intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Gia Định (Khối cơ bản)

Chia sẻ: Jiayounanhai Jiayounanhai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

64
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực hành giải Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Gia Định (Khối cơ bản) giúp các bạn củng cố lại kiến thức và thử sức mình trước kỳ thi. Hi vọng luyện tập với nội dung đề thi sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí 10 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Gia Định (Khối cơ bản)

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II. NK 2018 -2019 Khối 10 Môn : Vật lý. Thời gian : 45 phút CƠ BẢN ---oOo--- Đề thi dành cho các lớp 10CV-10CA-10B-10D-10TH Trong các bài toán sau lấy g = 10 m/s2. Câu 1: (2,5 điểm)  Moment lực là gì? Viết công thức tính moment lực. Nêu đơn vị của các đại lượng trong công thức. Phát biểu điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định (qui tắc moment).  Áp dụng: Một thanh OA đồng chất tiết diện đều dài 60 cm, có trọng lượng P = 4 N được gắn lên tường tại đầu O, ở đầu A có treo vật nặng trọng lượng P1 = 6 N, thanh được giữ cân bằng nằm ngang nhờ dây AB hợp với thanh góc α = 450 (hình vẽ). Tìm moment lực P và P1 đối với O và độ lớn lực căng dây AB. Câu 2: (2,5 điểm)  Nêu định nghĩa và viết công thức tính công cơ học trong trường hợp tổng quát (có nêu rõ tên gọi và đơn vị của các đại lượng trong công thức). Trong trường hợp nào công có giá trị bằng 0?  Áp dụng: Người ta kéo một vật với một lực có độ lớn F = 10 3 N, F hợp với phương ngang một góc α = 300 thì vật đi được mặt đường ngang quãng đường dài 10 m. Tính công của lực kéo F và công suất của lực kéo F trong thời gian 20 s. Câu 3: (1,5 điểm) Vật A có khối lượng m1 = 500 g đang chuyển động thẳng đến va chạm vào vật B có khối lượng m2 = 300 g đang đứng yên. Sau va chạm hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc 2,5 m/s. Tìm vận tốc vật A trước va chạm. Câu 4: (2 điểm) Một viên đạn đang bay ngang với vận tốc 20 m/s, thì nổ thành hai mảnh có khối lượng lần lượt là m1 = 5 kg và m2 = 15 kg. Sau khi nổ mảnh nhỏ bay theo hướng cũ với vận tốc có độ lớn 92 m/s. Hỏi sau khi nổ mảnh lớn bay theo hướng nào và với vận tốc có độ lớn bao nhiêu? Câu 5: (1,5 điểm) Một xe khối lượng 1 tấn khởi hành chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường ngang. Sau khi xe đi 100 m thì đạt được vận tốc 72 km/h. Biết hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là  = 0,05. Tính công suất trung bình của động cơ xe. /
  2. ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA GIỬA HKII . NK 2018 - 2019 Môn : Vật lý – LỚP 10 CƠ BẢN ---oOo--- Ý NỘI DUNG ĐIỂ M Câu 1 1  Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đạc trưng cho tác dụng dụng là quay 0,5 ( 2,5 đ) của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó. M = F.d 0,25 Tên gọi và đơn vị của M, F, d 0,25 2  Muốn cho một vật rắn có trục quay cố định ở trạng thái cân bằng thì tổng các momen 0,5 lực có xu hướng là vật quay theo chiều kim đồng hồ phải bằng tổng các momen lực có xu hướng là vật quay theo ngược chiều kim đồng hồ. 3  Áp dụng: Hình vẽ biểu diễn được các lực ⃗P1 , ⃗P2 , T ⃗ và thể hiện được cánh tay đòn của ⃗ là OH T MP/O = P. OG = P.OA/2 = 1,2 N.m 0,25 MP1/0 = P1.OA = 3,6 M.m 0,25 4 Qui tắc mo men: MP/O + MP1/0 = MT/O => MP/O + MP1/0 = T. OH 0,25 => T = (MP/O + MP1/0)/OA.sinα = 8√2 N 0,25 Không hình vẽ hoặc có vẽ hình nhưng không đầy đủ và rõ ràng thì chỉ cho 0,75 điểm nếu làm đúng các kết quả của phần áp dụng Câu 2 1  Khi lực F⃗ không đổi tác dụng lên một vật có điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s 0,5 ( 2,5 đ) theo hướng hợp với hướng của lực góc α thì công mà lực đó thực hiện được là A = F.Scosα Tên gọi và đơn vị của A, F, s 0,25 Khi Fs => α = 900 => cosα = 0 => A = 0 ⃗ 0,25 0,5 Vẫn cho điểm tối đa ( 0,75 đ) khi HS viết: Khi lực ⃗F có điểm đặt thực hiện độ dời s thì công A mà lực đó thục hiện được là A=F ⃗ . s => A = F.Scosα với α = (F ⃗ , s)  Áp dụng: A = F.s.cosα = 150 J 0,5 4 P = A/t = 150/20 = 7,5 W 0,5 Câu 3 1 m1 v1 + m2v2 = (m1 + m2)v 0,5 ( 1,5 đ) 2 (m1 +m2 )v 0,5 v2 = 0 => v1 = m1 3 Thay số tính ra v1 = 4 m/s 0,5 Câu 4 1 mv = m1 v1 + m2 v2 0,5 ( 2 đ) => v2 = (mv m1v1)/m2 0,5 Thay số tính ra v2 =  4 m/s 0,5 2 Vậy sau khi nổ mảnh lớn bay ngang ngược hướng mảnh nhỏ với vận tốc có độ lớn 4 0,5 m/s Câu 5 1 Hình vẽ phân tích lực ( 1,5 đ) F + Fms + N + P = m a Chiếu Oy: N  P = 0 => N = P =mg 0,5 Chiếu Ox: F – Fms = ma (1) 2 2as = v2  v02 => a = (v2  v02)/2s = 2 m/s2 0,25 3 (1) => F = ma + µmg = 2500 N 0,25 => Ptb = F.vtb = F(v0+v)/2 = 25.000 W = 25 kW 0,5 Học sinh giải đúng câu 5 bằng định lý động năng vẫn cho điểm tối đa  Nếu sai hoặc thiếu đơn vị ở mỗi đáp số thì trừ 0,25 đ và không trừ quá 2 lần trong toàn bài làm  Không thay số vào các kết quả tính toán trừ 0,25 đ ( không quá 2 lần)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0