ĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2012<br />
MÔN: HÓA HỌC – LỚP 12<br />
<br />
ĐỀ<br />
<br />
Thời gian: 45 phút<br />
Trường THPT Đa Phúc<br />
<br />
MÃ ĐỀ: 121<br />
I. Phần trắc nghiệm. (5 điểm)<br />
Câu 1. C5H10O2 có bao nhiêu đồng phân este của axit fomic?<br />
A. 1<br />
<br />
B. 2<br />
<br />
C. 3<br />
<br />
D. 4<br />
<br />
Câu 2. CH3COOCH2CH2CH3 có tên gọi là:<br />
A. propyl axetat<br />
<br />
B. isopropyl axetat<br />
<br />
C. metyl axetat<br />
<br />
D. etyl<br />
<br />
axetat<br />
Câu 3. Cho các chất: NH3, C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH. Chất có lực bazơ mạnh nhất<br />
là:<br />
A. CH3NH2<br />
<br />
B. (CH3)2NH<br />
<br />
C. C6H5NH2<br />
<br />
D. NH3<br />
<br />
Câu 4. H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH có tên gọi là: A. Glyxin; B. Alanin; C. Lysin;<br />
D. axit glutamic.<br />
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai amin no, đơn chức là đồng đẳng liên tiếp nhau<br />
thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 g H2O. Công thức của hai amin là<br />
A. CH3NH2 và C2H5NH2; B. C2H5NH2 và C3H7NH2; C.C3H7NH2 và C4H9NH2; D.<br />
C5H11NH2 và C3H7NH2.<br />
Câu 6. X là một α – amino axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho 13,1<br />
g X tác dụng với HCl dư thu được 16,75 g muối. CTCT của X là<br />
A. H2N-CH2-COOH; B. CH3-CH(NH2)-COOH; C. C4H9-CH(NH2)-COOH; D.C3H7CH(NH2)-COOH.<br />
Câu 7. Cho khối lượng phân tử của poli (etylen) là 120 000 đvC. Hệ số polime hoá của<br />
P.E là:<br />
A. 4280<br />
<br />
B. 4286<br />
<br />
C. 4281<br />
<br />
D. 4627<br />
<br />
Câu 8. Cho dãy chất sau: glucozơ, fructozơ, etyl fomat, saccarozơ, tinh bột. Số chất tác<br />
dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là:<br />
A. 4;<br />
B. 3;<br />
C. 2;<br />
D.<br />
1<br />
Câu 9. Lên men 720 gam dung dịch glucozơ 50% thu được 147,2 gam ancol etylic. Hiệu<br />
suất của quá trình lên men là:<br />
A. 40%<br />
B. 60%<br />
C. 50%<br />
D. 80%<br />
Câu 10. Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng<br />
vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp khí Z<br />
(đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 13,75.<br />
Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là:<br />
A. 8,9 gam.<br />
<br />
B. 14,3 gam.<br />
<br />
C. 16,5 gam.<br />
<br />
D. 15,7 gam.<br />
<br />
Câu 11. Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa,<br />
vật liệu điện,…?<br />
A. Cao su thiên nhiên<br />
tinh hữu cơ<br />
<br />
B. polietylen<br />
<br />
C. poli(vinyl clorua)<br />
<br />
D. thủy<br />
<br />
Câu 12. Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su buna-S, tơ nilon-6.<br />
Số polime tổng hợp là:<br />
A. 1<br />
B. 2<br />
C. 3<br />
D. 4<br />
Câu 13. Thuỷ phân hoàn toàn 1,71 gam saccarozơ trong môi trường axit thu được dung<br />
dịch X. Cho toàn bộ dung dịch phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 dư trong<br />
NH3 thu được m gam kết tủa. Giá trị m là :<br />
A. 43,20<br />
<br />
B. 2,16<br />
<br />
Câu 14. Cho các chất béo sau:<br />
(C17H33COO)3C3H5 ;<br />
<br />
C. 4,32<br />
(1) (C15H31COO)3C3H5 ;<br />
<br />
(3) (C17H31COO) 3C3H5 ;<br />
Các chất béo lỏng là:<br />
<br />
D. 21,60<br />
<br />
A. (1), (4)<br />
<br />
B. (2), (4)<br />
<br />
(2)<br />
<br />
(4) (C19H39COO)3C3H5.<br />
C. (3), (4)<br />
<br />
D. (2), (3)<br />
<br />
Câu 15. Thủy phân hoàn toàn 444 gam một lượng lipit thu được 46 gam glixerol và 2<br />
loại axit béo. Hai loại axit béo là: A. C17H33COOH và C15H31COOH<br />
B.<br />
C15H31COOH và C17H35COOH<br />
C. C17H31COOH và C17H33COOH<br />
II. Phần tự luận. (5 điểm)<br />
<br />
D. C17H33COOH và C17H35COOH<br />
<br />
Bài 1. Viết PTHH của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có):<br />
(2 điểm)<br />
a/ Phản ứng xà phòng hoá C2H5COOCH3<br />
dịch NaOH.<br />
<br />
b/ NH2-CH2-COOH tác dụng với dung<br />
<br />
NH2<br />
<br />
c/<br />
tác dụng với dung dịch HCl<br />
monome tương ứng.<br />
<br />
d/ Điều chế poli (vinyl clorua) từ<br />
<br />
Bài 2. Bằng phương pháp hoá học, phân biệt các chất đựng trong các ống nghiệm riêng<br />
biệt sau:<br />
Xenlulozơ, glucozơ, tinh bột. Viết các PTHH xảy ra.<br />
(1 điểm)<br />
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 11,1 gam este X bằng lượng oxi dư thu được 10,08 lít CO2<br />
(đktc) và 8,1 gam H2O.<br />
a/ Xác định CTPT của X.<br />
(1 điểm)<br />
b/ Tiến hành xà phòng hoá 11,1 gam X thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu<br />
được 12,3 gam muối khan. Xác định CTCT của X.<br />
(1 điểm)<br />
(Cho biết: Cl=35,5; Fe=56 ; C = 12, H=1 ; N=14, O=16)<br />
<br />
ĐÁP ÁN<br />
MÃ ĐỀ: 121<br />
I. Phần trắc nghiệm: 15 câu x 0,33đ = 5đ<br />
Câu 1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
15<br />
<br />
ĐA<br />
<br />
A<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
A<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
B<br />
<br />
C<br />
<br />
C<br />
<br />
B<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
D<br />
<br />
II.Phần tự luận<br />
Câu 1. 4pt (sản phẩm và cânt0bằng đúng) x 0,5đ = 2đ<br />
a/ C2H5COOCH3 + NaOH → C2H5COONa + CH3OH<br />
b/ NH2-CH2-COOH + NaOH → NH2-CH2-COONa + H2O<br />
NH2<br />
<br />
c/<br />
<br />
NH 3Cl<br />
<br />
+<br />
<br />
H Cl<br />
<br />
P,t0,xt<br />
<br />
d/ nCH2=CHCl<br />
<br />
→<br />
<br />
( CH2-CHCl ) n<br />
<br />
Câu 2.<br />
- Dùng đúng hóa chất, nêu đúng hiện tượng: 0,5đ.<br />
- Viết đúng pthh xảy ra: 0,5đ<br />
Hóa chất nhận<br />
biết<br />
<br />
Xenlulozơ<br />
<br />
Glucozơ<br />
<br />
Tinh bột<br />
<br />
I2<br />
<br />
Ko hiện tượng<br />
<br />
Ko hiện tượng<br />
<br />
Màu xanh tím<br />
<br />
Cu(OH)2<br />
<br />
Ko hiện tượng<br />
<br />
Cu(OH)2 tan, dd màu<br />
xanh lam<br />
<br />
-<br />
<br />
Pthh: C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O<br />
Tan, dd màu xanh lam<br />
<br />
Các cách nhận biết khác đúng => vẫn được đủ số điểm tối đa<br />
Câu 3.<br />
1. nCO2 = 0,45 mol; nH2O = 0,45 mol<br />
=> X là este no, đơn chức => Đặt CTPT chung của X là CnH2nO2 (n≥2)<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
PTHH: CnH2nO2 + O2 → n CO2 + n H2O<br />
nX<br />
<br />
nCO2<br />
<br />
mol => mX<br />
<br />
. (14n + 32)=11,1 => n=3<br />
<br />
CTPT của X:0 C3H6O2<br />
<br />
0,5đ<br />
0,25đ<br />
<br />
t<br />
<br />
2. RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH<br />
<br />
0,25đ<br />
<br />
nmuối = nX = 0,15 mol => Mmuối = 82 => MR = 15 => CTCT của X: CH3COOCH3 0,75đ<br />
<br />