intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK 2 môn Tin học lớp 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh

Chia sẻ: Lê Thanh Hải | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

38
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo Đề thi HK 2 môn Tin học lớp 11 năm 2015 của trường THPT Phan Chu Trinh sẽ giúp các bạn hệ thống lại kiến thức Tin học, rèn luyện kỹ năng giải đề và biết phân bổ thời gian hợp lý trong bài thi. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK 2 môn Tin học lớp 11 năm 2015 - THPT Phan Chu Trinh

Tiết 52. KIỂM TRA HỌC KÌ II – MÔN TIN HỌC 11<br /> I. Mục tiêu<br /> - Đánh giá mức hiểu biết của học sinh về các phần: Kiểu dữ liệu xâu; Kiểu dữ liệu tệp, thao<br /> tác với tệp, ví dụ làm việc với tệp; Chương trình con và phân loại,ví dụ về cách viết và sử<br /> dụng chương trình con<br /> - Kiểm tra lại quá trình giảng dạy để rút kinh nghiệm<br /> II. Hình thức<br /> Trắc nghiệm kết hợp tự luận<br /> III. Ma trận đề<br /> Biết<br /> Hiểu<br /> Vận dụng<br /> Tổng<br /> Chủ đề<br /> TNKQ<br /> TL<br /> TNKQ<br /> TL TNKQ<br /> TL<br /> - Biết sự phân loại<br /> chương trình con: thủ<br /> tục và hàm<br /> <br /> Chương<br /> trình<br /> con:<br /> Hàm,<br /> thủ tục <br /> <br /> Tổng<br /> <br /> Biết cấu trúc một<br /> thủ tục,hàm danh<br /> sách vào\ra hình<br /> thức.<br /> Biết mối liên quan<br /> giữa chương trình<br /> và thủ tục/hàm<br /> <br /> Biết gọi một thủ<br /> tục/hàm<br /> 2c<br /> 0.6đ<br />  Biết xâu là một dãy kí tự<br /> (có thể coi xâu là mảng một<br /> chiều).<br /> <br /> Nhận biết<br /> được các<br /> thành phần<br /> trong đầu của<br /> hàm.<br /> <br /> -<br /> <br /> Viết được thủ tục<br /> đơn giản<br /> <br /> -<br /> <br /> Viết được hàm đơn<br /> giản.<br /> <br /> 7c<br /> 2.1đ<br /> <br /> 1c<br /> 4<br /> <br /> 10c<br /> 6.7đ<br /> <br /> Sử dụng được một số thủ<br /> tục, hàm thông dụng về<br /> xâu.<br /> <br /> Kiểu dữ  Biết cách khai báo xâu, truy<br /> cập phần tử của xâu<br /> liệu xâu<br /> 2c<br /> 0.6đ<br /> <br /> 1c<br /> 0.3đ<br /> <br /> 3c<br /> 0.9đ<br /> <br /> 1c<br /> 0.3đ<br /> <br /> 8c<br /> 2.4đ<br /> 21c<br /> 10đ<br /> <br /> - Biết khái niệm tệp định kiểu và<br /> tệp văn bản<br /> - Biết các lệnh khai báo tệp văn<br /> bản<br /> <br /> Sử dụng được một<br /> - Biết các bước làm việc với số hàm và thủ tục<br /> Kiểu dữ tệp: gán tên cho biến tệp, mở chuẩn làm việc với<br /> tệp.<br /> liệu tệp tệp, đọc/ghi tệp, đóng tệp<br /> Biết một số hàm và thủ tục<br /> chuẩn làm việc với tệp<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 6c<br /> 1.8đ<br /> 10c<br /> 3đ<br /> <br /> 2c<br /> 0.6đ<br /> 9c<br /> 2.7đ<br /> <br /> 1c<br /> 4đ<br /> <br /> SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> Họ tên:........................................................<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HKII (2014-2015)<br /> Môn: TIN HỌC<br /> Lớp: 11<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> <br /> Lớp: ........<br /> <br /> SBD:............<br /> <br /> C.Trình Chuẩn<br /> Mã đề: 01<br /> <br /> Chữ ký GT: ....................<br /> <br /> I. Phần trắc nghiệm<br /> Câu 1: Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1,s2,2) thì:<br /> A. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’<br /> B. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’<br /> C. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’<br /> D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’<br /> Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng ?<br /> A. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.<br /> B. Số lượng phần tử của tệp là cố định.<br /> C. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.<br /> D. Kích thước tệp có thể rất lớn.<br /> Câu 3: Dữ liệu kiểu tệp được lưu ở đâu:<br /> A. Được lưu trữ trên ROM<br /> B. Được lưu trữ trên RAM<br /> C. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài<br /> D. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng<br /> Câu 4: Cho thủ tục sau: Procedure Thutuc(x,y,z: integer); Các biến x,y,z được gọi là:<br /> A. Biến toàn cục<br /> B. Tham số hình thức.<br /> C. Biến cục bộ.<br /> D. Tham số thực sự.<br /> Câu 5: Cho các thủ tục sau:{1} CLOSE(F); {2} ASSIGN(F, ’DATA.INP’);{ 3}READ(F,A,B,C);<br /> {4} RESET(F); Chọn thứ tự các thủ tục để ĐỌC tệp:<br /> A. {4},{2},{3},{1}<br /> B. {2},{4},{1},{3}.<br /> C. {2},{4},{3},{1}<br /> D. {1},{2},{3},{4}<br /> Câu 6: Tệp f có dữ liệu. Để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta<br /> sử dụng câu lệnh:<br /> 5 9 15<br /> A. Read(f, x, y, z);<br /> B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’);<br /> C. Read(x, y, z);<br /> D. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);<br /> Câu 7: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) là<br /> A. 14<br /> B. 13<br /> C. 15<br /> D. 12;<br /> Câu 8: Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:<br /> A. Function Ham(x,y: real): Longint;<br /> B. Function Ham(x,y: integer);<br /> C. Function Ham(x,y: integer): integer;<br /> D. Function Ham(x,y: real): integer;<br /> Câu 9: Khi tiến hành mở tệp để ghi mà không tìm thấy tệp thì:<br /> A. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự cách.<br /> B. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung rỗng.<br /> C. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự đặc biệt.<br /> D. Báo lỗi vì không thực hiện được.<br /> Câu 10: Khẳng định nào sau đây là đúng?<br /> A. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có<br /> tham số thực sự.<br /> B. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.<br /> C. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tùy<br /> thuộc vào từng thủ tục.<br /> D. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có<br /> tham số thực sự.<br /> Câu 11: Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng :<br /> A. Thủ tục.<br /> B. Chương trình chính C. Hàm.<br /> D. Chương trình con.<br /> Câu 12: Nếu hàm Eoln() cho giá trị True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:<br /> A. Cuối dòng.<br /> B. Cuối tệp<br /> C. .Đầu tệp.<br /> D. Đầu dòng.<br /> <br /> Câu 13: Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:<br /> A. 4<br /> B. 2<br /> C. 3<br /> D. 5<br /> Câu 14: Hàm POS(S1,S2) cho kết quả là gì?<br /> A. Sao chép S2 từ S1<br /> B. Vị trí đầu tiên của S1 trong S2<br /> C. Xoá S1 trong S2<br /> D. Vị trí đầu tiên của S2 trong S1<br /> Câu 15: Cho tệp BT3.TXT chỉ có một dòng ‘abcdefgh’ và chương trình sau:<br /> Var f:Text; s1:string[5]; s2:string;<br /> BEGIN<br /> assign(‘f,BT3.TXT’); Reset(f); Readln(f,s1,s2);<br /> Readln END.<br /> Sau khi chạy chương trình trên thì s1,s2 có kết quả là?<br /> A. s1=’’; s2=’abcdefgh’;<br /> B. s1=’abcdefgh’; s2=’’;<br /> C. cả A,B,D đều sai<br /> D. s1=’abcde’; s2=’fgh’<br /> Câu 16: Biến cục bộ là gì?<br /> A. Biến được khai báo trong chương trình con<br /> B. Biến tự do không cần khai báo<br /> C. Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTC<br /> D. Biến được khai báo trong CTC nhưng được sử dụng trong chương trình chính<br /> Câu 17: Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng ?<br /> A. Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte);<br /> B. Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte );<br /> C. Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte );<br /> D. Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte );<br /> Câu 18: Cho CTC sau: Procedure thutuc(a,b: integer); Begin<br /> ......<br /> End;<br /> Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào là hợp lệ:<br /> A. thutuc(5);<br /> B. thutuc;<br /> C. thutuc(1,2,3);<br /> D. thutuc(5,10);<br /> Câu 19: Trong Pascal, thực hiện đoạn lệnh dưới đây sẽ ghi kết quả nào trong các kết quả cho<br /> dưới đây vào tệp văn bản BT1.TXT ?<br /> Begin Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ;<br /> Rewrite(f) ; Write(f, 123 + 456) ; Close(f) ; End .<br /> A. 579<br /> B. 123 + 456<br /> C. 123456<br /> D. 123 456<br /> Câu 20: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là:<br /> A. Tham số hình thức<br /> B. Tham số thực sự<br /> C. Tham số biến<br /> D. Tham số giá trị<br /> <br /> câu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br /> <br /> Đ/A<br /> II. Phần tự luận (4 điểm): Cho mảng T gồm 20 phần tử thuộc kiểu nguyên. Viết<br /> chương trình thực hiện các yêu cầu sau:<br /> a. Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng T từ bàn phím<br /> b. Viết hàm tính giá trị trung bình của các phần từ vừa nhập<br /> c. Viết hàm tính tổng các số chia hết cho X (X nhập từ bàn phím)<br /> <br /> BÀI LÀM----------------------------------------------..............................................................................................................................................................<br /> ................................................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................<br /> .........................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................<br /> .........................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................<br /> .........................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................<br /> .........................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................<br /> .........................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................<br /> .........................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................<br /> .........................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................<br /> .........................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................<br /> .........................................................................<br /> ..............................................................................................................................................................<br /> .........................................................................<br /> <br /> SỞ GD – ĐT NINH THUẬN<br /> TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH<br /> <br /> Họ tên: ................................................................<br /> <br /> ĐỀ KIỂM TRA HKII (2014-2015)<br /> Môn: TIN HỌC<br /> Lớp: 11<br /> Thời gian làm bài: 45 phút<br /> Lớp:.........<br /> <br /> SBD: ..............<br /> <br /> C.Trình Chuẩn<br /> Mã đề: 02<br /> <br /> Chữ ký GT:.........................<br /> <br /> Câu 1: Hàm POS(S1,S2) cho kết quả là gì?<br /> A. Xoá S1 trong S2<br /> B. Vị trí đầu tiên của S1 trong S2<br /> C. Vị trí đầu tiên của S2 trong S1<br /> D. Sao chép S2 từ S1<br /> Câu 2: Cách khai báo nào sau đây là hợp lệ:<br /> A. Function Ham(x,y: real): Longint;<br /> B. Function Ham(x,y: integer): integer;<br /> C. Function Ham(x,y: integer);<br /> D. Function Ham(x,y: real): integer;<br /> Câu 3: Cho xâu S là ‘Hanoi-Vietnam’. Kết quả của hàm Length(S) là<br /> A. 15<br /> B. 12;<br /> C. 14<br /> D. 13<br /> Câu 4: Nếu hàm Eoln() cho giá trị True thì con trỏ tệp nằm ở vị trí:<br /> A. .Đầu tệp.<br /> B. Đầu dòng.<br /> C. Cuối tệp<br /> D. Cuối dòng.<br /> Câu 5: Biến cục bộ là gì?<br /> A. Biến tự do không cần khai báo<br /> B. Biến được khai báo trong chương trình chính nhưng chỉ được sử dụng cho CTC<br /> C. Biến được khai báo trong CTC nhưng được sử dụng trong chương trình chính<br /> D. Biến được khai báo trong chương trình con<br /> Câu 6: Khi tiến hành mở tệp để ghi mà không tìm thấy tệp thì:<br /> A. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung rỗng.<br /> B. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự cách.<br /> C. Tệp sẽ được tạo ra với nội dung toàn kí tự đặc biệt.<br /> D. Báo lỗi vì không thực hiện được.<br /> Câu 7: Muốn khai báo x, y là tham trị, z là tham biến. Khai báo nào sau đây đúng ?<br /> A. Procedure thamso (x : byte ; var z , y : byte);<br /> B. Procedure thamso (var x : byte ; var y : byte; var z : byte );<br /> C. Procedure thamso (x : byte ; y : byte; var z : byte );<br /> D. Procedure thamso (x : byte ; var y : byte; var z : byte );<br /> Câu 8: Trong lời gọi thủ tục, các tham số hình thức được thay bằng các giá trị cụ thể gọi là:<br /> A. Tham số giá trị<br /> B. Tham số biến<br /> C. Tham số hình thức<br /> D. Tham số thực sự<br /> Câu 9: Khi viết chương trình con, không cần trả về giá trị qua tên của nó ta dùng :<br /> A. Hàm.<br /> B. Chương trình con.<br /> C. Chương trình chính D. Thủ tục.<br /> Câu 10: Dữ liệu kiểu tệp được lưu ở đâu:<br /> A. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài<br /> B. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng<br /> C. Được lưu trữ trên RAM<br /> D. Được lưu trữ trên ROM<br /> Câu 11: Cho thủ tục sau: Procedure Thutuc(x,y,z: integer); Các biến x,y,z được gọi là:<br /> A. Biến cục bộ.<br /> B. Tham số thực sự.<br /> C. Tham số hình thức.<br /> D. Biến toàn cục<br /> Câu 12: Cho CTC sau: Procedure thutuc(a,b: integer); Begin<br /> ......<br /> End;<br /> Trong chương trình chính có thể gọi lại chương trình con như thế nào là hợp lệ:<br /> A. thutuc(5,10);<br /> B. thutuc(1,2,3);<br /> C. thutuc;<br /> D. thutuc(5);<br /> Câu 13: Cho các thủ tục sau:{1} CLOSE(F); {2} ASSIGN(F, ’DATA.INP’);<br /> { 3}READ(F,A,B,C); {4} RESET(F); Chọn thứ tự các thủ tục để ĐỌC tệp:<br /> A. {4},{2},{3},{1}<br /> B. {2},{4},{3},{1}<br /> C. {1},{2},{3},{4}<br /> D. {2},{4},{1},{3}.<br /> Câu 14: Cấu trúc của một chương trình con gồm mấy phần:<br /> A. 4<br /> B. 2<br /> C. 3<br /> D. 5<br /> Câu 15: Cho sâu s1 = ‘123’; s2 = ‘abc’ sau khi thực hiện thủ tục Insert(s1,s2,2) thì:<br /> A. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’<br /> B. s1 = ‘123’; s2 = ‘12abc’<br /> C. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’<br /> D. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’<br /> <br /> Câu 16: Tệp f có dữ liệu. Để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta<br /> sử dụng câu lệnh:<br /> 5 9 15<br /> A. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);<br /> B. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’); C. Read(f, x, y, z);<br /> D. Read(x, y, z);<br /> Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng ?<br /> A. Kích thước tệp có thể rất lớn.<br /> B. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.<br /> C. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, không thể xóa tệp trên đĩa.<br /> D. Số lượng phần tử của tệp là cố định.<br /> Câu 18: Trong Pascal, thực hiện đoạn lệnh dưới đây sẽ ghi kết quả nào trong các kết quả cho<br /> dưới đây vào tệp văn bản BT1.TXT ?<br /> Begin Assign(f, ‘BT1.TXT ’) ;<br /> Rewrite(f) ; Write(f, 123 + 456) ; Close(f) ; End .<br /> A. 123 + 456<br /> B. 579<br /> C. 123 456<br /> D. 123456<br /> Câu 19: Cho tệp BT3.TXT chỉ có một dòng ‘abcdefgh’ và chương trình sau:<br /> Var f:Text; s1:string[5]; s2:string;<br /> BEGIN<br /> assign(‘f,BT3.TXT’); Reset(f); Readln(f,s1,s2);<br /> Readln END.<br /> Sau khi chạy chương trình trên thì s1,s2 có kết quả là?<br /> A. s1=’abcdefgh’; s2=’’;<br /> B. s1=’abcde’; s2=’fgh’<br /> C. cả A,B,C đều sai<br /> D. s1=’’; s2=’abcdefgh’;<br /> Câu 20: Khẳng định nào sau đây là đúng?<br /> A. Lời gọi hàm nhất định phải có tham số thực sự còn lời gọi thủ tục không nhất thiết phải có<br /> tham số thực sự.<br /> B. Lời gọi thủ tục nhất thiết phải có tham số thực sự còn lời gọi hàm không nhất thiết phải có<br /> tham số thực sự.<br /> C. Lời gọi hàm và lời gọi thủ tục có thể có tham số thực sự hoặc không có tham số thực sự tùy<br /> thuộc vào từng thủ tục.<br /> D. Cả lời gọi hàm và lời gọi thủ tục đều phải có tham số thực sự.<br /> <br /> câu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5<br /> <br /> 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 8<br /> <br /> 9<br /> <br /> 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20<br /> <br /> Đ/A<br /> II. Phần tự luận (4 điểm): Cho mảng T gồm 20 phần tử thuộc kiểu nguyên. Viết<br /> chương trình thực hiện các yêu cầu sau:<br /> a. Viết thủ tục nhập giá trị cho mảng T từ bàn phím<br /> b. Viết hàm tính giá trị trung bình của các phần từ vừa nhập<br /> c. Viết hàm tính tổng các số chia hết cho X (X nhập từ bàn phím)<br /> BÀI LÀM—<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> ..........................................................................................................................................................<br /> ......................................................................<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0