CÁC ĐỀ THI HÓA HỌC HKII LỚP 11<br />
ĐỀ SỐ 1:<br />
Câu 1: Cho các chất sau: (1) ancol etylic; (2) Cu; (3) Na2CO3; (4) dung dịch AgNO3/NH3;<br />
(5) Mg(OH)2. Axit fomic tác dụng được những chất nào? Viết các phương trình minh họa.<br />
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất lỏng mất nhãn sau:<br />
(1) ancol etylic; (2) phenol; (3) axit axetic; (4) stiren; (5) benzen<br />
Viết các phương trình minh họa<br />
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi điều kiện nếu có:<br />
(1)<br />
(2)<br />
(3)<br />
(4)<br />
(5)<br />
CH4 <br />
C2H2 <br />
C2H4 <br />
C2H5OH <br />
CH3COOH<br />
Al4C3 <br />
(6)<br />
(7)<br />
(8)<br />
<br />
CH3COOC2H5 <br />
C2H5OH <br />
CH3CHO<br />
<br />
Câu 4: Cho 7,4 gam hỗn hợp X gồm 2 anđehit no đơn chức, mạch hở liên tiếp nhau tác<br />
dụng dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được 64,8 gam kết tủa Ag.<br />
a. Xác định CTPT, CTCT của 2 anđehit.<br />
b. Đốt cháy hòa toàn 7,4 gam hỗn X ở trên, dẫn sản phẩm cháy vào bình dung dịch<br />
Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch<br />
Ca(OH)2 ban đầu?<br />
Câu 5: Hidro hóa hoàn toàn 1 axit không no (1 liên kết ), mạch hở, đơn chức X thu được<br />
chất hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn V lit Y thu được 4V khí CO2 ở cùng điều kiện. Viết tất<br />
cả các CTCT phù hợp của X.<br />
<br />
ĐỀ SỐ 2:<br />
Câu 1: Bằng 1 chất hóa học, hãy trình bày phương pháp và phương trình nhận biết các chất<br />
lỏng sau:<br />
(1) benzen; (2) toluen; (3) stiren<br />
Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi điều kiện nếu có:<br />
(1)<br />
(2)<br />
(3)<br />
(4)<br />
(5)<br />
CH4 <br />
CH3Cl <br />
CH3OH <br />
HCHO <br />
HCOOH<br />
CH3COONa <br />
(6)<br />
(7)<br />
(8)<br />
<br />
HCOOCH=CH2 <br />
HCOONa <br />
HCOOH<br />
<br />
Câu 3: Viết các phương trình sau (chỉ ghi sản phẩm chính):<br />
<br />
a. Propen + HCl <br />
men ancol<br />
<br />
b. Glucozo <br />
<br />
H SO ,t<br />
<br />
<br />
c. Axit axetic + ancol etylic <br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
t , p , xt<br />
<br />
d. But-1,3-đien <br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
Câu 4: Cho 11,2 lít (đktc) hỗn hợp X gồm etan, etilen, axetilen vào dung dịch Br2 dư thì<br />
nhận thấy có 48 gam Br2 phản ứng và có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra.<br />
a. Viết các phương trình phản ứng<br />
b. Tính % thể tích và % khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp X.<br />
c. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi<br />
trong dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa?<br />
Câu 5: Từ Metan và các chất vô cơ cần thiết, các điều kiện coi như có đủ, viết sơ đồ và<br />
phương trình điều chế vinyl axetat.<br />
<br />
ĐỀ SỐ 3:<br />
Câu 1: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất khí mất nhãn:<br />
(1) etan; (2) etilen; (3) axetilen; (4) SO2; (5) NH3<br />
Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi điều kiện nếu có:<br />
(1)<br />
(2)<br />
(3)<br />
(4)<br />
Axetilen <br />
eten <br />
1,2-điclo etan <br />
etilen glicol <br />
anđehit<br />
(5)<br />
(6)<br />
(7)<br />
(8)<br />
oxalic <br />
axit oxalic <br />
natri oxalat <br />
axit oxalic <br />
đietyl oxalat<br />
<br />
Câu 3: Giải thích các hiện tượng sau:<br />
a. Cho natri vào dung dịch phenol thấy sủi bọt khí và thu được dung dịch X trong<br />
suốt, thổi khí CO2 dư vào dung dịch X thì thấy dung dịch đục dần.<br />
b. Rót từ từ dung dịch axit axetic vào một mẫu đá vôi thấy có sủi bọt khí.<br />
Câu 4: Cho 14 gam hỗn hợp A gồm phenol và ancol etylic tác dụng với natri dư thu được<br />
2,24 lít khí không màu (đktc).<br />
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong A<br />
b. Cho 14 gam A tác dụng với dung dịch Br2 dư thì thu được m gam kết tủa. Tính<br />
giá trị m.<br />
Câu 5: So sánh nhiệt độ sôi (có giải thích) của các chất lỏng sau<br />
(1) ancol etylic; (2) axit axetic; (3) anđehit axetic; (4) etan<br />
<br />
ĐỀ SỐ 4:<br />
Câu 1: Giải thích vì sao:<br />
a. Nhóm –OH của phenol tác dụng được dung dịch NaOH còn nhóm –OH của ancol<br />
thì không tác dụng được.<br />
b. Benzen không tác dụng dung dịch Br2 nhưng vòng phenyl –C6H5 của phenol lại<br />
tác dụng được.<br />
<br />
Câu 2: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi điều kiện nếu có:<br />
(1)<br />
(2)<br />
(3)<br />
(4)<br />
Ancol etylic <br />
axit axetic <br />
canxi axetat <br />
axit axetic <br />
etyl<br />
(5)<br />
(6)<br />
(7)<br />
(8)<br />
axetat <br />
natri axetat <br />
axeton <br />
propan-2-ol <br />
propen<br />
<br />
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất mất nhãn sau:<br />
(1) CH3COOH; (2) CH2=CH-COOH; (3) CH3-CH2-OH; (4) CH2=CH-CH2-OH<br />
Câu 4: Tính pH của dung dịch axit axetic 0,1M biết Ka= 1,75.10-5 và axit axetic điện li yếu<br />
theo phương trình sau:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
CH3COOH<br />
<br />
CH3COO- + H+<br />
<br />
Câu 5: Cho hỗn hợp B gồm 2 hidrocacbon mạch hở cùng dãy đồng đẳng liên tiếp nhau<br />
(không quá 3 liên kết trong mỗi phân tử) lội thật từ từ qua dung dịch AgNO3/NH3 đun<br />
nóng, sau phản ứng không thấy khí thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn V lít B thu được 3,5V lít<br />
CO2 (đktc).<br />
a. Xác định các CTCT có thể có của 2 hidrocacbon trong B<br />
b. Tính % khối lượng trong hỗn hợp B.<br />
<br />
ĐỀ SỐ 5:<br />
Câu 1: Viết các phương trình sau dạng công thức cấu tạo:<br />
0<br />
<br />
H SO ,t<br />
sản phẩm chính<br />
a. 2-metyl but-1-en + H2O <br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
C H OH khan ,t<br />
<br />
sản phẩm chính<br />
b. 2-Brom butan + KOH <br />
2<br />
<br />
5<br />
<br />
0<br />
<br />
HgSO ,80 C<br />
<br />
<br />
c. Axetilen + H2O <br />
4<br />
<br />
t<br />
d. Ancol etylic + CuO <br />
<br />
0<br />
<br />
Câu 2: Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau:<br />
(1) etilen glicol; (2) propan-2-ol; (3) phenol; (4) stiren; (5) anđehit axetic<br />
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng, mỗi mũi tên là 1 phản ứng, ghi điều kiện nếu có:<br />
(1)<br />
(2)<br />
(3)<br />
(4)<br />
(5)<br />
CH3COONa <br />
CH4 <br />
C2H2 <br />
C6H6 <br />
C6H5Cl<br />
CH3COOH <br />
(6)<br />
(7)<br />
(8)<br />
<br />
C6H5ONa <br />
C6H5OH <br />
axit picric<br />
<br />
Câu 4: Viết tất cả các đồng phân ancol và ete có cùng công thức C4H10O<br />
Câu 5: Cho m gam một axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở A tác dụng vừa đủ với<br />
100ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 9,6 gam muối khan.<br />
a. Xác định CTPT, CTCT của A.<br />
b. Cho 7,4 gam A tác dụng với 13,8 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4 đun nóng và<br />
hiệu suất phản ứng là 75%. Tính khối lượng este thu được sau phản ứng.<br />
<br />
ĐỀ SỐ 6:<br />
Câu 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau, ghi rõ điều kiện:<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
Butan <br />
etilen <br />
ancol etylic <br />
axit axetic <br />
etyl axetat<br />
<br />
Câu 2: Nhận biết các chất lỏng mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học:<br />
(1) etilen glicol ; (2) benzen ; (3) axit axetic ; (4) phenol ; (5) benzanđehit<br />
Câu 3: Viết các đồng phân và gọi tên các hợp chất chứa vòng benzen có CTPT C7H8O<br />
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp A gồm phenol và ancol etylic tác dụng vừa đủ với Natri thì thu<br />
được 4,48 lít khí H2 (đktc). Cũng m gam hỗn hợp A ở trên tác dụng vừa đủ với 200 ml dung<br />
dịch NaOH 1M.<br />
a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu<br />
b. Biết m gam hỗn hợp A tác dụng vừa đủ với 400gam dung dịch Br2 x%. Tìm x.<br />
Câu 5: Cho ba chất X, Y, Z đều có cùng công thức C3H6O. Biết:<br />
- X tác dụng được Na tạo khí H2<br />
- Y tác dụng được dung dịch Br2 tạo hợp chất Y’ làm đỏ quỳ tím<br />
- Z không tác dụng với Na và dung dịch Br2 nhưng phản ứng được H2 với xúc tác Ni,<br />
đun nóng thu được sản phẩm tác dụng được Natri.<br />
a. Xác định CTCT X, Y, Y’, Z<br />
b. Viết các phương trình xảy ra.<br />
<br />
ĐỀ SỐ 7:<br />
Câu 1: Từ đất đèn CaC2 và các chất vô cơ, các điều kiện có đủ, viết các phương trình điều<br />
chế Cao su BuNa.<br />
Câu 2: Viết các phương trình chứng minh:<br />
a. Anđehit axetic vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.<br />
b. Axit cacbonic mạnh hơn phenol nhưng yếu hơn axit axetic.<br />
Câu 3: Nhận biết các khí không màu sau bằng phương pháp hóa học:<br />
(1) SO2 ; (2) CH4 ; (3) C2H2 ; (4) NH3 ; (5) O2<br />
Câu 4: Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 13,8 gam ancol etylic với hiệu suất phản ứng<br />
là 75% thu được m gam este.<br />
a. Tính giá trị của m.<br />
b. Đốt cháy hoàn toàn m gam este đó rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch<br />
Ba(OH)2 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? Dung dịch thu được giảm bao nhiêu gam<br />
so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu?<br />
<br />
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn thức, mạch hở X rồi dẫn sản phẩm cháy lần<br />
lượt qua bình (1) chứa H2SO4 và bình (2) chứa KOH dư. Kết thúc các thí nghiệm, bình (1)<br />
tăng 5,4 gam và bình (2) tăng 8,8 gam.<br />
a. Viết tất cả các phương trình đã xảy ra.<br />
b. Xác định CTPT và CTCT của ancol X<br />
c. Viết các phương trình của X tác dụng CuO(t0) và HCOOH (H2SO4, t0)<br />
<br />
ĐỀ SỐ 8:<br />
Câu 1: Tách nước từ 2 ancol metylic và etylic tạo được tối đa bao nhiêu ete? Viết các<br />
phương trình phản ứng, gọi tên các ete thu được.<br />
Câu 2: Cho chất X (C,H,O) có những tính chất sau:<br />
(1) Cho a mol X tác dụng với Na dư thì thu được a mol H2.<br />
(2) Cho a mol chất X tác dụng vừa đủ với a mol dung dịch NaOH.<br />
(3) Đốt cháy hoàn toàn a mol chất X được 7a mol khí CO2.<br />
Xác định các CTCT của X.<br />
Câu 3: Hoàn thành các phương trình sau:<br />
t<br />
a. CH2=CH-C≡CH + dung dịch AgNO3/NH3 <br />
<br />
0<br />
<br />
H SO ,t<br />
<br />
<br />
b. CH2=CH-COOH + ancol metylic <br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
t<br />
<br />
c. Propan-2-ol + CuO <br />
0<br />
<br />
d. Etilen + dung dịch KMnO4 <br />
<br />
Câu 4: Chỉ được dùng dung dịch Br2 trình bày cách nhận biết 3 mẫu khí không màu là etan,<br />
eten và etin. Viết các phương trình phản ứng.<br />
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp ancol etylic và glixerol tác dụng Natri dư thì thu được 8,96 lít<br />
H2 (đktc). Biết lượng hidro do glixerol sinh ra gấp 3 lần lượng hidro do ancol etylic sinh ra.<br />
a. Tính m và % khối lượng mỗi ancol<br />
b. Hỗn hợp trên hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường?<br />
<br />
ĐỀ SỐ 9:<br />
Câu 1: Sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần, giải thích:<br />
(1) axit oxalic; (2) ancol etylic; (3) axit axetic; (4) ancol metylic; (5) anđehit axetic<br />
Câu 2: Viết các phương trình phản ứng sau:<br />
<br />
a. Etilen glicol + Cu(OH)2 <br />
<br />
b. Brom benzen + NaOHdư <br />
<br />