intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam

  1. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (ĐỀ CHÍNH THỨC) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 101 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là A. lâm nghiệp. B. thủy điện. C. chăn nuôi. D. kinh tế biển. Câu 2: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Hình thành và phát triển tổ chức toàn cầu. B. Thương mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh. C. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. D. Hàng hóa - dịch vụ, vốn, lao động và tri thức tự do dịch chuyển. Câu 3: Nguyên nhân kinh tế Mĩ La tinh phát triển không ổn định là A. Chính trị không ổn định. B. Trình độ dân trí thấp. C. Tài nguyên nghèo, cạn kiệt nhanh. D. Sự can thiệp của nước ngoài. Câu 4: Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là A. Thiếu tay nghề và chuyên môn cao. B. Thiếu sự dẻo dai, năng động. C. Trẻ, thiếu kinh nghiệm. D. Không cần cù, siêng năng. Câu 5: EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do? A. diện tích lớn, dân số đông. B. Tốc độ tăng trưởng cao. C. Thị trường và đồng tiền chung. D. có nhiều quốc gia thành viên. Câu 6: APEC là tên viết tắt của A. Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. B. Thị trường chung Nam Mỹ. C. Liên minh châu Âu. D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Câu 7: Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng? A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Mở rộng dịch vụ. C. Khai thác tài nguyên thiên nhiên. D. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Câu 8: Hậu quả tiêu cực nhất của toàn cầu hóa kinh tế A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. B. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. C. Thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng. D. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau. Câu 9: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là A. Giải quyết xung đột giữa các nước. B. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ. C. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. D. Thúc đẩy tự do hóa thương mại. Câu 10: Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Thái Lan, Ma-lai-xi-la. B. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. C. Thái Lan, Việt Nam. D. Lào, In-đô-nê-xi-a. Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự tăng trưởng kinh tế của các nước Tây Nam Á? A. Tốc độ tăng trưởng luôn âm. B. Tăng nhanh và liên tục. C. Biến động và thiếu ổn định. D. Tăng chậm và ổn định. Câu 12: Giải pháp để đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu là A. Gây chiến tranh. B. Tăng cường sản xuất lương thực. C. Kích động, chia rẽ. D. Phá rừng. Câu 13: Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm? A. 1955. B. 1957. C. 1956. D. 1954. Câu 14: Ngành công nghiệp giữ vai trò then chốt và đóng góp lớn vào quy mô GDP của Tây Nam Á là A. chế biến lương thực thực phẩm. B. khai thác và chế biến dầu khí. C. sản xuất hàng tiêu dùng. D. điện tử - tin học. Câu 15: Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào trong kinh tế? A. Buôn bán vũ khí. B. Quốc phòng. C. Thương mại. D. Nông nghiệp. Mã đề 101 Trang 1/18
  2. Câu 16: Cơ quan ra các quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước của Liên minh châu Âu là? A. Tòa án châu Âu. B. Nghị viện châu Âu. C. Hội đồng bộ trưởng EU. D. Hội đồng châu Âu. Câu 17: Tỉ lệ dân thành thị Mĩ La tinh cao là do A. Việc quy hoạch đô thị của các nước. B. Công nghiệp hóa dẫn đến đô thị hóa. C. Nhiều chính sách thu hút dân cư đô thị. D. Đô thị hóa chủ yếu mang tính tự phát. Câu 18: Nhận xét đúng nhất về tài nguyên khoáng sản của Mĩ La-tinh là A. Kim loại màu, kim loại hiếm và nhiên liệu. B. Kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm. C. Kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ. D. Kim loại màu, kim loại hiếm, phốtphat. Câu 19: Ý nào không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều. B. Chỉ số phát triển con người ở mức cao. C. GDP bình quân đầu người cao. D. Dân số đông và tăng nhanh. Câu 20: Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 21: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo: A. Ki - tô giáo. B. Do Thái giáo. C. Phật giáo. D. Hồi giáo. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SÓ THEO TUỔI CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2010 – 2020. (Đơn vị: %) Năm Chỉ tiêu 2010 2020 Dưới 15 tuổi 28,0 25,2 Từ 15 đến 64 tuổi 66,0 67,7 Từ 65 tuổi trở lên 6,0 7,1 (Nguồn: Liên hợp quốc, 2022) a. Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010 - 2020, dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất? b. Nhận xét cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010 – 2020. Câu 2. (1,0 điểm) Giải thích vì sao khu vực Đông Nam Á có điều kiện để phát triển nền nông nghiệp. Mã đề 101 Trang 2/18
  3. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (ĐỀ CHÍNH THỨC) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 102 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Giải pháp để đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu là A. Kích động, chia rẽ. B. Phá rừng. C. Gây chiến tranh. D. Tăng cường sản xuất lương thực. Câu 2: Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Thái Lan, Ma-lai-xi-la. B. Thái Lan, Việt Nam. C. Lào, In-đô-nê-xi-a. D. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự tăng trưởng kinh tế của các nước Tây Nam Á? A. Tốc độ tăng trưởng luôn âm. B. Tăng chậm và ổn định. C. Biến động và thiếu ổn định. D. Tăng nhanh và liên tục. Câu 4: Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm? A. 1955. B. 1954. C. 1957. D. 1956. Câu 5: Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng? A. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. B. Mở rộng dịch vụ. C. Khai thác tài nguyên thiên nhiên. D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 6: Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào trong kinh tế? A. Nông nghiệp. B. Buôn bán vũ khí. C. Thương mại. D. Quốc phòng. Câu 7: Tỉ lệ dân thành thị Mĩ La tinh cao là do A. Việc quy hoạch đô thị của các nước. B. Nhiều chính sách thu hút dân cư đô thị. C. Công nghiệp hóa dẫn đến đô thị hóa. D. Đô thị hóa chủ yếu mang tính tự phát. Câu 8: Nhận xét đúng nhất về tài nguyên khoáng sản của Mĩ La tinh là A. Kim loại màu, kim loại hiếm và nhiên liệu. B. Kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ. C. Kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm. D. Kim loại màu, kim loại hiếm, phốtphat. Câu 9: Ý nào không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. Chỉ số phát triển con người ở mức cao. B. Đầu tư ra nước ngoài nhiều. C. GDP bình quân đầu người cao. D. Dân số đông và tăng nhanh. Câu 10: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo: A. Do Thái giáo. B. Ki - tô giáo. C. Hồi giáo. D. Phật giáo. Câu 11: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là A. Giải quyết xung đột giữa các nước. B. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ. C. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. D. Thúc đẩy tự do hóa thương mại. Câu 12: Cơ quan ra các quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước của Liên minh châu Âu là? A. Hội đồng bộ trưởng EU. B. Nghị viện châu Âu. C. Hội đồng châu Âu. D. Tòa án châu Âu. Câu 13: Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là A. Trẻ, thiếu kinh nghiệm. B. Thiếu sự dẻo dai, năng động. C. Không cần cù, siêng năng. D. Thiếu tay nghề và chuyên môn cao. Câu 14: EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do? A. Thị trường và đồng tiền chung. B. Tốc độ tăng trưởng cao. C. diện tích lớn, dân số đông. D. có nhiều quốc gia thành viên. Câu 15: Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là A. thủy điện. B. kinh tế biển. C. chăn nuôi. D. lâm nghiệp. Câu 16: Nguyên nhân kinh tế Mĩ La tinh phát triển không ổn định là A. Trình độ dân trí thấp. B. Chính trị không ổn định. C. Tài nguyên nghèo, cạn kiệt nhanh. D. Sự can thiệp của nước ngoài. Câu 17: Ngành công nghiệp giữ vai trò then chốt và đóng góp lớn vào quy mô GDP của Tây Nam Á là A. điện tử - tin học. B. sản xuất hàng tiêu dùng. Mã đề 102 Trang 1/18
  4. C. khai thác và chế biến dầu khí. D. chế biến lương thực thực phẩm. Câu 18: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Hình thành và phát triển tổ chức toàn cầu. B. Hàng hóa - dịch vụ, vốn, lao động và tri thức tự do dịch chuyển. C. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. D. Thương mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh. Câu 19: APEC là tên viết tắt của A. Thị trường chung Nam Mỹ. B. Liên minh châu Âu. C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. D. Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Câu 20: Hậu quả tiêu cực nhất của toàn cầu hóa kinh tế A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. B. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. C. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau. D. Thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng. Câu 21: Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SÓ THEO TUỔI CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á GIAI ĐOẠN 2000 – 2020. (Đơn vị: %) Năm Chỉ tiêu 2000 2020 Dưới 15 tuổi 36,4 28,7 Từ 15 đến 64 tuổi 59,1 65,6 Từ 65 tuổi trở lên 4,5 5,7 (Nguồn: Liên hợp quốc, 2022) a. Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Tây Nam Á giai đoạn 2000 - 2020, dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất? b. Nhận xét cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Tây Nam Á giai đoạn 2000 – 2020. Câu 2. (1,0 điểm) Giải thích vì sao khu vực Tây Nam Á là khu vực không ổn định. Mã đề 102 Trang 2/18
  5. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (ĐỀ CHÍNH THỨC) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 103 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Hàng hóa - dịch vụ, vốn, lao động và tri thức tự do dịch chuyển. B. Hình thành và phát triển tổ chức toàn cầu. C. Thương mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh. D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. Câu 2: Ngành công nghiệp giữ vai trò then chốt và đóng góp lớn vào quy mô GDP của Tây Nam Á là A. điện tử - tin học. B. khai thác và chế biến dầu khí. C. sản xuất hàng tiêu dùng. D. chế biến lương thực thực phẩm. Câu 3: Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng? A. Mở rộng dịch vụ. B. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. C. Khai thác tài nguyên thiên nhiên. D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 4: Nhận xét đúng nhất về tài nguyên khoáng sản của Mĩ La-tinh là A. Kim loại màu, kim loại hiếm, phốt phat. B. Kim loại màu, kim loại hiếm và nhiên liệu. C. Kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ. D. Kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm. Câu 5: APEC là tên viết tắt của A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. B. Thị trường chung Nam Mỹ. C. Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. D. Liên minh châu Âu. Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự tăng trưởng kinh tế của các nước Tây Nam Á? A. Biến động và thiếu ổn định. B. Tốc độ tăng trưởng luôn âm. C. Tăng nhanh và liên tục. D. Tăng chậm và ổn định. Câu 7: Cơ quan ra các quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước của Liên minh châu Âu là? A. Nghị viện châu Âu. B. Hội đồng bộ trưởng EU. C. Hội đồng châu Âu. D. Tòa án châu Âu. Câu 8: Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm? A. 1957. B. 1955. C. 1954. D. 1956. Câu 9: Hậu quả tiêu cực nhất của toàn cầu hóa kinh tế A. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. B. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. C. Thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng. D. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau. Câu 10: Tỉ lệ dân thành thị Mĩ La tinh cao là do A. Đô thị hóa chủ yếu mang tính tự phát. B. Công nghiệp hóa dẫn đến đô thị hóa. C. Việc quy hoạch đô thị của các nước. D. Nhiều chính sách thu hút dân cư đô thị. Câu 11: Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. B. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. Câu 12: Ý nào không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. Chỉ số phát triển con người ở mức cao. B. Đầu tư ra nước ngoài nhiều. C. GDP bình quân đầu người cao. D. Dân số đông và tăng nhanh. Câu 13: Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là A. Thiếu tay nghề và chuyên môn cao. B. Không cần cù, siêng năng. C. Thiếu sự dẻo dai, năng động. D. Trẻ, thiếu kinh nghiệm. Câu 14: Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là A. lâm nghiệp. B. chăn nuôi. C. kinh tế biển. D. thủy điện. Câu 15: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo: A. Do Thái giáo. B. Phật giáo. C. Hồi giáo. D. Ki - tô giáo. Mã đề 103 Trang 1/18
  6. Câu 16: Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào trong kinh tế? A. Quốc phòng. B. Thương mại. C. Buôn bán vũ khí. D. Nông nghiệp. Câu 17: Nguyên nhân kinh tế Mĩ La tinh phát triển không ổn định là A. Tài nguyên nghèo, cạn kiệt nhanh. B. Sự can thiệp của nước ngoài. C. Trình độ dân trí thấp. D. Chính trị không ổn định. Câu 18: Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan, Ma-lai-xi-la. C. Thái Lan, Việt Nam. D. Lào, In-đô-nê-xi-a. Câu 19: EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do? A. diện tích lớn, dân số đông. B. Thị trường và đồng tiền chung. C. Tốc độ tăng trưởng cao. D. có nhiều quốc gia thành viên. Câu 20: Giải pháp để đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu là A. Kích động, chia rẽ. B. Gây chiến tranh. C. Phá rừng. D. Tăng cường sản xuất lương thực. Câu 21: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là A. Thúc đẩy tự do hóa thương mại. B. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ. C. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. D. Giải quyết xung đột giữa các nước. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SÓ THEO TUỔI CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2010 – 2020. (Đơn vị: %) Năm Chỉ tiêu 2010 2020 Dưới 15 tuổi 28,0 25,2 Từ 15 đến 64 tuổi 66,0 67,7 Từ 65 tuổi trở lên 6,0 7,1 (Nguồn: Liên hợp quốc, 2022) a. Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010 - 2020, dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất? b. Nhận xét cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010 – 2020. Câu 2. (1,0 điểm) Giải thích vì sao khu vực Đông Nam Á có điều kiện để phát triển nền nông nghiệp. Mã đề 103 Trang 2/18
  7. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (ĐỀ CHÍNH THỨC) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 104 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự tăng trưởng kinh tế của các nước Tây Nam Á? A. Tốc độ tăng trưởng luôn âm. B. Tăng chậm và ổn định. C. Tăng nhanh và liên tục. D. Biến động và thiếu ổn định. Câu 2: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo: A. Ki - tô giáo. B. Hồi giáo. C. Phật giáo. D. Do Thái giáo. Câu 3: Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. Câu 4: Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm? A. 1954. B. 1956. C. 1955. D. 1957. Câu 5: Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Thái Lan, Ma-lai-xi-la. B. Lào, In-đô-nê-xi-a. C. Thái Lan, Việt Nam. D. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. Câu 6: Nhận xét đúng nhất về tài nguyên khoáng sản của Mĩ La tinh là A. Kim loại màu, kim loại hiếm, phốtphat. B. Kim loại màu, kim loại hiếm và nhiên liệu. C. Kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ. D. Kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm. Câu 7: Tỉ lệ dân thành thị Mĩ La tinh cao là do A. Việc quy hoạch đô thị của các nước. B. Đô thị hóa chủ yếu mang tính tự phát. C. Công nghiệp hóa dẫn đến đô thị hóa. D. Nhiều chính sách thu hút dân cư đô thị. Câu 8: Ý nào không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. Đầu tư ra nước ngoài nhiều. B. Dân số đông và tăng nhanh. C. GDP bình quân đầu người cao. D. Chỉ số phát triển con người ở mức cao. Câu 9: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Thương mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh. B. Hình thành và phát triển tổ chức toàn cầu. C. Hàng hóa - dịch vụ, vốn, lao động và tri thức tự do dịch chuyển. D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. Câu 10: Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào trong kinh tế? A. Quốc phòng. B. Thương mại. C. Nông nghiệp. D. Buôn bán vũ khí. Câu 11: Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là A. chăn nuôi. B. kinh tế biển. C. lâm nghiệp. D. thủy điện. Câu 12: Hậu quả tiêu cực nhất của toàn cầu hóa kinh tế A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. B. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. C. Thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng. D. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau. Câu 13: Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng? A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Khai thác tài nguyên thiên nhiên. C. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. D. Mở rộng dịch vụ. Câu 14: Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là A. Thiếu sự dẻo dai, năng động. B. Trẻ, thiếu kinh nghiệm. C. Thiếu tay nghề và chuyên môn cao. D. Không cần cù, siêng năng. Câu 15: Cơ quan ra các quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước của Liên minh châu Âu là? A. Hội đồng bộ trưởng EU. B. Nghị viện châu Âu. C. Tòa án châu Âu. D. Hội đồng châu Âu. Câu 16: EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do? A. Tốc độ tăng trưởng cao. B. có nhiều quốc gia thành viên. Mã đề 104 Trang 1/18
  8. C. diện tích lớn, dân số đông. D. Thị trường và đồng tiền chung. Câu 17: Giải pháp để đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu là A. Gây chiến tranh. B. Phá rừng. C. Tăng cường sản xuất lương thực. D. Kích động, chia rẽ. Câu 18: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là A. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. B. Thúc đẩy tự do hóa thương mại. C. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ. D. Giải quyết xung đột giữa các nước. Câu 19: Nguyên nhân kinh tế Mĩ La tinh phát triển không ổn định là A. Tài nguyên nghèo, cạn kiệt nhanh. B. Sự can thiệp của nước ngoài. C. Chính trị không ổn định. D. Trình độ dân trí thấp. Câu 20: APEC là tên viết tắt của A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. B. Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. C. Liên minh châu Âu. D. Thị trường chung Nam Mỹ. Câu 21: Ngành công nghiệp giữ vai trò then chốt và đóng góp lớn vào quy mô GDP của Tây Nam Á là A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. chế biến lương thực thực phẩm. C. khai thác và chế biến dầu khí. D. điện tử - tin học. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SÓ THEO TUỔI CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á GIAI ĐOẠN 2000 – 2020. (Đơn vị: %) Năm Chỉ tiêu 2000 2020 Dưới 15 tuổi 36,4 28,7 Từ 15 đến 64 tuổi 59,1 65,6 Từ 65 tuổi trở lên 4,5 5,7 (Nguồn: Liên hợp quốc, 2022) a. Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Tây Nam Á giai đoạn 2000 - 2020, dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất? b. Nhận xét cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Tây Nam Á giai đoạn 2000 – 2020. Câu 2. (1,0 điểm) Giải thích vì sao khu vực Tây Nam Á là khu vực không ổn định. Mã đề 104 Trang 2/18
  9. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (ĐỀ CHÍNH THỨC) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 105 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Tỉ lệ dân thành thị Mĩ La tinh cao là do A. Nhiều chính sách thu hút dân cư đô thị. B. Việc quy hoạch đô thị của các nước. C. Công nghiệp hóa dẫn đến đô thị hóa. D. Đô thị hóa chủ yếu mang tính tự phát. Câu 2: Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng? A. Mở rộng dịch vụ. B. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. D. Khai thác tài nguyên thiên nhiên. Câu 3: Giải pháp để đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu là A. Phá rừng. B. Tăng cường sản xuất lương thực. C. Kích động, chia rẽ. D. Gây chiến tranh. Câu 4: Hậu quả tiêu cực nhất của toàn cầu hóa kinh tế A. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. B. Thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng. C. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau. D. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. B. Hàng hóa - dịch vụ, vốn, lao động và tri thức tự do dịch chuyển. C. Hình thành và phát triển tổ chức toàn cầu. D. Thương mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh. Câu 6: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự tăng trưởng kinh tế của các nước Tây Nam Á? A. Tốc độ tăng trưởng luôn âm. B. Tăng chậm và ổn định. C. Tăng nhanh và liên tục. D. Biến động và thiếu ổn định. Câu 7: Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Thái Lan, Việt Nam. B. Lào, In-đô-nê-xi-a. C. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. D. Thái Lan, Ma-lai-xi-la. Câu 8: Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là A. Thiếu tay nghề và chuyên môn cao. B. Trẻ, thiếu kinh nghiệm. C. Thiếu sự dẻo dai, năng động. D. Không cần cù, siêng năng. Câu 9: Ý nào không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. Dân số đông và tăng nhanh. B. Đầu tư ra nước ngoài nhiều. C. Chỉ số phát triển con người ở mức cao. D. GDP bình quân đầu người cao. Câu 10: APEC là tên viết tắt của A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. B. Liên minh châu Âu. C. Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. D. Thị trường chung Nam Mỹ. Câu 11: Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 12: Nhận xét đúng nhất về tài nguyên khoáng sản của Mĩ La-tinh là A. Kim loại màu, kim loại hiếm và nhiên liệu. B. Kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ. C. Kim loại màu, kim loại hiếm, phốtphat. D. Kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm. Câu 13: Ngành công nghiệp giữ vai trò then chốt và đóng góp lớn vào quy mô GDP của Tây Nam Á là A. chế biến lương thực thực phẩm. B. khai thác và chế biến dầu khí. C. điện tử - tin học. D. sản xuất hàng tiêu dùng. Câu 14: Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là A. lâm nghiệp. B. thủy điện. C. chăn nuôi. D. kinh tế biển. Câu 15: Cơ quan ra các quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước của Liên minh châu Âu là? Mã đề 105 Trang 1/18
  10. A. Nghị viện châu Âu. B. Hội đồng bộ trưởng EU. C. Hội đồng châu Âu. D. Tòa án châu Âu. Câu 16: Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm? A. 1955. B. 1954. C. 1957. D. 1956. Câu 17: Nguyên nhân kinh tế Mĩ La tinh phát triển không ổn định là A. Sự can thiệp của nước ngoài. B. Tài nguyên nghèo, cạn kiệt nhanh. C. Trình độ dân trí thấp. D. Chính trị không ổn định. Câu 18: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo: A. Phật giáo. B. Do Thái giáo. C. Ki - tô giáo. D. Hồi giáo. Câu 19: Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào trong kinh tế? A. Thương mại. B. Buôn bán vũ khí. C. Nông nghiệp. D. Quốc phòng. Câu 20: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ. B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. C. Giải quyết xung đột giữa các nước. D. Thúc đẩy tự do hóa thương mại. Câu 21: EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do? A. Thị trường và đồng tiền chung. B. Tốc độ tăng trưởng cao. C. diện tích lớn, dân số đông. D. có nhiều quốc gia thành viên. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SÓ THEO TUỔI CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2010 – 2020. (Đơn vị: %) Năm Chỉ tiêu 2010 2020 Dưới 15 tuổi 28,0 25,2 Từ 15 đến 64 tuổi 66,0 67,7 Từ 65 tuổi trở lên 6,0 7,1 (Nguồn: Liên hợp quốc, 2022) a. Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010 - 2020, dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất? b. Nhận xét cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010 – 2020. Câu 2. (1,0 điểm) Giải thích vì sao khu vực Đông Nam Á có điều kiện để phát triển nền nông nghiệp. Mã đề 105 Trang 2/18
  11. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (ĐỀ CHÍNH THỨC) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 106 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là A. Trẻ, thiếu kinh nghiệm. B. Thiếu tay nghề và chuyên môn cao. C. Thiếu sự dẻo dai, năng động. D. Không cần cù, siêng năng. Câu 2: APEC là tên viết tắt của A. Liên minh châu Âu. B. Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. C. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. D. Thị trường chung Nam Mỹ. Câu 3: Cơ quan ra các quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước của Liên minh châu Âu là? A. Hội đồng bộ trưởng EU. B. Nghị viện châu Âu. C. Hội đồng châu Âu. D. Tòa án châu Âu. Câu 4: Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm? A. 1954. B. 1956. C. 1957. D. 1955. Câu 5: Ý nào không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. Dân số đông và tăng nhanh. B. Đầu tư ra nước ngoài nhiều. C. Chỉ số phát triển con người ở mức cao. D. GDP bình quân đầu người cao. Câu 6: Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Thái Lan, Ma-lai-xi-la. B. Lào, In-đô-nê-xi-a. C. Thái Lan, Việt Nam. D. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. Câu 7: Tỉ lệ dân thành thị Mĩ La tinh cao là do A. Việc quy hoạch đô thị của các nước. B. Đô thị hóa chủ yếu mang tính tự phát. C. Nhiều chính sách thu hút dân cư đô thị. D. Công nghiệp hóa dẫn đến đô thị hóa. Câu 8: Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là A. thủy điện. B. chăn nuôi. C. kinh tế biển. D. lâm nghiệp. Câu 9: Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào trong kinh tế? A. Nông nghiệp. B. Buôn bán vũ khí. C. Quốc phòng. D. Thương mại. Câu 10: Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. C. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. D. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Câu 11: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự tăng trưởng kinh tế của các nước Tây Nam Á? A. Biến động và thiếu ổn định. B. Tốc độ tăng trưởng luôn âm. C. Tăng chậm và ổn định. D. Tăng nhanh và liên tục. Câu 12: Ngành công nghiệp giữ vai trò then chốt và đóng góp lớn vào quy mô GDP của Tây Nam Á là A. sản xuất hàng tiêu dùng. B. khai thác và chế biến dầu khí. C. chế biến lương thực thực phẩm. D. điện tử - tin học. Câu 13: Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng? A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Khai thác tài nguyên thiên nhiên. C. Mở rộng dịch vụ. D. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. Câu 14: EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do? A. diện tích lớn, dân số đông. B. Tốc độ tăng trưởng cao. C. có nhiều quốc gia thành viên. D. Thị trường và đồng tiền chung. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Thương mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh. B. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. C. Hình thành và phát triển tổ chức toàn cầu. D. Hàng hóa - dịch vụ, vốn, lao động và tri thức tự do dịch chuyển. Mã đề 106 Trang 1/18
  12. Câu 16: Nguyên nhân kinh tế Mĩ La tinh phát triển không ổn định là A. Sự can thiệp của nước ngoài. B. Trình độ dân trí thấp. C. Chính trị không ổn định. D. Tài nguyên nghèo, cạn kiệt nhanh. Câu 17: Giải pháp để đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu là A. Kích động, chia rẽ. B. Phá rừng. C. Tăng cường sản xuất lương thực. D. Gây chiến tranh. Câu 18: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ. B. Giải quyết xung đột giữa các nước. C. Thúc đẩy tự do hóa thương mại. D. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. Câu 19: Hậu quả tiêu cực nhất của toàn cầu hóa kinh tế A. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. B. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. C. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau. D. Thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng. Câu 20: Nhận xét đúng nhất về tài nguyên khoáng sản của Mĩ La tinh là A. Kim loại màu, kim loại hiếm và nhiên liệu. B. Kim loại màu, kim loại hiếm, phốtphat. C. Kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ. D. Kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm. Câu 21: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo: A. Phật giáo. B. Hồi giáo. C. Ki - tô giáo. D. Do Thái giáo. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SÓ THEO TUỔI CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á GIAI ĐOẠN 2000 – 2020. (Đơn vị: %) Năm Chỉ tiêu 2000 2020 Dưới 15 tuổi 36,4 28,7 Từ 15 đến 64 tuổi 59,1 65,6 Từ 65 tuổi trở lên 4,5 5,7 (Nguồn: Liên hợp quốc, 2022) a. Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Tây Nam Á giai đoạn 2000 - 2020, dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất? b. Nhận xét cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Tây Nam Á giai đoạn 2000 – 2020. Câu 2. (1,0 điểm) Giải thích vì sao khu vực Tây Nam Á là khu vực không ổn định. Mã đề 106 Trang 2/18
  13. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (ĐỀ CHÍNH THỨC) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 107 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. B. Lào, In-đô-nê-xi-a. C. Thái Lan, Việt Nam. D. Thái Lan, Ma-lai-xi-la. Câu 2: Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng? A. Khai thác tài nguyên thiên nhiên. B. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. C. Mở rộng dịch vụ. D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 3: Ngành công nghiệp giữ vai trò then chốt và đóng góp lớn vào quy mô GDP của Tây Nam Á là A. khai thác và chế biến dầu khí. B. sản xuất hàng tiêu dùng. C. điện tử - tin học. D. chế biến lương thực thực phẩm. Câu 4: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo: A. Hồi giáo. B. Ki - tô giáo. C. Phật giáo. D. Do Thái giáo. Câu 5: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự tăng trưởng kinh tế của các nước Tây Nam Á? A. Tăng chậm và ổn định. B. Tăng nhanh và liên tục. C. Biến động và thiếu ổn định. D. Tốc độ tăng trưởng luôn âm. Câu 6: APEC là tên viết tắt của A. Thị trường chung Nam Mỹ. B. Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. C. Liên minh châu Âu. D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. Câu 7: Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là A. chăn nuôi. B. lâm nghiệp. C. thủy điện. D. kinh tế biển. Câu 8: Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào trong kinh tế? A. Nông nghiệp. B. Thương mại. C. Quốc phòng. D. Buôn bán vũ khí. Câu 9: Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm? A. 1956. B. 1955. C. 1954. D. 1957. Câu 10: Nguyên nhân kinh tế Mĩ La tinh phát triển không ổn định là A. Chính trị không ổn định. B. Sự can thiệp của nước ngoài. C. Tài nguyên nghèo, cạn kiệt nhanh. D. Trình độ dân trí thấp. Câu 11: Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là A. Thiếu tay nghề và chuyên môn cao. B. Trẻ, thiếu kinh nghiệm. C. Không cần cù, siêng năng. D. Thiếu sự dẻo dai, năng động. Câu 12: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Hình thành và phát triển tổ chức toàn cầu. B. Hàng hóa - dịch vụ, vốn, lao động và tri thức tự do dịch chuyển. C. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. D. Thương mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh. Câu 13: Tỉ lệ dân thành thị Mĩ La tinh cao là do A. Đô thị hóa chủ yếu mang tính tự phát. B. Nhiều chính sách thu hút dân cư đô thị. C. Việc quy hoạch đô thị của các nước. D. Công nghiệp hóa dẫn đến đô thị hóa. Câu 14: Ý nào không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. GDP bình quân đầu người cao. B. Chỉ số phát triển con người ở mức cao. C. Đầu tư ra nước ngoài nhiều. D. Dân số đông và tăng nhanh. Câu 15: EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do? A. Thị trường và đồng tiền chung. B. có nhiều quốc gia thành viên. C. Tốc độ tăng trưởng cao. D. diện tích lớn, dân số đông. Câu 16: Nhận xét đúng nhất về tài nguyên khoáng sản của Mĩ La-tinh là Mã đề 107 Trang 1/18
  14. A. Kim loại màu, kim loại hiếm và nhiên liệu. B. Kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm. C. Kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ. D. Kim loại màu, kim loại hiếm, phốtphat. Câu 17: Cơ quan ra các quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước của Liên minh châu Âu là? A. Hội đồng bộ trưởng EU. B. Tòa án châu Âu. C. Hội đồng châu Âu. D. Nghị viện châu Âu. Câu 18: Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 19: Giải pháp để đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu là A. Phá rừng. B. Tăng cường sản xuất lương thực. C. Gây chiến tranh. D. Kích động, chia rẽ. Câu 20: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là A. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ. B. Thúc đẩy tự do hóa thương mại. C. Giải quyết xung đột giữa các nước. D. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. Câu 21: Hậu quả tiêu cực nhất của toàn cầu hóa kinh tế A. Thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng. B. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. C. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. D. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SÓ THEO TUỔI CỦA KHU VỰC ĐÔNG NAM Á GIAI ĐOẠN 2010 – 2020. (Đơn vị: %) Năm Chỉ tiêu 2010 2020 Dưới 15 tuổi 28,0 25,2 Từ 15 đến 64 tuổi 66,0 67,7 Từ 65 tuổi trở lên 6,0 7,1 (Nguồn: Liên hợp quốc, 2022) a. Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010 - 2020, dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất? b. Nhận xét cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010 – 2020. Câu 2. (1,0 điểm) Giải thích vì sao khu vực Đông Nam Á có điều kiện để phát triển nền nông nghiệp. Mã đề 107 Trang 2/18
  15. SỞ GDĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG MÔN: ĐỊA LÝ 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (ĐỀ CHÍNH THỨC) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: .............................................................. Số báo danh: ........ Mã đề 108 I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Câu 1: Đông Nam Á tiếp giáp với các đại dương nào dưới đây? A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. Câu 2: Vai trò to lớn của tổ chức thương mại thế giới là A. Giải quyết xung đột giữa các nước. B. Tăng cường liên kết giữa các khối kinh tế. C. Củng cố thị trường chung Nam Mĩ. D. Thúc đẩy tự do hóa thương mại. Câu 3: Tỉ lệ dân thành thị Mĩ La tinh cao là do A. Công nghiệp hóa dẫn đến đô thị hóa. B. Đô thị hóa chủ yếu mang tính tự phát. C. Nhiều chính sách thu hút dân cư đô thị. D. Việc quy hoạch đô thị của các nước. Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không phải là biểu hiện của toàn cầu hóa kinh tế? A. Thương mại, đầu tư và tài chính tăng nhanh. B. Hình thành và phát triển tổ chức toàn cầu. C. Hàng hóa - dịch vụ, vốn, lao động và tri thức tự do dịch chuyển. D. Vai trò của các công ty xuyên quốc gia đang bị giảm sút. Câu 5: Hiện nay, EU đang dẫn đầu thế giới về lĩnh vực nào trong kinh tế? A. Nông nghiệp. B. Thương mại. C. Buôn bán vũ khí. D. Quốc phòng. Câu 6: Nguyên nhân kinh tế Mĩ La Tinh phát triển không ổn định là A. Tài nguyên nghèo, cạn kiệt nhanh. B. Trình độ dân trí thấp. C. Chính trị không ổn định. D. Sự can thiệp của nước ngoài. Câu 7: Các nước đứng hàng đầu về xuất khẩu gạo trong khu vực Đông Nam Á là A. Lào, In-đô-nê-xi-a. B. Thái Lan, Ma-lai-xi-la. C. Thái Lan, Việt Nam. D. Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a. Câu 8: EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới là do? A. có nhiều quốc gia thành viên. B. Thị trường và đồng tiền chung. C. diện tích lớn, dân số đông. D. Tốc độ tăng trưởng cao. Câu 9: Một trong những lợi thế của hầu hết các nước Đông Nam Á là A. thủy điện. B. lâm nghiệp. C. kinh tế biển. D. chăn nuôi. Câu 10: Nhận xét đúng nhất về tài nguyên khoáng sản của Mĩ La tinh là A. Kim loại màu, kim loại hiếm, phốtphat. B. Kim loại đen, kim loại màu, dầu mỏ. C. Kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm. D. Kim loại màu, kim loại hiếm và nhiên liệu. Câu 11: Hậu quả tiêu cực nhất của toàn cầu hóa kinh tế A. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo. B. Thất nghiệp, mất việc làm ngày càng tăng. C. Cạnh tranh quyết liệt giữa các quốc gia. D. Các nước phải phụ thuộc lẫn nhau. Câu 12: Giải pháp để đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu là A. Gây chiến tranh. B. Kích động, chia rẽ. C. Phá rừng. D. Tăng cường sản xuất lương thực. Câu 13: Cơ cấu kinh tế khu vực Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng? A. Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp. B. Khai thác tài nguyên thiên nhiên. C. Mở rộng dịch vụ. D. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 14: APEC là tên viết tắt của A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á. B. Thị trường chung Nam Mỹ. C. Diễn đàn hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. D. Liên minh châu Âu. Câu 15: Liên minh Châu Âu (EU) được thành lập vào năm? A. 1955. B. 1954. C. 1956. D. 1957. Câu 16: Một trong những hạn chế lớn của lao động các nước Đông Nam Á là Mã đề 108 Trang 1/18
  16. A. Không cần cù, siêng năng. B. Trẻ, thiếu kinh nghiệm. C. Thiếu tay nghề và chuyên môn cao. D. Thiếu sự dẻo dai, năng động. Câu 17: Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo đạo: A. Do Thái giáo. B. Ki - tô giáo. C. Phật giáo. D. Hồi giáo. Câu 18: Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự tăng trưởng kinh tế của các nước Tây Nam Á? A. Biến động và thiếu ổn định. B. Tốc độ tăng trưởng luôn âm. C. Tăng chậm và ổn định. D. Tăng nhanh và liên tục. Câu 19: Ngành công nghiệp giữ vai trò then chốt và đóng góp lớn vào quy mô GDP của Tây Nam Á là A. chế biến lương thực thực phẩm. B. sản xuất hàng tiêu dùng. C. khai thác và chế biến dầu khí. D. điện tử - tin học. Câu 20: Cơ quan ra các quyết định cơ bản của những người đứng đầu nhà nước của Liên minh châu Âu là? A. Nghị viện châu Âu. B. Tòa án châu Âu. C. Hội đồng bộ trưởng EU. D. Hội đồng châu Âu. Câu 21: Ý nào không phải là biểu hiện về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nước phát triển? A. Chỉ số phát triển con người ở mức cao. B. Đầu tư ra nước ngoài nhiều. C. GDP bình quân đầu người cao. D. Dân số đông và tăng nhanh. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm)Cho bảng số liệu: CƠ CẤU DÂN SÓ THEO TUỔI CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á GIAI ĐOẠN 2000 – 2020. (Đơn vị: %) Năm Chỉ tiêu 2000 2020 Dưới 15 tuổi 36,4 28,7 Từ 15 đến 64 tuổi 59,1 65,6 Từ 65 tuổi trở lên 4,5 5,7 (Nguồn: Liên hợp quốc, 2022) a. Theo bảng số liệu, để thể hiện cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Tây Nam Á giai đoạn 2000 - 2020, dạng biểu đồ nào là thích hợp nhất? b. Nhận xét cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Tây Nam Á giai đoạn 2000 – 2020. Câu 2. (1,0 điểm) Giải thích vì sao khu vực Tây Nam Á là khu vực không ổn định. Mã đề 108 Trang 2/18
  17. ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Địa lý – Lớp 11 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) Mỗi câu đúng được 0.33 điểm Đề\câu 101 102 103 104 105 106 107 108 1 D D D D D B C D 2 C B B B B B D D 3 A C D C B C A B 4 A C B D D C A D 5 C D C C A A C B 6 A C A B D C B C 7 A D C B A B D C 8 B A A B A C B B 9 D D A D A D D C 10 C C A B C B A D 11 C D A B D A A A 12 B C D B A B C D 13 B D A A B A A D 14 B A C C D D D C 15 C B C D C B A D 16 D B B D C C A C 17 D C D C D C C D 18 A C C B D C D A 19 D D B C A A B C 20 D B D B D A B D 21 D B A C A B C D II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Đề Câu Nội dung Điểm a. Biểu đồ tròn. 0.5 b. Nhận xét. - Cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2010 – 2020 0.5 1 có sự thay đổi. + Giai đoạn 2010 – 2020 tuổi dưới 15 giảm 1.0 + Giai đoạn 2010 – 2020 từ 15 đến 64 tuổi tăng + Giai đoạn 2010 – 2020 từ 65 tuổi trở lên tăng 1 (có số liệu chứng minh, thiếu số liệu thì trừ ½ điểm) 2 Giải thích vì sao khu vực Đông Nam Á có điều kiện để phát triển nền nông nghiệp. - Khí hậu: nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều. 1.0 - Đất đai: đất phù sa màu mỡ thường xuyên được bồi đắp sau mùa mưa. - Sông ngòi: hệ thống sông ngòi dày đặc cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho nông nghiệp. a. Biểu đồ tròn. b. Nhận xét. 0.5 - Cơ cấu dân số theo tuổi của khu vực Tây Nam Á giai đoạn 2000 – 2020 có sự thay đổi. 0.5 Mã đề 108 Trang 3/18
  18. 1 + Giai đoạn 2000 – 2020 tuổi dưới 15 giảm + Giai đoạn 2000 – 2020 từ 15 đến 64 tuổi tăng + Giai đoạn 2000 – 2020 từ 65 tuổi trở lên tăng (có số liệu chứng minh, thiếu số liệu thì trừ ½ điểm) 2 Giải thích vì sao khu vực Tây Nam Á là khu vực không ổn định. - Có vị trí chiến lược quan trọng: ngã ba châu lục, đường hàng hải quốc tế. 1.0 2 - Tranh giành về tài nguyên đất, nước, khoáng sản (dầu mỏ) - Định kiến về tôn giáo, lịch sử hình thành dân tộc. - Can thiệp từ bên ngoài. Mã đề 108 Trang 4/18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2