intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 432)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 432)’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Phan Ngọc Hiển (Mã đề 432)

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CÀ MAU KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2022 ­ 2023 TRƯỜNG THPT PHAN NGỌC HIỂN MÔN GDCD LỚP 11 C Mã đề 432  Thời gian làm bài : 45 phút; (Đề có 30 câu) I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Cuộc cách mạng kĩ thuật thứ hai gắn với khái niệm A. khoa học kĩ thuật. B. công nghiệp hiện đại. C. hiện đại hóa. D. công nghiệp hóa. Câu 2: Ông A và ông H cùng nhau góp vốn để  thành lập hợp tác xã kinh doanh dịch vụ vận   tải, sau đó ông T cũng xin tham gia góp vốn. Cuối năm, ông A và H chia cho ông T phần lợi   nhuận theo tỷ lệ góp vốn. Vậy ông A, H và T đã thực hiện thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Kinh tế tư nhân. B. Kinh tế Nhà nước. C. Kinh tế tập thể. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 3: Có mấy hình thức quá độ lên xã hội chủ nghĩa? A. Có hai hình thức. B. Có bốn hình thức. C. Có tám hình thức. D. Có năm hình thức. Câu 4: Một trong những nguyên tắc cơ bản để xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân là   gì? A. Nhà nước quản lí mọi mặt xã hội. B. Nhân dân tham gia quản lí nhà nước. C. Quyền lực tập trung trong tay nhà nước. D. Quyền lực thuộc về nhân dân.  Câu 5: Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa,  hiện đại hóa ở nước ta? A. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác C. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao D. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội Câu 6: Mục đích của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là gì? A. Tạo ra một thị trường sôi động. B. Tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động. C. Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đạ.i D. Tạo ra năng suất lao động  xã hội cao hơn. Câu 7: Nòng cốt của nền kinh tế tập thể là  A. công ty cổ phần. B. cửa hàng kinh doanh. C. doanh nghiệp tư nhân. D. hợp tác xã. Câu 8: Trong nông nghiệp, chuyển từ hình tức lao động “ con trâu đi trước, cái cày theo sau”  sang lao động bằng máy móc là thể hiện quá trình nào ở nước ta hiện nay? Trang 1/5 ­ Mã đề 432
  2. A.  Tự động hóa. B. Hiện đại hóa       C. Công nghiệp hóa       D. Nông thôn hóa Câu 9: Nội dung nào dưới đây lí giải sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta? A. Những thành phần kinh tế cũ vẫn còn và xuất hiện thêm những thành phần kinh tế mới B. Nước ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội C. Do đòi hỏi tất yếu về việc xây dựng một nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần D. Do sự đòi hỏi tất yếu của nền kinh tế thị trường Câu 10: H sau khi tốt nghiệp THPT do hoàn cảnh gia đình quá khó khăn, H đã không theo học   đại học mà xin vào một xưởng sản xuất đồ  thủ  công mỹ  nghệ  làm để  lấy tiền phụ  giúp gia   đình. Việc làm của H thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc A. tổ chức sản xuất, kinh doanh trong các thành phần kinh tế, các ngành nghề và mặt hàng  mà pháp luật không cấm. B. tin tưởng ủng hộ và chấp hành tốt chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần ở nước  ta. C. chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế phù hợp với  khả năng của bản thân. D. vận động người thân trong gia đình đầu tư vốn và các nguồn lực khác vào sản xuất kinh  doanh. Câu 11: Một trong những tác động to lớn, toàn diện của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở  nước ta là A. Con người có điều kiện phát triển toàn diện B. Các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng C. Tạo tiền đề thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế­ xã hội D. Xây dựng được nền kinh tế nhiều thành phần Câu 12: Quá độ lên xã hội chủ nghĩa với lực lượng sản xuất thấp và trình độ khác nhau dẫn  đến A. hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất giống nhau. B. hình thức chiếm hữu kinh tế sản xuất như nhau. C. hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất khác nhau. D. hình thức chiếm hữu về tư liệu sản xuất ngang nhau. Câu 13: Yếu tố nào dưới đây không phải là tính tất yếu khách quan của nền kinh tế nhiều  thành phần? A. Cơ chế định hướng chủ nghĩa xã hội là phải có nhiều thành phần kinh tế. B. Các thành phần kinh tế cũ và mới tồn tại khách quan và có quan hệ với nhau. C. Lực lượng sản xuất thấp kém, trình độ khác nhau. D. Do tồn tại thành phần kinh tế trước đây cộng thêm thành phần kinh tế mới. Câu 14: Cuôc cách mạng kĩ thuật lần thứ nhất gắn với quá trình chuyển từ lao động thủ công  lên Trang 2/5 ­ Mã đề 432
  3. A. công cụ tự động hóa. B. lao động cơ khí. C. công nghệ hiện đại D. sử dụng người máy. Câu 15: Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến hiện  đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, quản lí kinh tế xã hội là quá trình nào sau đây? A. Hiện đại hoá. B. Tự động hoá. C. Cơ khí hóa. D. Công  nghiệp hoá. Câu 16: Nội dung nào sau đây không phải là đặc trưng của chủ nghĩa xã hội? A. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. B. Là xã hội dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh. C. Chỉ có dân tộc kinh được tôn trọng, bình đẳng.  D. Do nhân dân làm chủ. Câu 17: Gia đình đang sản xuất mì theo phương pháp truyền thống nhưng thấy hiệu quả kinh   tế  chưa cao anh H đã mạnh dạn đầu tư  dây truyền công nghệ  sản xuất theo hướng hiện đại  cho năng xuất cao, chất lượng tốt và giá thành hợp lí. Nhờ  đó anh đã làm giầu hợp pháp trên   quê hương mình.  Trong khi đó, H và K thì lại dùng hóa chất vào mì để dai và ngon hơn thu hút  người tiêu dùng. P thì làm video đăng lên mạng xã hội nói điểu không tốt về mì của anh H, làm   uy tín bị ảnh hưởng. Ai đã thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lí, hiện đại và hiệu quả? A. Anh H. B. H và K C. P và H. D. H, K và P. Câu 18: Quá trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao động thủ  công sang sư dụng  sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp cơ khí là quá trình nào  sau đây? A. Hiện đại hoá. B. Công  nghiệp hoá. C. Cơ khí hóa. D. Tự động hoá. Câu 19: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tương trợ và giúp đỡ lẫn  nhau cùng tiến bộ là A. biểu hiện của sự phát triển của các dân tộc B. đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam C. đặc điểm quan trọng của đất nước D. điểm mới trong xã hội Việt Nam Câu 20: Gia đình ông A mở  cơ sở  sản xuất nước mắm bằng nguồn vốn của gia đình. Sau 2  năm kinh doanh có hiệu quả, gia đình ông quyết định mở rộng quy mô sản xuất và thuê thêm 2   nhân công phụ giúp xản xuất. Vậy theo em, cơ sở sản xuất của ông A thuộc thành phần kinh   tế nào dưới đây? A. Nhà nước. B. Có vốn đầu tư nước ngoài C. Tư nhân. D. Tập thể. Câu 21: Đâu không phải là trách nhiệm của công dân đối với việc  thực hiện nền kinh tế  nhiều thành phần? A. Chủ động tìm kiếm việc làm ở các ngành nghề thuộc các thành phần kinh tế. Trang 3/5 ­ Mã đề 432
  4. B. Kinh doanh trong các thành phần kinh tế, ngành nghề mà pháp luật không cấm. C. Vận động người thân trong gia đình tích cực phòng chống tệ nạn xã hội. D. Tham gia hoạt đông sản xuất ở gia đình như là chăn nuôi, trồng trọt. Câu 22: Đặc điểm nào dưới đây thể hiện nội dung trên lĩnh vực chính trị trong thời kì quá độ  lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? A. Các chính sách được thực hiện có hiệu quả. B. Đảm bảo quyền tự do, dân chủ của công dân C. Đảm bảo mọi quyền lợi của người lao động. D. Vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ngày càng được củng cố, nâng cao. Câu 23: Một trong những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội Việt Nam là A. Có nền văn hóa hiện đại B. Có di sản văn hóa vật thể và phi vật thể C. Có nền văn hóa tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc D. Có nguồn lao động dồi dào Câu 24: Trong các thành phần kinh tế ở nước ta hiện nay, thành phần kinh tế nào giữ vai trò  chủ đạo? A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. B. Kinh tế tư bản nhà nước. C. Kinh tế nhà nước. D. Kinh tế tư nhân. Câu 25: Nội dung nào dưới đây thể hiện tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại   hóa ở nước ta? A. Do yêu cầu phải phát triển đất nước B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả D. Do yêu cầu phải xây dựng nền kinh tế tri thức Câu 26: Yếu tố nào dưới đây là căn cứ trực tiếp để xác định thành phần kinh tế? A. Sở hữu tư liệu sản xuất B. Quan hệ sản xuất C. Các quan hệ trong xã hội D. Lực lượng sản xuất Câu 27: Kinh tế tư nhân có cơ cấu bao gồm A. kinh tế tư bản tư nhân và tư bản nhà nước B. kinh tế tập thể và kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài C. kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tập thể D. kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế tư bản tư nhân Câu 28: Thành phần kinh tế là A. kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. B. một hình thức sở hữu cơ bản về tư liệu sản xuất. C. các kiểu quan hệ kinh tế khác nhau trong xã hội. D. các kiểu tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau trong nền kinh tế. II/ PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Trang 4/5 ­ Mã đề 432
  5. Câu 1.  Phân tích nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta? (2 điểm) Câu 2. Vì sao nước ta lại tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần? em có trách nhiệm như thế  nào đối với việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần? (1 điểm) ­­­­­­ HẾT ­­­­­­ Trang 5/5 ­ Mã đề 432
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2