intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, TP. Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO 1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: ĐỊA LÍ - LỚP 9 Mức độ nhận thức Tổng Vận dụng Nội dung/đơn vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tỉ lệ TT Chương/chủ đề cao Tổng thức TN TN TNK điểm TNKQ TL TNKQ TL TL TL TL KQ KQ Q ĐỊA LÍ DÂN CƯ VÀ ĐỊA LÍ CÁC – Thành phần dân tộc 1 NGÀNH KINH – Sự phát triển và phân 4 câu 4 câu 1,0 TẾ bố nông, lâm, thuỷ sản VIỆT NAM – Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ vùng: Đồng bằng sông Hồng – Các đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên và SỰ PHÂN HOÁ tài nguyên thiên nhiên, 1 ½ 2 LÃNH THỔ dân cư – xã hội vùng: 12 câu 4 câu ½ câu 16 câu 2 câu 9,0 câu câu Đồng bằng sông Hồng, Trung du và miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ – Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 1 ½ 20 câu 2 câu 10,0 Tổng 16 câu 4 câu ½ câu câu câu Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 50% 50% Tỉ lệ chung 70% 30% 100% 100%
  2. 2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2023-2024 MÔN ĐỊA LÍ – LỚP 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Đơn vị TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Vận dụng kiến thức Thông hiểu Vận dụng biết cao ĐỊA LÍ DÂN – Thành phần dân Nhận biết: 4 CƯ VÀ CÁC tộc – Trình bày được đặc điểm phân bố (TN NGÀNH – Sự phát triển và các dân tộc Việt Nam. 1→4) 1 phân bố nông, lâm, – Trình bày được sự phát triển và phân KINH TẾ 1,0 VIỆT NAM thuỷ sản. bố nông, lâm, thuỷ sản. điểm – Vị trí địa lí, phạm Nhận biết: : vi lãnh thổ vùng: – Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí Đồng bằng sông và phạm vi lãnh thổ của vùng Đồng 12 Hồng bằng sông Hồng. (TN – Các đặc điểm nổi – Trình bày được sự phát triển và phân 5→16,) bật về điều kiện tự bố kinh tế ở vùng Đồng bằng sông 3,0 nhiên và tài nguyên Hồng, vùng Trung du và miền núi Bắc điểm thiên nhiên, dân cư Bộ, vùng Nam Trung Bộ SỰ PHÂN – xã hội vùng: Đồng – Trình bày được vùng kinh tế trọng HOÁ LÃNH bằng sông Hồng, điểm miền Trung. 2 THỔ Trung du và miền Thông hiểu: núi Bắc Bộ, Bắc – Trình bày được đặc điểm phân hoá Trung Bộ, Nam thiên nhiên giữa Đông Bắc và Tây Bắc 4 Trung Bộ vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ. (TN17→25) – Phân tích được các thế mạnh để phát 1,0 điểm. triển công nghiệp, nông – lâm – thuỷ 1 (TL câu1) sản, du lịch của vùng: Trung du và 2,0 điểm miền núi Bắc Bộ; vùng Đồng bằng sông Hồng; vùng Bắc Trung Bộ và vùng Nam Trung Bộ.
  3. Vận dụng: Biết vẽ biểu đồ dựa vào bảng 1 (TL câu số liệu cho sẵn 2a) 2,0 điểm Vận dụng cao: Dựa vào biểu đồ đã vẽ 1(TL câu nhận xét được giá trị sản xuất công 2b) nghiệp của hai tiểu vùng Đông Bắc và 1,0 điểm Tây Bắc 16 câu 4 câu TN, 1 ½ câu TL ½ câu TL Tổng TN câu TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÍ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ....... Mã đề 901 ............................................................................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Hiện nay vùng phát triển ngành thủy sản mạnh nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Tây Nguyên C. Đồng bằng sông Hồng D. Duyên hải Nam Trung Bộ Câu 2. Đồng bằng sông Hồng không tiếp giáp với khu vực nào sau đây? A. Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Bắc Trung Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Vịnh Bắc Bộ. Câu 3. Đâu không phải là vai trò của hoạt động dịch vụ đối với các ngành sản xuất A. cung cấp nguyên liệu. B. trực tiếp tạo ra vật tư sản xuất. C. tạo ra các mối liên hệ giữa các ngành sản xuất. D. tiêu thụ sản phẩm. Câu 4. Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do: A. Sinh vật thích nghi tốt với các điều kiện tự nhiên B. Tài nguyên đất phù sa màu mỡ C. Hệ thống sông dày đặc, nước dồi dào D. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh Câu 5. Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do: A. Vị trí ven biển và đất. B. Thảm thực vật, gió mùa. C. Núi cao, nhiều sông. D. Gió mùa, địa hình. Câu 6. Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc: A. Ê –đê, mường. B. Ba-na, cơ –ho. C. Chăm, Khơ-me. D. Vân Kiều, Thái. Câu 7. Sự phân bố của ngành dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào A. phân bố dân cư. B. lao động trình độ cao. C. tài nguyên thiên nhiên. D. đường lối chính sách. Câu 8. Tài nguyên du lịch nhân văn nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Phố cổ Hội An. B. Biển Nha Trang. C. Biển Non Nước D. Cù Lao Chàm. Câu 9. Trên các vùng núi cao ở Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc: A. Thái B. Dao C. Mông D. Mường Câu 10. Nhân tố thúc đẩy ngành dịch vụ nước ta phát triển khá nhanh, có nhiều cơ hội vươn lên và thu hút nhiều đầu tư nước ngoài là A. Chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật được đầu tư hiện đại, đồng bộ. C. Xu hướng toàn cầu hóa. D. Dân cư đông, đời sống người dân ngày càng nâng cao. Câu 11. Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở: A. Các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long. D. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên. Câu 12. Loại nhiên liệu sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện ở tiểu vùng Đông Bắc là A. Khí đốt. B. Than gỗ. C. Dầu mỏ. D. Than đá.
  5. Câu 13. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất và có giá trị quan trọng ở đồng bằng sông Hồng là A. Đất phù sa. B. Đất badan. C. Đất feralit. D. Đất xám phù sa cổ. Câu 14. Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Cà phê. B. Chè. C. Bông. D. Hồi. Câu 15. Cánh đồng muối Cà Ná nổi tiếng ở nước ta thuộc tỉnh A. Bà Rịa – Vũng Tàu B. Bình Thuận C. Ninh Thuận D. Khánh Hòa Câu 16. Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ cây chè phát triển mạnh và chiếm tỉ trọng lớn so với cả nước chủ yếu là nhờ A. người dân có nhiều kinh nghiệm canh tác cây chè. B. nguồn nước dồi dào, có nhiều sông lớn. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, đất feralit màu mỡ với diện tích lớn. D. đất đai đa dạng, có hai loại đất chính là phù sa và feralit. Câu 17. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là: A. Thanh Hóa, Vinh, Huế B. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh C. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới D. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà Câu 18. Đồng bắng sông Hồng gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 8 B. 10 C. 9 D. 11 Câu 19. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên con sông nào? A. Sông Hồng. B. Sông Lô. C. Sông Đà. D. Sông Chảy. Câu 20. Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Có bờ biển dài hơn B. Nhiều ngư trường hơn C. Nhiều tàu thuyền hơn D. Khí hậu thuận lợi hơn II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Điều kiện tự nhiên ở vùng Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội? Câu 2.(3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (tỉ đồng) Năm 1995 2000 2002 Tiểu vùng Tây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3 (Nguồn: SGK Địa lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009) a. Vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc thời kì 1995 - 2002 b. Nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc thời kì 1995 – 2002. ------ HẾT ------
  6. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÍ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ....... Mã đề 902 ............................................................................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là: A. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới B. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh C. Thanh Hóa, Vinh, Huế D. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà Câu 2. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất và có giá trị quan trọng ở đồng bằng sông Hồng là A. Đất feralit. B. Đất xám phù sa cổ. C. Đất phù sa. D. Đất badan. Câu 3. Hiện nay vùng phát triển ngành thủy sản mạnh nhất nước ta là A. Tây Nguyên B. Đồng bằng sông Cửu Long C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Đồng bằng sông Hồng Câu 4. Đồng bắng sông Hồng gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 9 B. 11 C. 10 D. 8 Câu 5. Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do: A. Vị trí ven biển và đất. B. Núi cao, nhiều sông. C. Gió mùa, địa hình. D. Thảm thực vật, gió mùa. Câu 6. Trên các vùng núi cao ở Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc: A. Mường B. Dao C. Thái D. Mông Câu 7. Đồng bằng sông Hồng không tiếp giáp với khu vực nào sau đây? A. Vịnh Bắc Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 8. Đâu không phải là vai trò của hoạt động dịch vụ đối với các ngành sản xuất A. cung cấp nguyên liệu. B. tiêu thụ sản phẩm. C. tạo ra các mối liên hệ giữa các ngành sản xuất. D. trực tiếp tạo ra vật tư sản xuất. Câu 9. Tài nguyên du lịch nhân văn nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Biển Non Nước B. Cù Lao Chàm. C. Phố cổ Hội An. D. Biển Nha Trang. Câu 10. Loại nhiên liệu sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện ở tiểu vùng Đông Bắc là A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Than gỗ. D. Khí đốt. Câu 11. Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Có bờ biển dài hơn B. Nhiều tàu thuyền hơn C. Nhiều ngư trường hơn D. Khí hậu thuận lợi hơn Câu 12. Sự phân bố của ngành dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào A. phân bố dân cư. B. tài nguyên thiên nhiên. C. đường lối chính sách. D. lao động trình độ cao. Câu 13. Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ cây chè phát triển mạnh và chiếm tỉ trọng lớn so với cả nước chủ yếu là nhờ A. đất đai đa dạng, có hai loại đất chính là phù sa và feralit. B. người dân có nhiều kinh nghiệm canh tác cây chè. C. nguồn nước dồi dào, có nhiều sông lớn. D. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, đất feralit màu mỡ với diện tích lớn. Câu 14. Nhân tố thúc đẩy ngành dịch vụ nước ta phát triển khá nhanh, có nhiều cơ hội vươn lên và thu hút nhiều đầu tư nước ngoài là A. Chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
  7. B. Dân cư đông, đời sống người dân ngày càng nâng cao. C. Xu hướng toàn cầu hóa. D. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật được đầu tư hiện đại, đồng bộ. Câu 15. Cánh đồng muối Cà Ná nổi tiếng ở nước ta thuộc tỉnh A. Khánh Hòa B. Bình Thuận C. Ninh Thuận D. Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 16. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên con sông nào? A. Sông Hồng. B. Sông Chảy. C. Sông Lô. D. Sông Đà. Câu 17. Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do: A. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh B. Tài nguyên đất phù sa màu mỡ C. Hệ thống sông dày đặc, nước dồi dào D. Sinh vật thích nghi tốt với các điều kiện tự nhiên Câu 18. Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở: A. Các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ. B. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên. C. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long. D. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. Câu 19. Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Hồi. B. Bông. C. Cà phê. D. Chè. Câu 20. Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc: A. Ê –đê, mường. B. Ba-na, cơ –ho. C. Vân Kiều, Thái. D. Chăm, Khơ-me. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Điều kiện tự nhiên ở vùng Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội? Câu 2.(3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (tỉ đồng) Năm 1995 2000 2002 Tiểu vùng Tây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3 (Nguồn: SGK Địa lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009) a. Vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc thời kì 1995 - 2002 b. Nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc thời kì 1995 – 2002. ------ HẾT ------
  8. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÍ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ....... Mã đề 903 ............................................................................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Trên các vùng núi cao ở Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc: A. Thái B. Dao C. Mường D. Mông Câu 2. Đâu không phải là vai trò của hoạt động dịch vụ đối với các ngành sản xuất A. tiêu thụ sản phẩm. B. cung cấp nguyên liệu. C. tạo ra các mối liên hệ giữa các ngành sản xuất. D. trực tiếp tạo ra vật tư sản xuất. Câu 3. Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Khí hậu thuận lợi hơn B. Nhiều ngư trường hơn C. Có bờ biển dài hơn D. Nhiều tàu thuyền hơn Câu 4. Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc: A. Ba-na, cơ –ho. B. Vân Kiều, Thái. C. Chăm, Khơ-me. D. Ê –đê, mường. Câu 5. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là: A. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà B. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh C. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới D. Thanh Hóa, Vinh, Huế Câu 6. Sự phân bố của ngành dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào A. lao động trình độ cao. B. phân bố dân cư. C. tài nguyên thiên nhiên. D. đường lối chính sách. Câu 7. Cánh đồng muối Cà Ná nổi tiếng ở nước ta thuộc tỉnh A. Khánh Hòa B. Bà Rịa – Vũng Tàu C. Ninh Thuận D. Bình Thuận Câu 8. Hiện nay vùng phát triển ngành thủy sản mạnh nhất nước ta là A. Đồng bằng sông Cửu Long B. Duyên hải Nam Trung Bộ C. Tây Nguyên D. Đồng bằng sông Hồng Câu 9. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất và có giá trị quan trọng ở đồng bằng sông Hồng là A. Đất phù sa. B. Đất feralit. C. Đất badan. D. Đất xám phù sa cổ. Câu 10. Nhân tố thúc đẩy ngành dịch vụ nước ta phát triển khá nhanh, có nhiều cơ hội vươn lên và thu hút nhiều đầu tư nước ngoài là A. Dân cư đông, đời sống người dân ngày càng nâng cao. B. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật được đầu tư hiện đại, đồng bộ. C. Xu hướng toàn cầu hóa. D. Chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Câu 11. Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do: A. Núi cao, nhiều sông. B. Thảm thực vật, gió mùa. C. Vị trí ven biển và đất. D. Gió mùa, địa hình. Câu 12. Loại nhiên liệu sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện ở tiểu vùng Đông Bắc là A. Khí đốt. B. Than đá. C. Than gỗ. D. Dầu mỏ. Câu 13. Tài nguyên du lịch nhân văn nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Cù Lao Chàm. B. Biển Non Nước C. Biển Nha Trang. D. Phố cổ Hội An. Câu 14. Đồng bằng sông Hồng không tiếp giáp với khu vực nào sau đây? A. Vịnh Bắc Bộ. B. Trung du và miền núi Bắc Bộ.
  9. C. Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Bắc Trung Bộ. Câu 15. Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do: A. Sinh vật thích nghi tốt với các điều kiện tự nhiên B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh C. Tài nguyên đất phù sa màu mỡ D. Hệ thống sông dày đặc, nước dồi dào Câu 16. Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ cây chè phát triển mạnh và chiếm tỉ trọng lớn so với cả nước chủ yếu là nhờ A. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, đất feralit màu mỡ với diện tích lớn. B. người dân có nhiều kinh nghiệm canh tác cây chè. C. nguồn nước dồi dào, có nhiều sông lớn. D. đất đai đa dạng, có hai loại đất chính là phù sa và feralit. Câu 17. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên con sông nào? A. Sông Hồng. B. Sông Lô. C. Sông Đà. D. Sông Chảy. Câu 18. Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở: A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long. B. Các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. D. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên. Câu 19. Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Cà phê. B. Hồi. C. Bông. D. Chè. Câu 20. Đồng bắng sông Hồng gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 11 B. 10 C. 9 D. 8 II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Điều kiện tự nhiên ở vùng Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội? Câu 2.(3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (tỉ đồng) Năm 1995 2000 2002 Tiểu vùng Tây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3 (Nguồn: SGK Địa lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009) a. Vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc thời kì 1995 - 2002 b. Nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc thời kì 1995 – 2002. ------ HẾT ------
  10. PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ KON TUM KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: ĐỊA LÍ 9 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề này có 02 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: Lớp: ....... Mã đề 904 ............................................................................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau: Câu 1. Tại sao Nam Trung Bộ có sản lượng khai thác thuỷ sản cao hơn Bắc Trung Bộ? A. Nhiều tàu thuyền hơn B. Khí hậu thuận lợi hơn C. Có bờ biển dài hơn D. Nhiều ngư trường hơn Câu 2. Đồng bằng sông Hồng không tiếp giáp với khu vực nào sau đây? A. Bắc Trung Bộ. B. Duyên hải Nam Trung Bộ. C. Trung du và miền núi Bắc Bộ. D. Vịnh Bắc Bộ. Câu 3. Tài nguyên du lịch nhân văn nổi tiếng ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Cù Lao Chàm. B. Phố cổ Hội An. C. Biển Nha Trang. D. Biển Non Nước Câu 4. Các nhà máy thủy điện Sơn La, Hòa Bình nằm trên con sông nào? A. Sông Hồng. B. Sông Chảy. C. Sông Lô. D. Sông Đà. Câu 5. Cây công nghiệp lâu năm quan trọng nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là A. Bông. B. Cà phê. C. Hồi. D. Chè. Câu 6. Nhân tố thúc đẩy ngành dịch vụ nước ta phát triển khá nhanh, có nhiều cơ hội vươn lên và thu hút nhiều đầu tư nước ngoài là A. Chính sách mở cửa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. B. Dân cư đông, đời sống người dân ngày càng nâng cao. C. Xu hướng toàn cầu hóa. D. Cơ sở hạ tầng kĩ thuật được đầu tư hiện đại, đồng bộ. Câu 7. Sự phân bố của ngành dịch vụ phụ thuộc chặt chẽ vào A. lao động trình độ cao. B. tài nguyên thiên nhiên. C. phân bố dân cư. D. đường lối chính sách. Câu 8. Về mùa đông khu vực Đông Bắc lạnh hơn Tây Bắc là do: A. Núi cao, nhiều sông. B. Thảm thực vật, gió mùa. C. Gió mùa, địa hình. D. Vị trí ven biển và đất. Câu 9. Loại đất chiếm diện tích lớn nhất và có giá trị quan trọng ở đồng bằng sông Hồng là A. Đất phù sa. B. Đất badan. C. Đất feralit. D. Đất xám phù sa cổ. Câu 10. Vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở vùng Đồng bằng sông Hồng là do: A. Hệ thống sông dày đặc, nước dồi dào B. Tài nguyên đất phù sa màu mỡ C. Sinh vật thích nghi tốt với các điều kiện tự nhiên D. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh Câu 11. Trên các vùng núi cao ở Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc: A. Mường B. Mông C. Thái D. Dao Câu 12. Đồng bắng sông Hồng gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 8 B. 11 C. 9 D. 10 Câu 13. Ở Trung du và miền núi Bắc Bộ cây chè phát triển mạnh và chiếm tỉ trọng lớn so với cả nước chủ yếu là nhờ A. đất đai đa dạng, có hai loại đất chính là phù sa và feralit.
  11. B. nguồn nước dồi dào, có nhiều sông lớn. C. khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, đất feralit màu mỡ với diện tích lớn. D. người dân có nhiều kinh nghiệm canh tác cây chè. Câu 14. Cánh đồng muối Cà Ná nổi tiếng ở nước ta thuộc tỉnh A. Bà Rịa – Vũng Tàu B. Ninh Thuận C. Khánh Hòa D. Bình Thuận Câu 15. Đâu không phải là vai trò của hoạt động dịch vụ đối với các ngành sản xuất A. tạo ra các mối liên hệ giữa các ngành sản xuất. B. cung cấp nguyên liệu. C. trực tiếp tạo ra vật tư sản xuất. D. tiêu thụ sản phẩm. Câu 16. Hiện nay vùng phát triển ngành thủy sản mạnh nhất nước ta là A. Duyên hải Nam Trung Bộ B. Tây Nguyên C. Đồng bằng sông Cửu Long D. Đồng bằng sông Hồng Câu 17. Duyên Hải Nam Trung bộ và Nam Bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc: A. Vân Kiều, Thái. B. Ê –đê, mường. C. Chăm, Khơ-me. D. Ba-na, cơ –ho. Câu 18. Các trung tâm kinh tế quan trọng của Bắc Trung Bộ là: A. Thanh Hóa, Vinh, Hà Tĩnh B. Vinh, Đồng Hới, Đông Hà C. Thanh Hóa, Vinh, Huế D. Bỉm Sơn, Cửa Lò, Đồng Hới Câu 19. Loại nhiên liệu sử dụng cho các nhà máy nhiệt điện ở tiểu vùng Đông Bắc là A. Than đá. B. Dầu mỏ. C. Than gỗ. D. Khí đốt. Câu 20. Ở nước ta cây lúa được trồng chủ yếu ở: A. Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu long. B. Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ. C. Các đồng bằng ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Trung du miền núi phía Bắc, Tây Nguyên. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Điều kiện tự nhiên ở vùng Nam Trung Bộ có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội? Câu 2.(3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ (tỉ đồng) Năm 1995 2000 2002 Tiểu vùng Tây Bắc 320,5 541,1 696,2 Đông Bắc 6179,2 10657,7 14301,3 (Nguồn: SGK Địa lí 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2009) a. Vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc thời kì 1995 - 2002 b. Nhận xét về giá trị sản xuất công nghiệp ở hai tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc thời kì 1995 – 2002. ------ HẾT ------
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Địa lí. Lớp: 9 (Bản hướng dẫn gồm 02trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm). - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) = (Tổng số câu đúng phần khoanh tròn x 0,25 điểm 2. Phần tự luận (5,0 điểm) - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn. * Điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân.(0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: 1.Phần trắc nghiệm (5.0 điểm) Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 901 A A B D D C A A C A C D A B C C A B C B 902 C C B C C D C D C A C A D A C D A C D D 903 D D B C D B C A A D D B D C B A C A D B 904 D B B D D A C C A D B D C B C C C C A A 2. Phần tự luận (5.0 điểm) Học sinh cần nêu được các nội dung sau: Câu Nội dung Điểm * Thuận lợi: - Địa hình: + Các tỉnh đều có núi, gò đồi ở phía tây, dải đồng bằng hẹp ở phía 0,25 đông; bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng, vịnh → phát triển đa dạng các hoạt động kinh tế như nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ, xây dựng các cảng biển... + Vùng gò, đồi phía tây phát triển lâm nghiệp: Rừng cung cấp nhiều 0,25 1 (2,0 lâm sản quý như trầm hương, sâm quy, kì nam và các loài chim thú điểm) quý. Vùng đất rừng chân núi thuận lợi cho chăn nuôi gia sức lớn, đặc biệt là nuôi bò đàn. + Đồng bằng ven biển thuận lợi để trồng lúa, ngô, sắn, khoai, rau quả 0,25 và một số cây công nghiệp có giá trị (bông, vải, mía đường). Một số đảo ven bờ từ Quảng Nam đến Khánh Hòa có thể khai thác tổ chim yến (yến sào) đem lại giá trị kinh tế cao. - Khí hậu, sông ngòi: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, số giờ nắng trong 0,25 năm cao→ phát triển nghề làm muối. Sông có độ dốc lớn, nhiều nước
  13. (vào mùa mưa) nên nên có giá trị lớn về mặt thủy điện. - Các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa → Có ý nghĩa lớn về kinh tế và 0,25 an ninh quốc phòng. - Khoáng sản: cát thủy tinh, titan, vàng → phát triển công nghiệp khai 0,25 khoáng. * Khó khăn: 0,25 - Thiên tai thường xuyên xảy ra: Hạn hán, bão lũ,cát lấn, đất bị sa mạc hoá cao... - Địa hình đồi núi chiếm diện tích lớn, đồng bằng bị chia cắt, đất dễ 0,25 bị xói mòn, kém phì nhiêu, độ che phủ rừng thấp... → gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và đời sống người dân. 2 a. Vẽ biểu đồ cột ghép: (3.0 - Vẽ đúng, đẹp, đủ chú giải và tên biểu đồ. 2,0 điểm) - Thiếu chú giải, thiếu tên biểu đồ hoặc thiếu thẩm mĩ trừ mỗi yếu tố 0,25 điểm. b. Nhận xét: Từ năm 1995-2002: - Giá trị sản xuất công nghiệp của hai tiểu vùng đều tăng, nhưng Đông Bắc tăng nhanh hơn Tây Bắc (Giá trị sản xuất công nghiệp 0,5 Tây Bắc tăng gấp 2,17 lần; từ 320,5 tỉ đồng lên 696,2 tỉ đồng. Giá trị sản xuất công nghiệp Đông Bắc tăng gấp 2,31 lần; từ 6179,2 tỉ đồng lên 14301,3 tỉ đồng.) - Giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc luôn cao hơn Tây Bắc, khoảng cách chênh lệch lớn và có xu hướng tăng lên (Năm 1995: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn gấp 20, 48 lần Tây Bắc. Năm 2003: giá trị sản xuất công nghiệp của Đông Bắc cao hơn 0,5 gấp 20,54 lần Tây Bắc). ⟹ Đông Bắc có trình độ công nghiệp hóa cao hơn và tốc độ phát triển công nghiệp nhanh hơn Tây Bắc. Kon Tum, ngày 12 tháng12 năm 2023 Duyệt của BGH Duyệt của TTCM Giáo viên ra đề Phạm Thị Ánh Hường Lâm Thị Thu Hà Nguyễn Thị Kim Chi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2