intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An

Chia sẻ: Zhu Zhengting | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

23
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn học sinh “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An” được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây nhằm giúp các em có thêm tư liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Cùng tham khảo giải đề thi để ôn tập kiến thức và làm quen với cấu trúc đề thi các em nhé, chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II – MÔN VẬT LÍ 6 Cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tên chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Nhận biết được các  3.   Mô   tả   được   hiện  4.   Vận   dụng   kiến  thức   về   sự   nở   vì  chất   rắn,   lỏng   khác  tượng   nở   vì   nhiệt   của  nhau nở  vì nhiệt khác  các chất rắn, lỏng, khí.  nhiệt   của   chất   rắn  nhau.  để   giải   thích   được  2.Nhận biết được các  một   số   hiện   tượng  chất khí khác nhau nở  và ứng dụng thực tế. 1. Sự nở vì  vì nhiệt giống nhau. 5.   Vận   dụng   kiến  nhiệt thức   về   sự   nở   vì  nhiệt   của   chất   rắn,  nếu   bị   ngăn   cản   thì  gây   ra   lực   lớn   để  giải thích được một  số   hiện   tượng   và  ứng dụng thực tế. Số câu 4(C1.1;  1(C3.4) 1(C3.1) 1(C4.5) 1(C5.3) 8 C1.3;  C2.2;   C2.6) Số điểm 2,0đ 0,5đ 1,5đ 0,5đ 1đ 5,5đ 55% 6Nêu   được   ứng   dụng  8.   Mô   tả   được   nguyên  9. Xác định được  2.  Nhiệt   độ.  Nhiệt   kế.  của   nhiệt   kế   dùng  tắc cấu tạo và cách chia  GHĐ và ĐCNN của  trong   phòng   thí  độ   của   nhiệt   kế   dùng  mỗi loại nhiệt kế  Thang   nhiệt  độ nghiệm, nhiệt kế rượu  chất lỏng. khi quan sát trực tiếp  và nhiệt kế y tế. hoặc qua ảnh chụp,  7. Nhận biết được một  hình vẽ. số   nhiệt   độ   thường  gặp   theo   thang   nhiệt  độ Xenxiut. Số câu 1(C7.8) 1(C6.2) 2(C8.7;  1(C9.10) C8.8) Số điểm 0,5 đ 2,5 đ 1 0,5đ 4,5đ 45% Tổng số câu 6 4 3 TS điểm 5,0đ 3,0đ 2,0đ Tỉ lệ % 50% 30% 20%
  2. TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ II Năm học: 2020 – 2021 Môn: Vật lí 6 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Em hãy chọn phương án trả lời đúng rồi ghi kết quả vào  giấy bài làm. Ví dụ: Câu 1 chọn ý B đúng thì ghi 1B, câu 2 chọn ý C đúng thì ghi 2C...Trả lời   đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 1: Bảng 1 cho biết độ tăng chiều dài của 3 kim loại khi chúng tăng thêm 500C. Có ba  thanh kim loại, một thanh đồng, một thanh sắt và một thanh nhôm, có chiều dài bằng nhau ở  200C. Khi đun nóng cả 3 thanh này lên 1000C, thì chiều dài các thanh sẽ như thế nào?    A. Chiều dài của ba thanh vẫn bằng nhau.   B. Chiều dài thanh nhôm nhỏ nhất.    C. Chiều dài thanh sắt nhỏ nhất.   D. Chiều dài thanh đồng nhỏ nhất. Câu 2: Hiện tượng nào xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?    A. Thể tích của chất lỏng tăng.    B. Khối lượng của chất lỏng tăng.    C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.    D. Cả khối lượng, trọng lượng và thể tích của chất lỏng đều tăng. Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây, cách nào sắp xếp  đúng?    A. Rắn, khí, lỏng. B. Rắn, lỏng, khí.    C. Khí, lỏng, rắn. D. Lỏng, khí, rắn. Câu 4:Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?    A. Khối lượng. B. Trọng lượng.    C. Khối lượng riêng. D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng. Câu 5: Khi nhiệt độ thay đổi các trụ bê tông cốt thép không bị nứt. Vì sao?    A. Bê tông và thép không nở vì nhiệt. B. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép.    C. Bê tông nở vì nhiệt ít hơn thép. D. Bê tông và thép nở vi nhiệt như nhau. Câu 6: Trong sự dãn nở vì nhiệt của các khí ôxi, ni tơ và cacbonic thì A. Ni tơ dãn nở vì nhiệt  nhiều nhất .       B. Ôxi dãn nở vì nhiệt ít nhất.            C. Cacbonic dãn nở vì nhiệt như hiđrô.    D. Cả ba chất dãn nở vì nhiệt như nhau. Câu 7: Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo hoạt động dựa trên nguyên tắcnào? A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.                C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.               D. Sự nở vì nhiệt của các chất. Câu 8:  Cho nhiệt kế như hình 1. Dùng nhiệt kế này không thể đo nhiệt độ trong trường  hợp nào sau đây?    A. Nước uống.    B. Nước đang sôi.   C. Nước đá đang tan.
  3.   D.Nước sông đang chảy.        Câu 9:Theo thang nhiệt độ của Xen – xi –út hơi nước đang sôi ở bao nhiêu độ? A. 00C. B.200C. C. 370C. D. 1000C Câu 10: Cho nhiệt kế như hình 2. Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nhiệt kế là bao nhiêu? A. GHĐ 420C, ĐCNN 0,10C. B. GHĐ 350C, ĐCNN 0,50C. C.GHĐ từ 350C đến 420C, ĐCNN 0,10C. D. GHĐ từ 350C đến 420C, ĐCNN 0,50C. II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu  1  (1,5 điểm): Nêu đặc điểm sự  nở  vì nhiệt của chất lỏng. Cho ví dụ  chứng tỏ  chất   lỏng nở ra khi nóng lên. Câu 2 (2,5 điểm): Nêu tên gọi và công dụng của các nhiệt kế mà em biết. Câu  3  (1 điểm):Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh dày thường dễ  vỡ  hơn cốc   mỏng? Nếu rót muốn cốc không bị vỡ ta nên làm gì? ­­­­­­­­­­­­­­­­­­HẾT­­­­­­­­­­­­­­­­­ Học sinh làm bài trên giấy kiểm tra, không làm bài trên đề thi này!
  4. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM: 5 điểm Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 C A B C D D D B D C II. PHẦN TỰ LUẬN: 5 điểm Câu 1: (1,5 điểm)      ­ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.       (0,5 điểm)      ­ Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. (0,5 điểm)     Ví dụ: Nhiệt kế y tế, bên trong bầu nhiệt kế có chứa thủy ngân (chất lỏng) khi gặp nóng   (kẹp vào cơ thể) mực thủy ngân tăng lên.    (0,5 điểm) Câu 2: (2,5 điểm)      ­Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ không khí.  (0,75 điểm)      ­ Nhiệt kế y tế: dùng để đo nhiệt độ cơ thể con người.    (0,75 điểm)          ­ Nhiệt kế  thủy ngân, nhiệt kế  dầu: dùng để  đo nhiệt độ  của nước, không khí trong   phòng thí nghiệm.(1,0 điểm) Câu 3: (1 điểm) ­ Khi rót nước vào cốc thủy tinh thường cốc dày lớp bên trong nóng nở ra còn lớp bên ngoài   chưa nở  làm cản trở  sự  nở  vì nhiệt của lớp bên trong do đó gây ra lực làm vỡ  cốc. (0,75  điểm)      ­ Muốn tránh hiện tượng này ta có thể  đặt vào cốc 1 thìa kim loại, có thể  đun sôi cốc   trước.(0,25 điểm) Học sinh làm cách khác đúng vẫn được điểm tối đa. Người ra đề Tổ trưởng Duyệt của chuyên môn Đào Trần Thanh Thủy Nguyễn Thị Hồng Tươi Lê Ngọc Huấn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2