intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 lớp 12 năm 2011 môn Ngữ văn - Trường THPT Nguyễn Diệu

Chia sẻ: Mai Mai | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

69
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Gửi đến các bạn Đề thi học kì I lớp 12 năm 2011 môn Ngữ văn - Trường THPT Nguyễn Diệu giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 lớp 12 năm 2011 môn Ngữ văn - Trường THPT Nguyễn Diệu

ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2011<br /> <br /> ĐỀ<br /> <br /> MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 12<br /> Trường THPT Nguyễn Diệu<br /> <br /> A. PHẦN CHUNG (5.0 điểm)<br /> Câu 1: (2.0 điểm) Trình bày những nét chính về quan điểm sáng tác văn học nghệ thuật<br /> của Hồ Chí Minh. Nêu những giá trị cơ bản của “Tuyên ngôn Độc lập”.<br /> Câu 2: (3.0 điểm) Platon nói: Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất.<br /> Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến<br /> trên.<br /> B. PHẦN RIÊNG (5.0 điểm) Học sinh học ban nào thì làm theo ban đó.<br /> Câu 3a: Dành cho chương trình chuẩn: Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong bài<br /> Sóng của Xuân Quỳnh:<br /> …Con sóng dưới lòng sâu<br /> Con sóng trên mặt nước<br /> Ôi con sóng nhớ bờ<br /> Ngày đêm không ngủ được<br /> Lòng em nhớ đến anh<br /> Cả trong mơ còn thức.<br /> Dẫu xuôi về phương bắc<br /> Dẫu ngược về phương nam<br /> Nơi nào em cũng nghĩ<br /> Hướng về anh một phương...<br /> (Ngữ Văn 12 Cơ bản, Tập một, NXB Giáo<br /> dục)<br /> <br /> Câu 3b: Dành cho chương trình nâng cao: Anh (chị) hãy trình bày cảm nhận về đoạn thơ<br /> sau trong bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên:<br /> …Con gặp lại nhân dân như nai về suối cũ<br /> Có đón giêng hai, chim én gặp mùa,<br /> Như đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa<br /> Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đưa.<br /> Con nhớ anh con người anh du kích<br /> Chiếc áo nâu anh mặc đêm công đồn<br /> Chiếc áo nâu suốt một đời vá rách<br /> Đêm cuối cùng anh cởi lại cho con.<br /> Con nhớ em con, thằng em liên lạc<br /> Rừng thưa em băng, rừng rậm em chờ<br /> Sáng bản Na, chiều em qua bản Bắc<br /> Mười năm tròn! Chưa mất một phong thư.<br /> Con nhớ mế! Lửa hồng soi tóc bạc<br /> Năm con đau, mế thức một mùa dài.<br /> Con với mế không phải hòn máu cắt<br /> Nhưng trọn đời con nhớ mãi ơn nuôi...<br /> (Ngữ Văn 12 Nâng cao, Tập một, NXB Giáo dục)<br /> <br /> ĐÁP ÁN<br /> III. Hướng dẫn chấm và biểu điểm<br /> Câu 1: (2.0 điểm) Học sinh cần nêu được các ý chính sau:<br /> <br /> 1.<br /> <br /> * Quan điểm sáng tác của Hồ Chí Minh (1.0đ)<br /> - Hồ Chí Minh coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại phụng sự cho sự 0,25<br /> nghiệp cách mạng, nhà văn là chiến sĩ trên mặt trận văn hoá.<br /> - Người luôn chú trọng tính chân thực và tính dân tộc của văn học.<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> - Khi cầm bút, Hồ Chí Minh bao giờ cũng xuất phát từ mục đích, đối tượng 0,5<br /> tiếp nhận để quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm. Người luôn tự<br /> đặt câu hỏi: “Viết cho ai?” (đối tượng), “Viết để làm gì?” (mục đích), sau đó<br /> mới quyết định “Viết cái gì?” (nội dung) và “Viết thế nào?” (hình thức).<br /> 2.<br /> <br /> * Những giá trị cơ bản của “Tuyên ngôn độc lập” (1.0đ)<br /> - Giá trị lịch sử:<br /> + “Tuyên ngôn Độc lập” là một văn kiện có giá trị lịch sử to lớn tuyên 0,25<br /> bố chấm dứt: chế độ thực dân – phong kiến, mở ra một kỉ nguyên mới – kỉ<br /> nguyên Độc lập tự do cho dân tộc.<br /> 0,25<br /> + “Tuyên ngôn Độc lập” là một văn kiện khẳng định vị trí của VN<br /> trên trường Quốc tế, bác bỏ luận điệu sai trái của thực dân Pháp, đập tan âm<br /> mưu xâm lược của kẻ thù.<br /> - Giá trị văn học:<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> + “Tuyên ngôn Độc lập” là một áng văn chính luận đặc sắc, lập luận<br /> chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn đầy cảm xúc. 0,25<br /> + “Tuyên ngôn Độc lập” là một áng văn yêu nước thể hiện tâm<br /> huyết, tư tưởng tình cảm cao đẹp của Người kết tinh khát vọng của toàn dân<br /> tộc: Khát vọng Độc lập – Tự do.<br /> Câu 2: (3.0 điểm) Platon nói: Chiến thắng bản thân là chiến thắng hiển hách nhất. Trình<br /> bày suy nghĩ về ý kiến<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Giải thích ý kiến<br /> <br /> (0,5<br /> đ)<br /> <br /> - Để tồn tại giữa cuộc đời, con người luôn phải đấu tranh.<br /> - Một trong những lực lượng mà con người phải đương đầu, đối diện chính<br /> là bản thân mỗi người; đấu tranh với chính bản thân để giành lại lòng dũng<br /> cảm, tinh thần vị tha, niềm tin vào cuộc sống, để chính mình không bị cuốn 0,5<br /> vào bao vòng cám dỗ ở đời,…<br /> - Platon muốn đánh giá cao khả năng tự vượt thoát trong mỗi người.<br /> 2.<br /> <br /> Luận bàn về ý kiến<br /> <br /> (2,0<br /> đ)<br /> <br /> - Cuộc sống luôn có những hành động, công việc nan giải khiến chúng ta 0,5<br /> phải hết sức thận trọng trước khi quyết định.<br /> - Trước khi tuyên chiến với hoàn cảnh, mỗi người đều đã được thực hiện 0,5<br /> một cuộc cách mạng với chính bản thân mình, để cho quyết định cuối cùng<br /> phải là quyết định hướng thiện.<br /> - Cuộc chiến đấu với bản thân là cuộc chiến đấu gian khó nhất. Bởi lẽ, ta 1,0<br /> phải phân thân về hai chiến tuyến đối lập nhau, phải tự mình bào chữa rồi<br /> cũng tự mình đấu tranh với chính mình. Nhưng cũng chính vì khó khăn nhất<br /> nên nó cũng là cuộc chiến hiển hách nhất. Và cũng chính bởi vậy nên con<br /> người biết vượt thoát khỏi sự ràng buộc của chính mình – lúc đó con người<br /> đáng được tôn vinh hơn cả.<br /> 3.<br /> <br /> Bài học nhận thức và hành động<br /> <br /> (0,5<br /> đ)<br /> <br /> - Với học sinh, chiến thắng hiển hách nhất chính là chiến thắng trước sự gian 0,25<br /> lận trong thi cử, trước sự cám dỗ của bao tệ nạn học đường đang diễn ra hiện<br /> nay.<br /> 0,25<br /> - Cuộc chiến nào cũng có những mất mát, hi sinh nhưng nếu biết chiến thắng<br /> trước bản thân mình, mỗi chúng ta sẽ trưởng thành hơn.<br /> Câu 3a: Chương trình chuẩn: (5.0 điểm) Cảm nhận của anh/chị về đoạn thơ sau trong<br /> bài Sóng của Xuân Quỳnh:<br /> <br /> *. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài nghị luận văn học, vận dụng khả năng đọc hiểu<br /> để làm rõ nội dung và nghệ thuật của một số đoạn thơ. Kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt<br /> lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.<br /> *. Yêu cầu về kiến thức: Bài viết có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần<br /> nêu bật những ý sau:<br /> <br /> 1.<br /> <br /> Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vị trí đoạn trích (0,5 điểm)<br /> - Xuân Quỳnh (1942 – 1988) là một trong những gương mặt nổi bật của thế<br /> hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước<br /> 0,25<br /> - Sóng là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Quỳnh: luôn luôn trăn trở, khao<br /> khát được yêu đương gắn bó. Bài thơ được in trong tập Hoa dọc chiến hào<br /> (1968)<br /> - Đoạn trích có thể xem là đoạn tiêu biểu cho bài thơ. Hai hình tượng sóng 0,25<br /> và em luôn tồn tại đan cài, khắc họa rõ nét nỗi nhớ và sự thủy chung tha thiết<br /> của nhà thơ.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Cảm nhận về đoạn thơ trong bài Sóng của Xuân Quỳnh (4,0 điểm)<br /> a. Về nội dung: Sóng – Tình yêu gắn liền với nỗi nhớ và sự thủy chung: (2,5<br /> điểm)<br /> * Nỗi nhớ chính là dấu hiệu bền vững của tình yêu:<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> - Nỗi nhớ: + Bao trùm cả không gian và thời gian: lòng sâu - mặt nước, ngày<br /> - đêm.<br /> + Thường trực, không chỉ tồn tại khi thức mà cả khi ngủ, len lỏi<br /> 0,5<br /> vào cả trong giấc mơ, trong tiềm thức (Cả trong mơ còn thức).<br /> - Cách nói có cường điệu nhưng đúng và chân thành biểu hiện nỗi nhớ của<br /> một tình yêu mãnh liệt (Ngày đêm không ngủ được).<br /> 0,5<br /> - Mượn hình tượng sóng để nói lên nỗi nhớ vẫn chưa đủ, chưa thỏa, nhà thơ<br /> trực tiếp bộc lộ nỗi nhớ của mình (Lòng em nhớ đến anh).<br />  Khát khao mãnh liệt mà giản dị: Sóng khao khát tới bờ như em khao khát<br /> có anh.<br /> * Nỗi nhớ gắn liền với sự thuỷ chung trong tình yêu:<br /> <br /> 0,5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2