Trường THCS<br />
Long Mai<br />
<br />
THI HỌC KÌ I<br />
Môn: Vật lí 9<br />
<br />
- Năm học 2008-2009<br />
- Thời gian: 45 phút<br />
<br />
I- MỤC TIÊU:<br />
1. Kiến thức: Điện học, điện từ học.<br />
2. Kĩ năng: Hiểu biết và vận dụng kiến thức để giải bài tập.<br />
3. Thái độ: Tự lực, tự giác làm bài.<br />
II- MA TRẬN:<br />
Mạch kiến thức<br />
Nhận biết<br />
Thông hiểu<br />
Vận dụng<br />
TN<br />
TL<br />
TN<br />
TL<br />
TN<br />
TL<br />
Điện học<br />
5<br />
3<br />
1<br />
1<br />
1<br />
1,25<br />
0,75<br />
0,25<br />
(19t)<br />
1<br />
3<br />
Điện từ học<br />
3<br />
1<br />
3<br />
1<br />
1<br />
0,75<br />
0,75<br />
0,25<br />
(13t)<br />
1<br />
1<br />
Cộng điểm<br />
3<br />
3,5<br />
3,5<br />
<br />
Tổng<br />
cộng<br />
11<br />
6,25<br />
9<br />
3,75<br />
10<br />
<br />
III- ĐỀ BÀI:<br />
A- TRẮC NGHIỆM:<br />
Hãy chọn kết quả đúng nhất trong các câu sau:<br />
Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào:<br />
A. Chiều dài của dây.<br />
B. Tiết diện của dây.<br />
C. Điện trở suất.<br />
D. Cả ba yếu tố trên.<br />
Câu 2: Để xác định trị số của một điện trở người ta dùng dụng cụ gì sau đây:<br />
A. Am pe kế.<br />
B. Vôn kế.<br />
C. Đồng hồ vạn năng.<br />
D. Công tơ điện.<br />
Câu 3: Khi mắc điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là:<br />
A. 2A.<br />
B. 0,5A<br />
C. 1,5A.<br />
D. 2A.<br />
Câu 4: Một đoạn dây dẫn có điện trở 40, nếu gập đôi lại thì điện trở lúc đó sẽ:<br />
A- R = 10 <br />
B- R = 20 <br />
C- R = 30 <br />
D- R = 40 <br />
Câu 5: Trong mạch điện, biến trở có tác dụng gì?<br />
A. Thay đổi hiệu điện thế .<br />
B. Thay đổi cường độ dòng điện.<br />
C. Đóng, cắt mạch điện.<br />
D. Thay đổi điện trở suất.<br />
Câu 6: Số đếm của công tơ điện trong gia đình cho biết điều gì?<br />
A. Công suất tiêu thụ điện.<br />
B. Điện năng sử dụng.<br />
C. Thời gian sử dụng điện.<br />
D. Số dụng cụ dùng điện.<br />
Câu 7: Đại lượng nào không thay đổi trên đoạn mạch mắc nối tiếp?<br />
A. Công suất .<br />
B- Hiệu điện thế.<br />
C. Cường độ dòng điện.<br />
D- Không có đại lượng nào.<br />
Câu 8: Theo định luật Jun-Lenxơ thì điện năng biến đổi thành:<br />
A.Nhiệt năng.<br />
B- Thế năng.<br />
C. Cơ năng.<br />
D- Năng lượng ánh sáng.<br />
Câu 9: Đun nước bằng ấm điện thì nhiệt lượng có ích là :<br />
A- Nhiệt lượng dây đốt nóng tỏa ra.<br />
B-Nhiệt lượng làm nóng vỏ ấm.<br />
<br />
C- Nhiệt lượng làm nóng nước.<br />
D- Nhiệt lượng tỏa ra môi trường.<br />
Câu 10: Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định đại lượng nào sau đây:<br />
A. Lực điện từ.<br />
B. Chiều dòng điện.<br />
C. Chiều đường sức từ trong ống dây.<br />
D. Chiều đường sức từ của nam châm.<br />
Câu 11: Trong các thiết bị điện nào sau đây có động cơ điện:<br />
A. Máy bơm nước.<br />
B. Đèn Compac.<br />
C. Nồi cơm điện.<br />
D. Máy tính điện tử.<br />
Câu 12: Khi đặt thanh nam châm cạnh một thanh kim loại ta thấy thanh kim loại bị đẩy.<br />
Thanh kim loại đó là:<br />
A. Thanh nhôm.<br />
B. Thanh Niken.<br />
C. Thanh Côban.<br />
D. Thanh nam châm khác.<br />
Câu 13: Trong thí nghiệm Ơ-xtét dòng điện chạy trong dây dẫn làm cho kim nam châm<br />
quay, chứng tỏ dòng điện đã tác dụng gì lên kim nam châm ?<br />
A. Tác dụng từ<br />
B. Tác dụng nhiệt<br />
C. Tác dụng cơ học<br />
D. Tác dụng hóa học<br />
Câu 14: Hình ảnh các đường mạt sắt xung quanh nam châm được gọi là gì?<br />
A. Từ trường<br />
B. Từ phổ<br />
C. Đường sức từ<br />
D. Cảm ứng điện từ.<br />
Câu 15: Để chế tạo nam châm vĩnh cửu thì ta dùng cách nào sau đây:<br />
A. Đặt đoạn dây đồng gần nam châm thẳng. B. Đặt đoạn dây chì gần nam châm chữ U<br />
C. Đặt đoạn sắt non gần kim nam châm. D. Đặt đoạn dây thép trong lòng ống dây<br />
có dòng điện chay qua.<br />
Câu 16: Cách nào sau đây có thể tạo ra dòng điện xoay chiều?<br />
A. Đặt nam châm trong lòng ống dây.<br />
B. Đặt nam châm gần một đầu ống dây<br />
C. Cho cuộn dây quay trong từ trường<br />
D. Cả ba cách A, B, C đều được.<br />
B- TỰ LUẬN:<br />
1/ Hãy dùng các kí hiệu: ( + ); ( . ); (<br />
a- Xác định chiều<br />
dòng điện<br />
<br />
); N; B để xác định các yếu tố ở hình sau:<br />
b- Xác định tên từ cực<br />
của nam châm<br />
<br />
2/ Cho R1 = 12 , R2 = 18 mắc song song vào hai điểm AB có hiệu điện thế 12V, ampe kế<br />
(A) đo cường độ dòng điện mạch chính , ampe kế (A1) và (A2) đo cường độ dòng điện hai<br />
mạch rẽ tương ứng.<br />
a- Hãy vẽ sơ đồ mạch điện.<br />
b- Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.<br />
c- Các ampe kế (A), (A1) và (A2) chỉ giá trị bao nhiêu?<br />
3/ Nêu các cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện.<br />
<br />
IV- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:<br />
4 điểm ( Mỗi câu 0,5 điểm )<br />
<br />
A- TRẮC NGHIỆM:<br />
1<br />
D<br />
<br />
2<br />
C<br />
<br />
3<br />
B<br />
<br />
II- TỰ LUẬN:<br />
1/<br />
1 điểm<br />
<br />
4<br />
A<br />
<br />
5<br />
B<br />
<br />
6<br />
B<br />
<br />
7<br />
C<br />
<br />
8<br />
A<br />
<br />
9<br />
C<br />
<br />
10<br />
C<br />
<br />
11<br />
A<br />
<br />
12<br />
D<br />
<br />
13<br />
A<br />
<br />
14<br />
B<br />
<br />
15<br />
D<br />
<br />
6 điểm<br />
<br />
2/<br />
(3 điểm )<br />
a- Sơ đồ mạch điện ( hình bên)<br />
b- Điện trở tương đương của đoạn mạch:<br />
Rtđ = (R1 R2 ): (R1 +R2 )<br />
= (12. 18): (12+ 18) = 7,2 <br />
c- Số chỉ của ampe kế (A):<br />
I = U: Rtđ = 12: 7,2 16,6 A<br />
Số chỉ của ampe kế (A1):<br />
I1 = U: R1 = 12: 12 = 1 A<br />
Số chỉ của ampe kế (A2):<br />
I2 = U: R2 = 12: 18 0,66 A<br />
(2 điểm )<br />
Cách dùng nam châm để tạo ra dòng điện:<br />
* Dùng nam châm vĩnh cửu: Di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây.<br />
* Dùng nam châm điện: Đặt nam châm điện trong lòng ống dây, cho dòng điện trong nam<br />
châm điện biến thiên.<br />
-----------------oo00oo----------------3/<br />
<br />
16<br />
C<br />
<br />