UBND HUYỆN YÊN LẠC<br />
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2017-2018<br />
MÔN: TOÁN – LỚP 9<br />
Thời gian làm bài 90 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)<br />
Viết phương án đúng (A, B, C hoặc D) vào bài thi.<br />
<br />
Câu 1. Với giá trị nào của x thì biểu thức 2017 2018x có nghĩa<br />
2018<br />
2018<br />
Dx<br />
2017<br />
2017<br />
2<br />
Câu 2. Với giá trị nào của m thì hàm số y = m 1 x 3 là hàm số bậc nhất<br />
<br />
A. x <br />
<br />
2017<br />
2018<br />
<br />
B. x <br />
<br />
2017<br />
2018<br />
<br />
C. x <br />
<br />
A. m 1<br />
C. m 1<br />
<br />
B. m 1<br />
D. Với mọi giá trị của m<br />
<br />
Câu 3. Giá trị nào của x thỏa mãn phương trình<br />
<br />
x 1<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
A. x 5<br />
B. x = -1; x= 3<br />
C. x =5; x= -3<br />
D. x = 3<br />
Câu 4. Cho đường tròn (O:13cm). Khoảng cách từ tâm O đến dây AB bằng 5cm. Dây<br />
AB có độ dài là<br />
A. 12cm<br />
B. 24cm<br />
C. 10cm<br />
D. 7cm<br />
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 8,0 điểm)<br />
<br />
<br />
a<br />
a a 1<br />
<br />
:<br />
a 1 a - a a - 1<br />
<br />
Câu 5. (2,0 điểm): Cho biểu thức A = <br />
<br />
a) Tìm a để biểu thức A có nghĩa và rút gọn biểu thức A<br />
b) Tìm các giá trị của a để A < 0<br />
Câu 6. (2,0 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = (1- 2m) x + m +1 (1)<br />
a) Tìm m để hàm số là hàm đồng biến trên R<br />
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A(-1; -2). Vẽ đồ thị với m tìm được<br />
c) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm 1 +<br />
<br />
3<br />
2<br />
<br />
Câu 7. (3,0 điểm ) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax, By<br />
với đường tròn (O) ( A, B là tiếp điểm). C là điểm trên nửa đường tròn (C khác A, B).<br />
Gọi D là giao điểm của AC với By. Gọi I là trung điểm BD<br />
a) Chứng minh rằng AC. AD = 4R2<br />
b) Chứng minh CI là tiếp tuyến của đường tròn (O)<br />
c) Kẻ CF vuông góc với AB ( F thuộc AB). IC cắt Ax tại K. Chứng minh AI, BK,<br />
CF đồng quy tại một điểm.<br />
Câu 8. ( 1,0 điểm). Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1.<br />
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q =<br />
<br />
1<br />
1<br />
1<br />
+<br />
+<br />
x + y +1 y + z +1 z + x +1<br />
<br />
……………………. Hết…………………….<br />
Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.<br />
Họ và tên thí sinh………………………………………………………….Số báo danh…………………<br />
<br />
ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ<br />
MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2017-2018<br />
I/ Trắc nghiệm khách quan ( Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm)<br />
Câu<br />
Đáp án<br />
II/ Tự luận<br />
Câu<br />
5<br />
<br />
1<br />
A<br />
<br />
2<br />
D<br />
<br />
3<br />
B<br />
<br />
4<br />
B<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Điểm<br />
<br />
a 0<br />
<br />
a 1 0<br />
a) Để biểu thức có nghĩa thì a a 0<br />
<br />
a 1 0<br />
a 1 0<br />
<br />
<br />
0,25<br />
<br />
a 0<br />
<br />
a 0<br />
a 1<br />
<br />
a 1<br />
<br />
a<br />
(<br />
a<br />
<br />
1)<br />
<br />
0<br />
<br />
a 0<br />
Vậy để biểu thức A có nghĩa thì <br />
a 1<br />
<br />
0,25<br />
<br />
a<br />
a a 1<br />
A <br />
<br />
:<br />
a 1 a - a a - 1<br />
a<br />
a 1<br />
a<br />
<br />
<br />
:<br />
a ( a - 1) a - 1<br />
a 1<br />
a<br />
a 1<br />
1<br />
<br />
<br />
:<br />
a<br />
<br />
1<br />
(<br />
a<br />
1)<br />
<br />
a-1<br />
<br />
<br />
a 1<br />
.<br />
a 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a 1<br />
<br />
<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
a 1<br />
<br />
a 1<br />
<br />
a 1<br />
<br />
0,25<br />
a 0<br />
a 1<br />
<br />
Vậy A = a 1 với điều kiện <br />
<br />
0,25<br />
<br />
b) A < 0 a 1 < 0<br />
a 1 a 1<br />
Kết hợp điều kiện 0< a IC là tiếp tuyến của đường tròn (O;R)<br />
c)Gọi E là giao điểm của CF và AI.<br />
Ta có CF//BD. Áp dụng hệ quả định lý Talet ta có<br />
<br />
0,75<br />
0,25<br />
<br />
EC AE <br />
<br />
EC EF<br />
DI<br />
AI <br />
mà ID=IB nên EC=EF suy ra E là trung<br />
<br />
<br />
EF AE <br />
DI IB<br />
<br />
IB AI <br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
điểm CF (1)<br />
BK cắt CF tại E’ . Do EF // AK nên áp dụng hệ quả định lý Ta lét ta có<br />
CE ' IE '<br />
<br />
;<br />
AK AI (2)<br />
E'F BE '<br />
<br />
AK BK<br />
<br />
025<br />
<br />
Lại có IB// AK . Áp dụng hệ quả định lý Ta lét ta có<br />
IE '<br />
BE '<br />
IE ' BE '<br />
(3)<br />
<br />
<br />
<br />
AE ' E ' K<br />
IA BK<br />
CE ' E'F<br />
Từ (2) và (3) suy ra<br />
<br />
CE ' E ' F => E’ là trung điểm CF (4)<br />
AK AK<br />
<br />
Từ (1) và (4) suy ra E trùng E’. Do đó AI, BK, CF đồng quy<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Với x, y, z là các số dương thỏa mãn xyz = 1 ta đặt x = a3, y = b3, z = c3<br />
0.25<br />
abc = 1<br />
Khi đó ta có:<br />
x + y +1 = a 3 + b 3 + abc = a + b a 2 - ab + b 2 + abc a + b ab + abc = ab(a + b + c) 0.25<br />
8<br />
<br />
Tương tự: y + z +1 bc(a + b + c)<br />
z + x +1 ca(a + b + c)<br />
1<br />
1<br />
1<br />
abc<br />
abc<br />
abc<br />
Q=<br />
+<br />
+<br />
<br />
+<br />
+<br />
1<br />
x + y +1 y + z +1 z + x +1 ab(a + b + c) bc(a + b + c) ca(a + b + c)<br />
<br />
Vậy GTLN của Q = 1 khi a = b = c = 1, hay x = y = z =1<br />
<br />
0.25<br />
0.25<br />
<br />