intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi HK2 Vật lý 10 (2012-2013) - THPT chuyên Lê Quý Đôn - Kèm Đ.án

Chia sẻ: Van Thien Tuong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

433
lượt xem
104
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo đề thi học kỳ 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2012-2013 của Sở Giáo dục và Đào tạo Ninh Thuận trường THPT chuyên Lê Quý Đôn tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi HK2 Vật lý 10 (2012-2013) - THPT chuyên Lê Quý Đôn - Kèm Đ.án

  1. SỞ GD&ĐT TỈNH NINH THUẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II - LỚP 10 NĂM HỌC: 2012-2013 TRƯỜNG THPT CHUYÊN Môn: Vật lý (Chương trình chuẩn) Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) LÊ QUÝ ĐÔN (Đề kiểm tra có 01 trang) I. PHẦN CHUNG: (Dành cho tất cả thí sinh: 6 điểm) Câu 1 (2,5 điểm) a. Sự nở dài: Phát biểu định nghĩa, viết biểu thức độ nở dài. Nêu tên và đơn vị các đại lượng trong biểu thức. b. Một lá đồng hình chữ nhật ở 0 oC có kích thước 40cm và 30cm. Người ta nung lá đồng đến nhiệt độ 100 0C. Biết hệ số nở dài của đồng là 17.10-6 K-1. Tính đường chéo lá đồng sau khi nung. Câu 2 (2,5 điểm) Một khối khí lý tưởng ở trạng thái 1 được xác định bởi các thông số p 1 = 1 atm, V1 = 4lít, t1 = 270C. Đầu tiên cho khối khí biến đổi đẳng áp tới trạng thái 2 có T2 = 600K. Sau đó biến đổi đẳng nhiệt tới trạng thái 3 có p3 = 4 atm thì ngừng. a. Xác định thể tích V2, V3 ? b. Biểu diễn các quá trình biến đổi trong hệ tọa độ (p,V)? Câu 3 (1 điểm) Phát biểu và viết biểu thức nguyên lí thứ nhất của Nhiệt động lực học. Nêu quy ước dấu của các đại lượng trong biểu thức. II. PHẦN RIÊNG: Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm một phần riêng theo chương trình đó. A. Theo chương trình Chuẩn không có tự chọn: 10V, 10TA Câu 4 (4 điểm) Một vật đang chuyển động đều với vận tốc 10 m/s. Đến điểm A, vật lên dốc AB cao 4,55 m, hợp với phương ngang một góc 30o. Lấy g = 10 m/s2. 1. Bỏ qua ma sát: a. Tính vận tốc của vật tại đỉnh dốc. b. Tìm vị trí trên dốc mà vật có động năng bằng thế năng. Tính vận tốc của vật tại vị trí này. 2. Trong thực tế, hệ số ma sát giữa vật và mặt dốc là µ = 1 . Vật có lên hết dốc không? Tại sao? 5 3 B. Theo chương trình Chuẩn có tự chọn: 10H, 10T Câu 4 (4 điểm) Trên mặt phẳng nằm ngang AB có vật m2 = 500g đứng yên. 1. Vật m1 = m2 đang chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s thì va chạm đàn hồi vào vật m2. Sau va chạm vật m1 dừng lại, vật m2 xuống dốc BC cao 1,2 m. Lấy g = 10 m/s2. Bỏ qua ma sát trên AB và BC. a. Tính vận tốc của vật tại C. b. Khi đến C vật m2 tiếp tục chuyển động thêm một đoạn S = 6,125 m trên mặt phẳng ngang rồi dừng hẳn. Tính hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang CD. 2. Tính vận tốc của vật thứ hai ngay sau va chạm để nó có thể chuyển động trên mặt ngang được đoạn tối đa S’ = 8 m. ----------------HẾT----------------- Ghi chú: Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích Họ và tên thí sinh :.................................................Lớp..........................
  2. ĐÁP ÁN Nội dung Điểm Phần chung - Nêu định nghĩa. 0,5 - Viết biểu thức. 0,5 Câu 1 - Nêu tên và đơn vị. 0,5 (2,5điểm) - Tính đường chéo ở 00C 0,5 - Vận dụng: l  l0 1  t  0,5 a) T1 = 27 + 273 = 300K V1 V2 0,75 (1)(2): QTĐA    V2  8l T1 T2 0,75 (1)(3): QTĐN  PV2  PV3  V3  2l 2 3 b) Vẽ 0,5 Câu 2 0,5 (2,5điểm) - Phát biểu nội dung nguyên lí 1. 0,5 Câu 3 - Viết biểu thức. 0,25 (1 điểm) - Nêu quy ước dấu. 0,25 Phần riêng ( Theo chương trình chuẩn không tự chọn) Chọn gốc thế năng tại A. 0,25 1a/ Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WA = WB 0,25 1 2 1 2  mvA  0  mghB  mvB 2 2  vB  v A  2 ghB  102  2.10.4,55  3  m / s  2 0,5 1b/ Gọi C là điểm mà vật có WtC = WđC Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng: WA = WC 1 2 v2 mvA  2 mghC  hC  A  2,5(m) 1,0 2 4g Câu 4 1 2 1 2 v (4 điểm) mvA  2. mvC  vC  A  5 2(m / s) 1,0 2 2 2 2/ AF  Fms . AB.cos1800    mgcos . h    mgh cot  ms sin  0,25 Áp dụng định lý biến thiên cơ năng: WC  WB  AFms 1 2  1 2   mvB  mghB   mvA    mgh cot  2  2 1  v 2  vA  2 ghB  2  ghB cot   102  2.10.4,55  2. B 2 .4,55. 3  9, 2  0 0,5 5 3 Vậy vật không lên hết dốc. 0,25 Phần riêng ( Theo chương trình chuẩn có tự chọn)         1.a. Áp dụng định luật bảo toàn động lượng : p1  p2  p1'  p2 (*) ' 0,5 Chọn chiều dương là chiều chuyển động ban đầu của vật 1. Câu 4 Chiếu (*) lên chiều dương : m1 v1 = m2v2 => v2 = v1 = 5 m/s 0,5 (4 điểm) Chọn gốc thế năng tại chân dốc. Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : WB = WC 1 2 1 2 0,5  mvB  mgh  mvC 2 2
  3.  vC  vB  2 gh  52  2.10.1, 2  7  m / s  2 0,5 b/ E là vị trí vật dừng Áp dụng định lý động năng : 1 2 0,5  0  mvC    mgS 2 v2 0,5    C  0, 4 2 gS 2. Áp dụng định lý động năng : 1 0  mv '2    mgS ' C 2 0,5 '  vC  2  gS '  8(m / s ) 1 '2 1 '2 Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng : mvB  mgh  mvC 2 2 ' '2  vC  vB  2 gh  40  6,32  m / s  0,5 Lưu ý: - Sai đơn vị hoặc thiếu đơn vị: - 0,25đ nhưng không quá 0,5đ cho cả bài. - Học sinh giải đúng bài toán theo cách khác vẫn được trọn điểm. - Điểm bài kiểm tra được làm tròn đến một chữ số thập phân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0