 (2 điểm): Giải phương trình: 2 x 2  3x  0 . Bài 2 (2 điểm) Vẽ đồ thị hàm số  P  : y   x 2 .  Bài 3 (1 điểm): Cho hình 2, biết EMF  30o . Tính số đo cung nhỏ EF. . ---------- Hết --------- Trang 2/2
  7. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - TOÁN 9. (Dành cho HS khuyết tật) NĂM HỌC 2023 – 2024. I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm): Mỗi câu đúng: 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp C C B B A D C A B A án II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1 (2,5 điểm): Giải phương trình: 2 x 2  3x  0 . Bài Đáp án Điểm Bài 1 2 x  3x  0 2  x  2 x  3  0 0,5đ x  0 0,5đ  2 x  3  0 x  0  0,5đ x  3  2 3 0,5đ Vậy phương trình có 2 nghiệm x1  0 ; x2  . 2 Bài 2 ( 2 điểm ): Vẽ đồ thị hàm số  P  : y   x 2 . Bài Câu Đáp án Điểm Bài 2 a + Bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 y  x 2 -4 -1 0 -1 -4 0,25 + Vẽ đồ thị: 0,25  Bài 3 (1 điểm): Cho hình 2, biết EMF  30o . Tính số đo cung nhỏ EF. .
  8. Bài Đáp án Điểm Bài 3  là góc nội tiếp chắn cung nhỏ EF Vì góc EMF 0,25  1  nên EMF  Sđ EF nhỏ 0,25 2   Suy ra: Sđ EF nhỏ  2.EMF  2.30o  60o 0,5 Học sinh giải cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.
  9. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - TOÁN 9. NĂM HỌC 2023 – 2024. MÃ ĐỀ: B I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm): Mỗi câu đúng: 0,33đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp B C A C D C B B A D C B D A C án II. TỰ LUẬN: (5 điểm) Bài 1 (0,5 điểm): Giải phương trình: 3 x 2  5 x  0 . Bài Đáp án Điểm Bài 1 3x  5 x  0 2  x  3x  5   0 0,25 x  0 x  0   5 3 x  5  0 x    3 5 Vậy phương trình có 2 nghiệm x1  0 ; x2   . 0,25 3 Bài 2 (1,25 điểm ): Cho Parabol  P  : y  x và đường thẳng  d  : y  3 x  4 . 2 a) Vẽ đồ thị hàm số  P  : y  x 2 . b) Tìm tọa độ giao điểm A, B (  x A  xB  của  d  và  P  . Bài Câu Đáp án Điểm Bài 2 a + Bảng giá trị: x -2 -1 0 1 2 yx 2 4 1 0 1 4 0,25 + Vẽ đồ thị: 0,25 b Phương trình hoành độ giao điểm của Parabol  P  : y  x 2 và đường thẳng  d  : y  3 x  4 . 0,25 x 2  3x  4  x 2  3 x  4  0  x  x  1  4  x  1  0 x  1   x  1 x  4   0   0,25  x  4 + Với x  1 , ta có: y  12  1 . + Với x  4 , ta có: y   4   16 . 2 Vì x A  xB nên A  4;16  , B 1;1 . 0,25 Bài 3 (0,75 điểm): Tìm hai số tự nhiên, biết rằng tổng của chúng bằng 1168 và nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 3 và số dư là 124.
  10. Bài Đáp án Điểm Gọi số lớn là x, số nhỏ là y ( x, y  N ,1168  x  y  124 ). 0,25 Do tổng của chúng bằng 1168 nên ta có phương trình: x  y  1168. (1) Nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 3 và số dư là 124 nên có phương trình: x  3 y  124  x  3 y  124 . (2)  x  y  1168 0,25 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình   x  3 y  124  x  y  1168  x  907    4 y  1044.  y  261 0,25 Vậy hai số cần tìm là 907 và 261. Bài 4: (2,5 điểm)Cho nửa đường tròn (O), đường kính MN. Trên nửa đường tròn lấy điểm P sao cho MP < NP. Kẻ tia Mx là tiếp tuyến của đường tròn (O) cắt NP tại E. Kẻ tia phân giác góc PNM cắt MP tại K, cắt đường tròn (O) tại H, cắt Mx tại Q.  a) So sánh PNM và PMx ;  b) Chứng minh: NP.NE  MN 2 ; c) Chứng minh: QMK cân tại M. Bài Câu Đáp án Điểm Hình vẽ 0,25 a  PNM là góc nội tiếp chắn cung nhỏ PM. 0,25  PMx là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn cung nhỏ PM. 0,25   Suy ra: PNM = PMx . 0,25 b  Mx là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên MNx  90o   MPN là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên MPN  90o 0,25 Xét MNP và NEM có:  N là góc chung.   ENM  MPN  90o MN NE 0,25 Suy ra NMP  NEM    NP.NE  MN 2 . NP MN c  là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  MHN  90o . + Ta có MHN   MH  QK (1) 0,25   + HMK  HNP (vì góc nội tiếp cùng chắn cung nhỏ HP).   QMH  MNH (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung nhỏ HM).   mà PNH  HNM (vì MH là tia phân giác của góc PNM). 0,25     nên HMK  HNP  QMH  MNH . 0,25 Suy ra MH là tia phân giác của tam giác QMK. (2) 0,25 Từ (1) và (2) suy ra tam giác QMK cân tại M. Học sinh giải cách khác đúng vẫn ghi điểm tối đa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2