intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Chư Hreng, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Chư Hreng, Kon Tum” là một cách thông minh để bạn vừa củng cố kiến thức cũ, vừa rèn luyện khả năng tư duy logic và làm bài thi nhanh – chính xác. Chúc các bạn đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Chư Hreng, Kon Tum

  1. 1 UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2024 -2025 TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HRENG Môn: Toán, Lớp 9 I. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, MÔN TOÁN – LỚP 9 Nội dung/Đơn vị kiến Mức độ đánh giá Tổng % điểm thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao TT Chủ đề TN TN TNKQ TL TNKQ TL TL TL KQ KQ 1 Hàm số Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) 4 1 và đồ và đồ thị (TN1, TN2, 20 thị (TL1) TN3, TN4) Phương 6 trình và Phương trình bậc hai 2 2 (TN5, TN6, 1 2 hệ một ẩn. Định lí Viète (TN11, (TL2a, 40 TN7, TN8, (TL2b) phương TN12) TL3) TN9, TN10) trình Góc ở tâm, góc nội tiếp 1 10 (TL4b) Đường tròn ngoại tiếp 1 1 Đường tam giác. Đường tròn 12,5 3 (TN13) (TL4a) tròn nội tiếp tam giác 2 2 Tứ giác nội tiếp (TN14, (TN16, 10 TN15) TN17) 3 Đa giác Đa giác đều 4 (TN18, 7,5 đều TN19, TN20) Tổng 16 4 1 4 1 26 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70% 30% 100
  2. 1 II. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II, MÔN TOÁN – LỚP 9 Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: – Nhận biết được tính đối xứng (trục) và trục đối xứng của đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0). Thông hiểu: 4 Hàm số Hàm số y = Thiết lập được bảng giá trị của hàm số y = ax (a ≠ 0). 2 (TN1, 1 1 và đồ ax (a ≠ 0) Vận dụng: 2 TN2, (TL1) thị và đồ thị Vẽ được đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0). 2 TN3, Vận dụng cao: TN4) Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với hàm số y = ax2 (a ≠ 0) và đồ thị (ví dụ: các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí,...). Nhận biết: – Nhận biết được khái niệm phương trình bậc hai một ẩn. Thông hiểu: – Tính được nghiệm phương trình bậc hai một ẩn bằng máy tính cầm tay. 6 Phương – Giải thích được định lí Viète. (TN5, trình Phương 2 2 Vận dụng: TN6, 1 trình bậc 2 và hệ – Giải được phương trình bậc hai một ẩn. TN7, (TN11, (TL2a, phương hai một ẩn. – Ứng dụng được định lí Viète vào tính nhẩm nghiệm của phương TN8, (TL2b) TN12) TL3) trình Định lí trình bậc hai, tìm hai số biết tổng và tích của chúng, ... TN9, Viète – Vận dụng được phương trình bậc hai vào giải quyết bài toán thực TN10) tiễn (đơn giản, quen thuộc). Vận dụng cao: – Vận dụng được phương trình bậc hai vào giải quyết bài toán thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Đường Góc ở tâm, Nhận biết 1 góc nội tiếp – Nhận biết được góc ở tâm, góc nội tiếp. 3 tròn (TL4b) Thông hiểu
  3. 1 – Giải thích được mối liên hệ giữa số đo của cung với số đo góc ở tâm, số đo góc nội tiếp. – Giải thích được mối liên hệ giữa số đo góc nội tiếp và số đo góc ở tâm cùng chắn một cung. Nhận biết Đường tròn – Nhận biết được định nghĩa đường tròn ngoại tiếp tam giác. – Nhận biết được định nghĩa đường tròn nội tiếp tam giác. ngoại tiếp Vận dụng 1 1 tam giác. Đường tròn – Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, trong (TN13) (TL4a) nội tiếp tam đó có tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông, tam giác giác đều. – Xác định được tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác, trong đó có tâm và bán kính đường tròn nội tiếp tam giác đều. Nhận biết – Nhận biết được tứ giác nội tiếp đường tròn. Thông hiểu – Giải thích được định lí về tổng hai góc đối của tứ giác nội tiếp bằng 180o. – Xác định được tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật, hình vuông. Vận dụng 2 2 Tứ giác nội – Tính được độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn, diện tích (TN14, (TN16, tiếp hình vành khuyên (hình giới hạn bởi hai đường tròn đồng tâm). TN15) TN17) – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với đường tròn (ví dụ: một số bài toán liên quan đến chuyển động tròn trong Vật lí; tính được diện tích một số hình phẳng có thể đưa về những hình phẳng gắn với hình tròn, chẳng hạn hình viên phân,...). Vận dụng cao – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với đường tròn. Nhận biết Đa giác 4 Đa giác đều – Nhận dạng được đa giác đều. 3 đều – Nhận biết được phép quay.
  4. 1 – Nhận biết được những hình phẳng đều trong tự nhiên, nghệ (TN18, thuật, kiến trúc, công nghệ chế tạo,... TN19, Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qua tính TN20) đều. Thông hiểu – Mô tả được các phép quay giữ nguyên hình đa giác đều.
  5. 1 UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HRENG NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Trắc nghiệm: 30 phút, Tự luận 60 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (đề có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (5,0 điểm) Hãy viết Mã đề và chữ cái trước phương án đúng vào giấy kiểm tra (Ví dụ: 1A, 2B,...) cho các câu sau: Câu 1. Đồ thị hàm số nào sau đây không nhận trục Oy làm trục đối xứng? 3 A. y = − x 2 . B. y = 2 x + 5 . C. y = x 2 . D. y = 0,5x 2 . 4 Câu 2. Cho hàm số y = 2 x , khẳng định nào sau đây sai? 2 A. Đồ thị của hàm số là một parabol . B. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. C. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng. D. Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành. Câu 3. Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2 (𝑎 ≠ 0) và điểm A(-2; 4) thuộc đồ thị hàm số. Điểm nào sau đây cũng thuộc đồ thị hàm số đã cho? A.(2; 4). B. (−2; −4). C. (4; 2). D. (4; −2). 1 Câu 4. Cho hàm số y = x 2 , khẳng định nào sau đây sai? 2 A. Điểm thấp nhất của đồ thị hàm số là điểm O . B. Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 2. C. Với mọi giá trị 𝑥 ≠ 0, 𝑦 luôn nhận giá trị dương. D. Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 2. Câu 5. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai một ẩn? A. − x 2 + 2 x = 0 . B. 0 x 2 + 2 x − 1 = 0 . C. −3x 2 + 5 = 0 . D. 0, 2 x 2 − x + 5 = 0 . Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai có c = 0? 1 A. x 2 + x = 0 . B. − x 2 + 5 x − 1 = 0 . C. − x 2 − 4 = 0 . D. 3x 2 = 6 . 2 Câu 7. Phương trình x − x − 1 = 0 có các hệ số a, b, c lần lượt là 2 A. 1; 1; 1. B. 1; −1; −1. C. 0; 0; −1. D. 0; −1; −1. Câu 8. Phương trình ax − bx + c = 0..(a  0) có nghiệm khi? 2 A.   0 . B.  = 0 . C.   0 . D.   0 . Câu 9. Cho phương trình 5x 2 − 6 x + 1 = 0 . Tính  ta được kết quả là A.  = 56 . B.  = 16 . C.  = −56 . D.  = −16 . Câu 10. Nếu  = 0 thì phương trình ax + bx + c = 0..(a  0) có nghiệm kép 2 a b c b A. x1 = x2 = − B. x1 = x2 = − C. x1 = x2 = − D. x1 = x2 = − 2b 2a 2a a Câu 11. Tổng các nghiệm của phương trình x − 5 = 0 bằng 2 1 A. -5 . B. 5. C. . D. 0 . 5 Câu 12. Phương trình x 2 − 2024 x − 2025 = 0 có hai nghiệm là
  6. 1 A. x1 = 1; x2 = 2025 B. x1 = −1; x2 = 2025 C. x1 = −1; x2 = −2025 D. x1 = 1; x2 = −2025 Câu 13. Cho tam giác ABC có ba đỉnh cùng nằm trên đường tròn (O) và ba cạnh tiếp xúc với đường tròn (I). Khẳng định nào sau đây là sai? A. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). B. Đường tròn (I) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. C. Đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. D. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (I). Câu 14. Tứ giác CDEF có các đỉnh C, D, E, F cùng nằm trên đường tròn (O) . Khẳng định nào sau đây sai? A. CDEF là tứ giác nội tiếp. B. CDEF là hình vuông. C. Đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác CDEF. D. 𝐶̂ + 𝐸̂ = 180°. Câu 15. Đa giác nào sau đây là một tứ giác nội tiếp? A. Hình chữ nhật. B. Tam giác đều. C. Hình thoi. D. Lục giác đều. Câu 16. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có độ dài là 3√2 A. 3√2 (𝑐𝑚). B. 3 (𝑐𝑚). C. (𝑐𝑚). D. 1,5 (𝑐𝑚). 2 M Câu 17. Ở hình bên, biết MQP = 75 , khi đó A. MNP = 105 . B. QMN = 105 . O N C. QPN = 105 . D. MNP = 285 . Q P Câu 18. Trong các hình sau, hình nào có dạng là đa giác đều? A. Hình a, b. B. Hình b, d. C. Hình c, e. D. Hình d, e. Câu 19. Hình nào dưới đây vẽ hai điểm M, N thỏa mãn phép quay ngược chiều 60° tâm O biến N thành M? O N M N 60° 60° 60° 60° M O M N O M O N a) b) c) d) A. Hình b. B. Hình c. C. Hình d. D. Hình a. Câu 20. Một phép quay gọi là giữ nguyên đa giác đều H nếu? A. Giữ nguyên các điểm của H. B. Biến mỗi điểm của H thành một điểm của H. C. Giữ nguyên chu vi của H. D. Giữ nguyên diện tích của H.
  7. 1 II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Bài 1. (1,0 điểm) 3 Cho hàm số y = − x 2 , hoàn thành bảng giá trị sau: 2 𝑥 -2 -1 0 1 2 y ? ? ? ? ? Bài 2.(1,5 điểm) Cho phương trình x 2 − 2(m + 1) x − 3 = 0 (m là tham số) a) Giải phương trình trên với m = 0. b) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 = 10 Bài 3. (0,5 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 4m và diện tích bằng 320m2. Tính kích thước của mảnh đất. Bài 4.(2,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại I và cắt đường tròn (O) tại M. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của I trên AB và AC. a) Chứng minh bốn điểm A, H, I, K cùng nằm trên một đường tròn. b) Giải thích vì sao MBC = IHK ? ......................Hết.........................
  8. 1 UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HRENG NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: TOÁN – Lớp 9 ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM - Bài 3: HS không vẽ hình thì không cho điểm bài làm. - HS làm cách khác đúng logic vẫn được điểm tối đa. - Điểm toàn bài làm tròn theo quy chế. I.TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án đề 901 B C D B C B D D B C Đáp án đề 902 D A A D D D D A B A Đáp án đề 903 B D C D C C C B A D Đáp án đề 904 A A C A D B B D D D Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án đề 901 D A D B A A A D B C Đáp án đề 902 A D A A B D C C B D Đáp án đề 903 C C B B C A D C B D Đáp án đề 904 C B B D D C D C D B Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Bài Ý Lời giải Điểm 1 𝑥 -2 -1 0 1 2 1,0 3 3 3 (1,0đ) 𝑦 = − 𝑥2 -6 − 0 − -6 2 2 2 Với m = 0 ta có phương trình 𝑥 2 − 2𝑥 − 3 = 0 (a = 1; b = -2; c = -3) a Ta có 𝑎 − 𝑏 + 𝑐 = 1 − (−2) + (−3) = 0 0,25 −3 nên phương trình có hai nghiệm 𝑥1 = −1; 𝑥2 = − = 3. 0,25 1 Vì a.c
  9. 1 x12 + x22 = 10 0,25 4m 2 + 8m + 10 = 10 4m(m + 2) = 0 Suy ra 𝑚 = 0 ℎ𝑜ặ𝑐 𝑚 = −2 Gọi 𝑥 (𝑚) là chiều rộng của mảnh đất, 𝑥 > 0 Chiều dài của mảnh đất là 𝑥 + 4 (𝑚) Diện tích của mảnh đất là 320 (𝑚2 ) nên ta có phương trình 𝑥 (𝑥 + 4) = 320 0,25 3 𝑥 2 + 4𝑥 − 320 = 0 (0,5đ) Giải phương trình ta được hai nghiệm 𝑥1 = 16 (TMĐK); 𝑥2 = −20 (Không TMĐK); Vậy chiều rộng mảnh đất là 16m, chiều dài mảnh đất là 20m. 0,25 Hình vẽ đúng A 0,25 H O K a B I C 4 M (2,0đ) IHA = IKA = 90 (H và K lần lượt là hình chiếu của I trên AB và AC) nên 0,25 đường tròn đường kính AI là đường tròn ngoại tiếp các tam giác AHI và AKI. 0,25 Vậy A, H, I, K cùng nằm trên đường tròn đường kính AI. 0,25 Xét đường tròn (O) ta có MBC = MAC (hai góc nội tiếp cùng chắn một cung) 0,25 b Xét đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHIK ta có IHK = MAC (hai góc nội tiếp 0,5 cùng chắn một cung) Từ đó suy ra MBC = IHK 0,25 Tổ trưởng chuyên môn GV ra đề Nguyễn Thị Lưu Giang Nguyễn Thị Bích Hằng
  10. 1 UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HRENG NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút Mã đề 901 (Trắc nghiệm: 30 phút, Tự luận 60 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (đề có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (5,0 điểm) Hãy viết Mã đề và chữ cái trước phương án đúng vào giấy kiểm tra (Ví dụ: Mã đề 901, 1A, 2B,...) cho các câu sau: Câu 1. Phương trình x 2 − 2024 x − 2025 = 0 có hai nghiệm là A. x1 = 1; x2 = 2025 B. x1 = −1; x2 = 2025 C. x1 = 1; x2 = −2025 D. x1 = −1; x2 = −2025 Câu 2. Trong các hình sau, hình nào có dạng là đa giác đều? A. Hình c, e. B. Hình a, b. C. Hình b, d. D. Hình d, e. Câu 3. Tứ giác CDEF có các đỉnh C, D, E, F cùng nằm trên đường tròn (O) . Khẳng định nào sau đây sai? A. Đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác CDEF. B. 𝐶̂ + 𝐸̂ = 180°. C. CDEF là tứ giác nội tiếp. D. CDEF là hình vuông. Câu 4. Đồ thị hàm số nào sau đây không nhận trục Oy làm trục đối xứng? 3 A. y = 0,5x 2 . B. y = 2 x + 5 . C. y = − x 2 . D. y = x 2 . 4 Câu 5. Tổng các nghiệm của phương trình x 2 − 5 = 0 bằng 1 A. B. 5 C. 0 D. -5 5 Câu 6. Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2 (𝑎 ≠ 0) và điểm A(-2; 4) thuộc đồ thị hàm số. Điểm nào sau đây cũng thuộc đồ thị hàm số đã cho? A. (4; −2). B. (2; 4). C. (−2; −4). D. (4; 2). Câu 7. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai một ẩn? A. 0, 2 x 2 − x + 5 = 0 . B. −3x 2 + 5 = 0 . C. − x 2 + 2 x = 0 . D. 0 x 2 + 2 x − 1 = 0 . Câu 8. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai có c = 0? 1 A. − x 2 − 4 = 0 . B. 3x 2 = 6 . C. − x 2 + 5 x − 1 = 0 . D. x 2 + x = 0 . 2 Câu 9. Ở hình bên, biết MQP = 75 , khi đó M A. MNP = 285 . B. MNP = 105 . O N Q C. QMN = 105 . D. QPN = 105 . P
  11. 1 Câu 10. Một phép quay gọi là giữ nguyên đa giác đều H nếu? A. Giữ nguyên diện tích của H. B. Giữ nguyên chu vi của H. C. Biến mỗi điểm của H thành một điểm của H. D. Giữ nguyên các điểm của H. Câu 11. Nếu  = 0 thì phương trình ax 2 + bx + c = 0..(a  0) có nghiệm kép b c a b A. x1 = x2 = − B. x1 = x2 = − C. x1 = x2 = − D. x1 = x2 = − a 2a 2b 2a Câu 12. Cho tam giác ABC có ba đỉnh cùng nằm trên đường tròn (O) và ba cạnh tiếp xúc với đường tròn (I). Khẳng định nào sau đây là sai? A. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (I). B. Đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. C. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). D. Đường tròn (I) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Câu 13. Cho phương trình 5x 2 − 6 x + 1 = 0 . Tính  ta được kết quả là A.  = −56 . B.  = −16 . C.  = 56 . D.  = 16 . Câu 14. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có độ dài là 3√2 A. 3 (𝑐𝑚). B. (𝑐𝑚). C. 3√2 (𝑐𝑚). D. 1,5 (𝑐𝑚). 2 1 2 Câu 15. Cho hàm số y = x , khẳng định nào sau đây sai? 2 A. Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 2. B. Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 2. C. Với mọi giá trị 𝑥 ≠ 0, 𝑦 luôn nhận giá trị dương. D. Điểm thấp nhất của đồ thị hàm số là điểm O . Câu 16. Phương trình x 2 − x − 1 = 0 có các hệ số a, b, c lần lượt là A. 1; −1; −1. B. 1; 1; 1. C. 0; −1; −1. D. 0; 0; −1. Câu 17. Hình nào dưới đây vẽ hai điểm M, N thỏa mãn phép quay ngược chiều 60° tâm O biến N thành M? O N M N 60° 60° 60° 60° M O M N O M O N a) b) c) d) A. Hình c. B. Hình d. C. Hình a. D. Hình b. Câu 18. Cho hàm số y = 2 x , khẳng định nào sau đây sai? 2 A. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. B. Đồ thị của hàm số là một parabol . C. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng. D. Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành. Câu 19. Đa giác nào sau đây là một tứ giác nội tiếp? A. Lục giác đều. B. Hình chữ nhật. C. Hình thoi. D. Tam giác đều. Câu 20. Phương trình ax − bx + c = 0..(a  0) có nghiệm khi? 2 A.  = 0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 . ------ HẾT ------
  12. 1 UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HRENG NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: TOÁN – Lớp 9 Mã đề 902 Thời gian: 90 phút (Trắc nghiệm: 30 phút, Tự luận 60 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (đề có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (5,0 điểm) Hãy viết Mã đề và chữ cái trước phương án đúng vào giấy kiểm tra (Ví dụ: Mã đề 902, 1A, 2B,...) cho các câu sau: Câu 1. Tổng các nghiệm của phương trình x 2 − 5 = 0 bằng 1 A. -5 B. 5 C. D. 0 5 1 Câu 2. Cho hàm số y = x 2 , khẳng định nào sau đây sai? 2 A. Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 2. B. Điểm thấp nhất của đồ thị hàm số là điểm O . C. Với mọi giá trị 𝑥 ≠ 0, 𝑦 luôn nhận giá trị dương. D. Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 2. Câu 3. Trong các hình sau, hình nào có dạng là đa giác đều? A. Hình b, d. B. Hình c, e. C. Hình a, b. D. Hình d, e. Câu 4. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có độ dài là 3√2 A. 1,5 (𝑐𝑚). B. 3√2 (𝑐𝑚). C. 3 (𝑐𝑚). D. (𝑐𝑚). 2 Câu 5. Cho phương trình 5x 2 − 6 x + 1 = 0 . Tính  ta được kết quả là A.  = −56 . B.  = −16 . C.  = 56 . D.  = 16 . Câu 6. Một phép quay gọi là giữ nguyên đa giác đều H nếu? A. Giữ nguyên các điểm của H. B. Giữ nguyên chu vi của H. C. Giữ nguyên diện tích của H. D. Biến mỗi điểm của H thành một điểm của H. Câu 7. Phương trình x − 2024 x − 2025 = 0 có hai nghiệm là 2 A. x1 = 1; x2 = −2025 B. x1 = 1; x2 = 2025 C. x1 = −1; x2 = −2025 D. x1 = −1; x2 = 2025 Câu 8. Cho hàm số y = 2 x , khẳng định nào sau đây sai? 2 A. Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành. B. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng. C. Đồ thị của hàm số là một parabol . D. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. Câu 9. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai một ẩn? A. 0, 2 x 2 − x + 5 = 0 . B. 0 x 2 + 2 x − 1 = 0 . C. −3x 2 + 5 = 0 . D. − x 2 + 2 x = 0 .
  13. 1 Câu 10. Nếu  = 0 thì phương trình ax 2 + bx + c = 0..(a  0) có nghiệm kép b a c b A. x1 = x2 = − B. x1 = x2 = − C. x1 = x2 = − D. x1 = x2 = − 2a 2b 2a a Câu 11. Ở hình bên, biết MQP = 75 , khi đó M A. MNP = 105 . B. QPN = 105 . O N Q C. MNP = 285 . D. QMN = 105 . P Câu 12. Tứ giác CDEF có các đỉnh C, D, E, F cùng nằm trên đường tròn (O) . Khẳng định nào sau đây sai? A. 𝐶̂ + 𝐸̂ = 180°. B. CDEF là tứ giác nội tiếp. C. Đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác CDEF. D. CDEF là hình vuông. Câu 13. Phương trình x − x − 1 = 0 có các hệ số a, b, c lần lượt là 2 A. 1; −1; −1. B. 1; 1; 1. C. 0; 0; −1. D. 0; −1; −1. Câu 14. Cho tam giác ABC có ba đỉnh cùng nằm trên đường tròn (O) và ba cạnh tiếp xúc với đường tròn (I). Khẳng định nào sau đây là sai? A. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (I). B. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). C. Đường tròn (I) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. D. Đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu 15. Đồ thị hàm số nào sau đây không nhận trục Oy làm trục đối xứng? 3 A. y = 0,5x 2 . B. y = 2 x + 5 . C. y = x 2 . D. y = − x 2 . 4 Câu 16. Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2 (𝑎 ≠ 0) và điểm A(-2; 4) thuộc đồ thị hàm số. Điểm nào sau đây cũng thuộc đồ thị hàm số đã cho? A. (4; −2). B. (4; 2). C. (−2; −4). D. (2; 4). Câu 17. Đa giác nào sau đây là một tứ giác nội tiếp? A. Lục giác đều. B. Hình thoi. C. Hình chữ nhật. D. Tam giác đều. Câu 18. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai có c = 0? 1 A. 3x 2 = 6 . B. − x 2 − 4 = 0 . C. x 2 + x = 0 . D. − x 2 + 5 x − 1 = 0 . 2 Câu 19. Hình nào dưới đây vẽ hai điểm M, N thỏa mãn phép quay ngược chiều 60° tâm O biến N thành M? O N M N 60° 60° 60° 60° M O M N O M O N a) b) c) d) A. Hình b. B. Hình c. C. Hình a. D. Hình d. Câu 20. Phương trình ax − bx + c = 0..(a  0) có nghiệm khi? 2 A.  = 0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 . ------ HẾT ------
  14. 1 UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HRENG NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: TOÁN – Lớp 9 Mã đề 903 Thời gian: 90 phút (Trắc nghiệm: 30 phút, Tự luận 60 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (đề có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (5,0 điểm) Hãy viết Mã đề và chữ cái trước phương án đúng vào giấy kiểm tra (Ví dụ: Mã đề 903, 1A, 2B,...) cho các câu sau: Câu 1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2 (𝑎 ≠ 0) và điểm A(-2; 4) thuộc đồ thị hàm số. Điểm nào sau đây cũng thuộc đồ thị hàm số đã cho? A. (4; 2). B. (2; 4). C. (4; −2). D. (−2; −4). Câu 2. Phương trình x − 2024 x − 2025 = 0 có hai nghiệm là 2 A. x1 = 1; x2 = −2025 B. x1 = 1; x2 = 2025 C. x1 = −1; x2 = −2025 D. x1 = −1; x2 = 2025 Câu 3. Phương trình x 2 − x − 1 = 0 có các hệ số a, b, c lần lượt là A. 0; −1; −1. B. 1; 1; 1. C. 1; −1; −1. D. 0; 0; −1. Câu 4. Ở hình bên, biết MQP = 75 , khi đó M A. QPN = 105 . B. MNP = 285 . O N Q C. QMN = 105 . D. MNP = 105 . P Câu 5. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có độ dài là √ 3 2 A. 3 (𝑐𝑚). B. 3√2 (𝑐𝑚). C. (𝑐𝑚). D. 1,5 (𝑐𝑚). 2 Câu 6. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai có c = 0? 1 A. 3x 2 = 6 . B. − x 2 + 5 x − 1 = 0 . C. x 2 + x = 0 . D. − x 2 − 4 = 0 . 2 Câu 7. Một phép quay gọi là giữ nguyên đa giác đều H nếu? A. Giữ nguyên các điểm của H. B. Giữ nguyên diện tích của H. C. Biến mỗi điểm của H thành một điểm của H. D. Giữ nguyên chu vi của H. Câu 8. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai một ẩn? A. − x 2 + 2 x = 0 . B. 0 x 2 + 2 x − 1 = 0 . C. −3x 2 + 5 = 0 . D. 0, 2 x 2 − x + 5 = 0 . Câu 9. Phương trình ax 2 − bx + c = 0..(a  0) có nghiệm khi? A.   0 . B.   0 . C.  = 0 . D.   0 . Câu 10. Cho phương trình 5x − 6 x + 1 = 0 . Tính  ta được kết quả là 2 A.  = −16 . B.  = −56 . C.  = 56 . D.  = 16 . Câu 11. Cho hàm số y = 2 x , khẳng định nào sau đây sai? 2 A. Đồ thị của hàm số là một parabol . B. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng. C. Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành. D. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ.
  15. 1 1 2 Câu 12. Cho hàm số y = x , khẳng định nào sau đây sai? 2 A. Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 2. B. Điểm thấp nhất của đồ thị hàm số là điểm O . C. Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 2. D. Với mọi giá trị 𝑥 ≠ 0, 𝑦 luôn nhận giá trị dương. Câu 13. Đồ thị hàm số nào sau đây không nhận trục Oy làm trục đối xứng? 3 A. y = − x 2 . B. y = 2 x + 5 . C. y = x 2 . D. y = 0,5x 2 . 4 Câu 14. Nếu  = 0 thì phương trình ax + bx + c = 0..(a  0) có nghiệm kép 2 a b b c A. x1 = x2 = − B. x1 = x2 = − C. x1 = x2 = − D. x1 = x2 = − 2b 2a a 2a Câu 15. Hình nào dưới đây vẽ hai điểm M, N thỏa mãn phép quay ngược chiều 60° tâm O biến N thành M? O N M N 60° 60° 60° 60° M O M N O M O N a) b) c) d) A. Hình b. B. Hình d. C. Hình c. D. Hình a. Câu 16. Đa giác nào sau đây là một tứ giác nội tiếp? A. Hình chữ nhật. B. Lục giác đều. C. Tam giác đều. D. Hình thoi. Câu 17. Trong các hình sau, hình nào có dạng là đa giác đều? A. Hình d, e. B. Hình a, b. C. Hình c, e. D. Hình b, d. Câu 18. Tổng các nghiệm của phương trình x − 5 = 0 bằng 2 1 A. -5 B. C. 0 D. 5 5 Câu 19. Cho tam giác ABC có ba đỉnh cùng nằm trên đường tròn (O) và ba cạnh tiếp xúc với đường tròn (I). Khẳng định nào sau đây là sai? A. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). B. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (I). C. Đường tròn (I) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. D. Đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Câu 20. Tứ giác CDEF có các đỉnh C, D, E, F cùng nằm trên đường tròn (O) . Khẳng định nào sau đây sai? A. CDEF là tứ giác nội tiếp. B. Đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác CDEF. ̂ ̂ C. 𝐶 + 𝐸 = 180°. D. CDEF là hình vuông. ------ HẾT ------
  16. 1 UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HRENG NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: TOÁN – Lớp 9 Mã đề 904 Thời gian: 90 phút (Trắc nghiệm: 30 phút, Tự luận 60 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (đề có 02 trang) I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN. (5,0 điểm) Hãy viết Mã đề và chữ cái trước phương án đúng vào giấy kiểm tra (Ví dụ: Mã đề 904, 1A, 2B,...) cho các câu sau: Câu 1. Trong các hình sau, hình nào có dạng là đa giác đều? A. Hình b, d. B. Hình c, e. C. Hình d, e. D. Hình a, b. Câu 2. Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc hai một ẩn? A. 0 x 2 + 2 x − 1 = 0 . B. −3x 2 + 5 = 0 . C. − x 2 + 2 x = 0 . D. 0, 2 x 2 − x + 5 = 0 . Câu 3. Đồ thị hàm số nào sau đây không nhận trục Oy làm trục đối xứng? 3 A. y = x 2 . B. y = − x 2 . C. y = 2 x + 5 . D. y = 0,5x 2 . 4 Câu 4. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai có c = 0? 1 A. x 2 + x = 0 . B. − x 2 − 4 = 0 . C. 3x 2 = 6 . D. − x 2 + 5 x − 1 = 0 . 2 Câu 5. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 3cm. Bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD có độ dài là √ 3 2 A. 3 (𝑐𝑚). B. 3√2 (𝑐𝑚). C. 1,5 (𝑐𝑚). D. (𝑐𝑚). 2 Câu 6. Hình nào dưới đây vẽ hai điểm M, N thỏa mãn phép quay ngược chiều 60° tâm O biến N thành M? O N M N 60° 60° 60° 60° M O M N O M O N a) b) c) d) A. Hình b. B. Hình c. C. Hình a. D. Hình d. 1 2 Câu 7. Cho hàm số y = x , khẳng định nào sau đây sai? 2 A. Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số có tung độ bằng 2. B. Có hai điểm thuộc đồ thị hàm số có hoành độ bằng 2. C. Điểm thấp nhất của đồ thị hàm số là điểm O . D. Với mọi giá trị 𝑥 ≠ 0, 𝑦 luôn nhận giá trị dương.
  17. 1 Câu 8. Tổng các nghiệm của phương trình x 2 − 5 = 0 bằng 1 A. B. -5 C. 5 D. 0 5 Câu 9. Cho tam giác ABC có ba đỉnh cùng nằm trên đường tròn (O) và ba cạnh tiếp xúc với đường tròn (I). Khẳng định nào sau đây là sai? A. Đường tròn (O) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. B. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). C. Đường tròn (I) là đường tròn nội tiếp tam giác ABC. D. Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (I). Câu 10. Cho hàm số 𝑦 = 𝑎𝑥 2 (𝑎 ≠ 0) và điểm A(-2; 4) thuộc đồ thị hàm số. Điểm nào sau đây cũng thuộc đồ thị hàm số đã cho? A. (−2; −4). B. (4; −2). C. (4; 2). D. (2; 4). Câu 11. Đa giác nào sau đây là một tứ giác nội tiếp? A. Tam giác đều. B. Lục giác đều. C. Hình chữ nhật. D. Hình thoi. Câu 12. Phương trình x − 2024 x − 2025 = 0 có hai nghiệm là 2 A. x1 = 1; x2 = −2025 B. x1 = −1; x2 = 2025 C. x1 = −1; x2 = −2025 D. x1 = 1; x2 = 2025 Câu 13. Một phép quay gọi là giữ nguyên đa giác đều H nếu? A. Giữ nguyên chu vi của H. B. Biến mỗi điểm của H thành một điểm của H. C. Giữ nguyên diện tích của H. D. Giữ nguyên các điểm của H. Câu 14. Cho phương trình 5x 2 − 6 x + 1 = 0 . Tính  ta được kết quả là A.  = −16 . B.  = 56 . C.  = −56 . D.  = 16 . M Câu 15. Ở hình bên, biết MQP = 75 , khi đó A. QMN = 105 . B. MNP = 285 . O N C. QPN = 105 . D. MNP = 105 . Q P Câu 16. Phương trình ax 2 − bx + c = 0..(a  0) có nghiệm khi? A.  = 0 . B.   0 . C.   0 . D.   0 . Câu 17. Cho hàm số y = 2 x , khẳng định nào sau đây sai? 2 A. Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng. B. Đồ thị hàm số đi qua gốc tọa độ. C. Đồ thị của hàm số là một parabol . D. Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành. Câu 18. Tứ giác CDEF có các đỉnh C, D, E, F cùng nằm trên đường tròn (O) . Khẳng định nào sau đây sai? A. Đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác CDEF. B. 𝐶̂ + 𝐸̂ = 180°. C. CDEF là hình vuông. D. CDEF là tứ giác nội tiếp. Câu 19. Phương trình x − x − 1 = 0 có các hệ số a, b, c lần lượt là 2 A. 1; 1; 1. B. 0; −1; −1. C. 0; 0; −1. D. 1; −1; −1. Câu 20. Nếu  = 0 thì phương trình ax + bx + c = 0..(a  0) có nghiệm kép 2 a b c b A. x1 = x2 = − B. x1 = x2 = − C. x1 = x2 = − D. x1 = x2 = − 2b 2a 2a a ------ HẾT ------
  18. 1 UBND THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG TH VÀ THCS CHƯ HRENG NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: TOÁN – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (Trắc nghiệm: 30 phút, Tự luận 60 phút, không kể thời gian phát đề) ĐỀ BÀI (đề có 01 trang) II. TỰ LUẬN (5,0 điểm). Bài 1. (1,0 điểm) 3 Cho hàm số y = − x 2 , hoàn thành bảng giá trị sau: 2 𝑥 -2 -1 0 1 2 y ? ? ? ? ? Bài 2.(1,5 điểm) Cho phương trình x 2 − 2(m + 1) x − 3 = 0 (m là tham số) a) Giải phương trình trên với m = 0. b) Tìm điều kiện của m để phương trình có hai nghiệm x1 , x2 thỏa mãn x12 + x22 = 10 Bài 3. (0,5 điểm) Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng bé hơn chiều dài 4m và diện tích bằng 320m2. Tính kích thước của mảnh đất. Bài 4.(2,0 điểm) Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC) nội tiếp đường tròn (O). Tia phân giác của góc BAC cắt cạnh BC tại I và cắt đường tròn (O) tại M. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của I trên AB và AC. a) Chứng minh bốn điểm A, H, I, K cùng nằm trên một đường tròn. b) Giải thích vì sao MBC = IHK ? ......................Hết.........................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2