intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Đăk Rve, Kon Rẫy

  1. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) I. MA TRẬN. TT Chủ Nội dung Mức độ nhận thức Tổng đề Nhâṇ biết Thông hiểu Vâṇ dung Vâṇ dung cao Tỷ lệ Điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Giáo Tự hào về 1 câu 1 câu 0,25 dục truyền đạo thống gia đức đình dòng họ Yêu thương 1 câu 1 câu 0,25 con người Siêng năng 1 câu 1 câu 0,25 kiên trì Tôn trọng sự 4 câu 1 câu 1câu 5 câu 1 câu 3.25 thật Tự lập 6 câu 4 câu 1 câu 10 câu 1 câu 3.5 2 Giáo Tự nhận 3 câu 3 câu 1 câu 6 câu 1 câu 2.5 dục kĩ thức bản năng thân sống Tổng 16 8 1 1 1 24 3 10 điểm Tı̉ lê ̣% 40% 30% 20% 10% 60% 40% Tı̉ lê c hung ̣ 70% 30% 100% II. BẢN ĐẶC TẢ TT Mạch Chủ đề Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức nội dung NB TH VD VDC
  2. 1 Giáo dục Tự hào về Nhận biết: 1 TN đạo đức truyền thống Nhận biết được một số truyền thống tốt đẹp, ý gia đình dòng nghĩa, giá trị, hành vi biết giữ gìn truyền thống họ của gia đình, dòng họ. Yêu thương Nhận biết: 1 TN con người - Nêu được khái niệm tình yêu thương con người - Nêu được biểu hiện, ý nghĩa của tình yêu thương con người Siêng năng Nhận biết: 1TN kiên trì - Nhận biết được biểu hiện, ý nghĩa, câu tục ngữ nói về siêng năng, kiên trì - Tôn trọng sự Nhận biết: Nêu được một số biểu hiện của tôn 4 TN thật trọng sự thật. Thông hiểu: Giải thích được vì sao phải tôn 1TN trọng sự thật. Vận dụng: - Không đồng tình với việc nói dối hoặc che 1 TL giấu sự thật. - Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm. Tự lập Nhận biết: 6 TN - Nêu được khái niệm tự lập - Liệt kê được những biểu hiện của người có tính tự lập Thông hiểu: - Đánh giá được khả năng tự lập của người khác. - Đánh giá được khả năng tự lập của bản thân 4 TN,1TL - Giải thích được vì sao phải tự lập.
  3. Vận dụng: - Xác định được một số cách rèn luyện thói quen tự lập phù hợp với bản thân - Tự thực hiện được nhiệm vụ của bản thân trong học tập, sinh hoạt hằng ngày, hoạt động tập thể ở trường và trong cuộc sống cộng đồng; không dựa dẫm, ỷ lại và phụ thuộc vào người khác. 2 Giáo dục kĩ Tự nhận thức Nhận biết: 3 TN năng sống bản thân. Nêu được thế nào là tự nhận thức bản thân. Nêu được ý nghĩa của tự nhận thức bản thân. Thông hiểu: - Xác định được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân 3 TN - Xác định được giá trị, vị trí, tình cảm, các mối quan hệ của bản thân Vận dụng: Xây dựng được kế hoạch phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân. Vận dụng cao: Thực hiện được một số việc làm thể hiện sự tôn 1 TL trọng bản thân. Tổng 16 9 1 1 Tı̉ lê ̣% 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30%
  4. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 601 I. TRẮC NGHIỆM(6 điểm)(25 phút). Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A.... mỗi ý đúng được 0,25đ). Câu 1:Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được A. truyền từ đời này sang đời khác. B. mua bán, trao đổi trên thị trường. C. nhà nước ban hành và thực hiện. D. đời sau bảo vệ và thực hiện. Câu 2: Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của đức tính nào? A. Siêng năng, kiên trì. B. Tự nhận thức bản thân. C. Yêu thương con người. D. Tự chủ, tự lập Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì là A. tự ti, nhút nhát. B. lười nhác, ỷ lại. C. tự giác, miệt mài làm việc. D. biết hi sinh vì người khác. Câu 4: Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là gì? A. Tôn trọng sự thật. B. Tiết kiệm. C. Sự thật. D. Khiêm tốn Câu 5: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào? A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được. C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật. D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 6: Đối lập với tôn trọng sự thật là A. giả dối. B. ỷ lại. C. siêng năng. D.trung thực. Câu 7: Đối lập với tự lập là : A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 8: Cá nhân tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình là biểu hiện của người có tính A. trung thành. B. trung thực. C. tự lập. D. tiết kiệm. Câu 9: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì? A. An nhàn, không phải làm việc gì. B. Thành công trong cuộc sống. C. Thường xuyên phải nhờ người khác. D. Luôn bị động trước mọi công việc. Câu 10: Cá nhân biết nhận thức đúng đắn bản thân mình sẽ giúp mỗi người A. nhận ra điểm mạnh của chính mình. B. biết luồn lách làm việc xấu. C. biết cách ứng phó khi vi phạm. D. bị mọi người trù giập, ghét bỏ. Câu 11: Tự nhận thức bản thân là A. biết nhìn nhận đánh giá tương đối về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) B. biết nhìn nhận đánh giá đúng về người khác (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) C. biết nhìn nhận đánh giá cao về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…)
  5. D. biết nhìn nhận đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) Câu 12: Để tự nhận thức về bản thân, mỗi người cần phải A. tích cực tham gia các hoạt động xã hội. B. không tham gia các hoạt động xã hội. C. luôn ỷ lại công việc vào anh chị làm giúp. D. luôn dựa vào người khác để làm việc. Câu 13: Trong cuộc tranh luận với bạn em sẽ có thái độ như thế nào? A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác. B. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo. C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. D. Lắng nghe, phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất. Câu 14: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đâỵ? A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhầm lẫn. B. Người tôn trọng sự thật sẽ được mọi người yêu quý. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn. D.Việc tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên xấu đi. Câu 15: Em đồng tình với hành vi nào đưới đây? A. Luôn đồng ý và nói theo số đông. B. Luôn nói đúng những điều có thật. C. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của mình. D. Luôn phê phán những người không cùng quan điểm với mình. Câu 16: Ý nghĩa của đoạn thơ sau là gì? “Ai ơi! giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Xin đừng làm, nói đơn sai Tin mình đừng sợ những lời dèm pha” A. Tôn trọng sự thật. B. Tính tự chủ. C. Yêu thương con người. D. Tình anh em. Câu 17: Biểu hiện của tự lập là gì? A. Luôn làm theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. B. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn, thử thách. C. Sẵn sàng làm mọi cách để đạt mục đích của mình. D. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. Câu 18: Một trong những biểu hiện của tự lập là A. có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. B. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. tìm mọi thủ đoạn để mình được thành công. Câu 19: Hành động nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Đi dã ngoại nhưng không tự chuẩn bị mà nhờ người khác chuẩn bị giúp mình. B. Gặp bài toán khó, mở ngay phần hướng dẫn giải ra chép. C. Luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. D. Làm việc nhóm nhưng không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. Câu 20: Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tự lập? A. Trong giờ kiểm tra, Hoa không chép bài của bạn. B. Tra cứu từ điển để tìm hiểu về một khái niệm chưa hiểu. C. Tự kiếm tiền để đánh lô đề. D. Tham khảo đáp án sau khi đã tự mình giải bài tập. Câu 21: Ý nghĩa nào sau đây không đúng với tôn trọng sự thật?
  6. A. Giúp con người tin tưởng nhau. B. Giúp con người gắn kết với nhau. C. Làm cho mọi người không vui khi biết sự thật. D. Làm cho tâm hồn thanh thản. Câu 22: Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua A. rèn luyện. B. học tập. C. thực hành. D. lao động. Câu 23: Hành vi,việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tự nhận thức bản thân? A. Luôn tự đề cao bản thân. B. Luôn làm theo ý người khác. C. Khó chịu khi người khác góp ý về hạn chế của mình. D. Khắc phục khuyết điểm. Câu 24: Khi cá nhân biết tôn trọng sự thật, sẽ giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp và được mọi người A. yêu mến. B. khinh bỉ. C. sùng bái. D. cung phụng. II. TỰ LUẬN(4 điểm): Câu 1 (1,0 điểm): Vì sao phải tự lập? Câu 2 (2,0 điểm) : Cho tình huống: A là một lớp trưởng luôn thẳng thắn, gương mẫu. Trong lớp bạn nào mắc khuyết điểm lần đầu A đều nhắc nhở nhẹ nhàng. Bạn nào vi phạm nhiều lần, A ghi vào sổ và báo với cô chủ nhiệm để kiểm điểm trong buổi sinh hoạt lớp. Vì vậy một số bạn tỏ ra không đồng tình với A và đã đề nghị thay lớp trưởng. Hỏi: a. Em hãy nhận xét về việc làm của A và một số bạn trong tình huống trên. b. Chứng kiến một số bạn có ý kiến đề nghị thay đổi lớp trưởng, em sẽ làm gì? Câu 3 (1,0 điểm):Em sẽ làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng bản thân.? ------------HẾT---------------
  7. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 602 I. TRẮC NGHIỆM(6 điểm)(25 phút): Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A...( mỗi ý đúng được 0,25 đ) . Câu 1: Trong cuộc tranh luận với bạn em sẽ có thái độ như thế nào? A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác. B. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo. C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. D. Lắng nghe, phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất. Câu 2: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đâỵ? A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhầm lẫn. B. Người tôn trọng sự thật sẽ được mọi người yêu quý. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn. D.Việc tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên xấu đi. Câu 3: Em đồng tình với hành vi nào đưới đây? A. Luôn đồng ý và nói theo số đông. B. Luôn nói đúng những điều có thật. C. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của mình. D. Luôn phê phán những người không cùng quan điểm với mình. Câu 4: Ý nghĩa của đoạn thơ sau là gì? “Ai ơi! giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Xin đừng làm, nói đơn sai Tin mình đừng sợ những lời dèm pha” A. Tôn trọng sự thật B. Tính tự chủ. C. Yêu thương con người . D. Tình anh em . Câu 5: Biểu hiện của tự lập là gì? A. Luôn làm theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. B. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn, thử thách. C. Sẵn sàng làm mọi cách để đạt mục đích của mình. D. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. Câu 6: Một trong những biểu hiện của tự lập là A. có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. B. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. tìm mọi thủ đoạn để mình được thành công. Câu 7: Hành động nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Đi dã ngoại nhưng không tự chuẩn bị mà nhờ người khác chuẩn bị giúp mình. B. Gặp bài toán khó, mở ngay phần hướng dẫn giải ra chép. C. Luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. D. Làm việc nhóm nhưng không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. .Câu 8: Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tự lập?
  8. A. Trong giờ kiểm tra, Hoa không chép bài của bạn. B. Tra cứu từ điển để tìm hiểu về một khái niệm chưa hiểu. C. Tự kiếm tiền để đánh lô đề. D. Tham khảo đáp án sau khi đã tự mình giải bài tập. Câu 9: Ý nghĩa nào sau đây không đúng với tôn trọng sự thật? A. Giúp con người tin tưởng nhau. B. Giúp con người gắn kết với nhau. C. Làm cho mọi người không vui khi biết sự thật. D. Làm cho tâm hồn thanh thản. Câu 10: Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua A. rèn luyện. B. học tập. C. thực hành. D. lao động. Câu 11: Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tự nhận thức bản thân? A. Luôn tự đề cao bản thân. B. Luôn làm theo ý người khác. C. Khó chịu khi người khác góp ý về hạn chế của mình. D. Khắc phục khuyết điểm. Câu 12: Khi cá nhân biết tôn trọng sự thật, sẽ giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp và được mọi người A.yêu mến B. khinh bỉ. C. sùng bái. D. cung phụng. Câu 13:Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được A. truyền từ đời này sang đời khác. B. mua bán, trao đổi trên thị trường. C. nhà nước ban hành và thực hiện. D. đời sau bảo vệ và thực hiện. Câu 14: Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của đức tính nào? A. Siêng năng, kiên trì. B. Tự nhận thức bản thân. C. Yêu thương con người. D. Tự chủ, tự lập Câu 15: Trái với siêng năng, kiên trì là A. tự ti, nhút nhát. B. lười nhác, ỷ lại. C. tự giác, miệt mài làm việc D. biết hi sinh vì người khác. Câu 16: Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là gì? A. Tôn trọng sự thật. B. Tiết kiệm. C. Sự thật. D. Khiêm tốn Câu 17: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào? A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được. C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật. D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 18: Đối lập với tôn trọng sự thật là A. giả dối. B. ỷ lại. C. siêng năng. D.trung thực. Câu 19: Đối lập với tự lập là A. tự tin. B. ích kỉ. C.tự chủ. D. ỷ lại. Câu 20: Cá nhân tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình là biểu hiện của người có tính A. trung thành. B. trung thực. C. tự lập. D. tiết kiệm. Câu 21: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì? A. An nhàn, không phải làm việc gì. B. Thành công trong cuộc sống. C. Thường xuyên phải nhờ người khác. D. Luôn bị động trước mọi công việc. Câu 22: Cá nhân biết nhận thức đúng đắn bản thân mình sẽ giúp mỗi người A. nhận ra điểm mạnh của chính mình. B. biết luồn lách làm việc xấu. C. biết cách ứng phó khi vi phạm. D. bị mọi người trù giập, ghét bỏ.
  9. Câu 23: Tự nhận thức bản thân là A. biết nhìn nhận đánh giá tương đối về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) B. biết nhìn nhận đánh giá đúng về người khác (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) C. biết nhìn nhận đánh giá cao về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) D. biết nhìn nhận đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) Câu 24: Để tự nhận thức về bản thân, mỗi người cần phải A. tích cực tham gia các hoạt động xã hội. B. không tham gia các hoạt động xã hội. C. luôn ỷ lại công việc vào anh chị làm giúp D. luôn dựa vào người khác để làm việc II. TỰ LUẬN(4 điểm): Câu 1 (1,0 điểm): Vì sao phải tự lập? Câu 2 (2,0 điểm) : Cho tình huống: A là một lớp trưởng luôn thẳng thắn, gương mẫu. Trong lớp bạn nào mắc khuyết điểm lần đầu A đều nhắc nhở nhẹ nhàng. Bạn nào vi phạm nhiều lần, A ghi vào sổ và báo với cô chủ nhiệm để kiểm điểm trong buổi sinh hoạt lớp. Vì vậy một số bạn tỏ ra không đồng tình với A và đã đề nghị thay lớp trưởng. Hỏi: a. Em hãy nhận xét về việc làm của A và một số bạn trong tình huống trên. b. Chứng kiến một số bạn có ý kiến đề nghị thay đổi lớp trưởng, em sẽ làm gì? Câu 3 (1,0 điểm):Em sẽ làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng bản thân.? ------------HẾT---------------
  10. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 603 I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)(25 phút). Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A...( mỗi ý đúng được 0,25 đ) . Câu 1: Đối lập với tự lập là : A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 2: Cá nhân tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình là biểu hiện của người có tính A. trung thành. B. trung thực. C. tự lập. D. tiết kiệm. Câu 3: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì? A. An nhàn, không phải làm việc gì. B. Thành công trong cuộc sống. C. Thường xuyên phải nhờ người khác. D. Luôn bị động trước mọi công việc. Câu 4: Cá nhân biết nhận thức đúng đắn bản thân mình sẽ giúp mỗi người A. nhận ra điểm mạnh của chính mình. B. biết luồn lách làm việc xấu. C. biết cách ứng phó khi vi phạm. D. bị mọi người trù giập, ghét bỏ. Câu 5: Tự nhận thức bản thân là A. biết nhìn nhận đánh giá tương đối về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) B. biết nhìn nhận đánh giá đúng về người khác (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) C. biết nhìn nhận đánh giá cao về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) D. biết nhìn nhận đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) Câu 6: Để tự nhận thức về bản thân, mỗi người cần phải A. tích cực tham gia các hoạt động xã hội. B. không tham gia các hoạt động xã hội. C. luôn ỷ lại công việc vào anh chị làm giúp D. luôn dựa vào người khác để làm việc Câu 7: Trong cuộc tranh luận với bạn em sẽ có thái độ như thế nào? A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác. B. Ý kiến nào được nhiều bạn đổng tình thì theo. C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. D. Lắng nghe, phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất. Câu 8: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đâỵ? A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhầm lẫn. B. Người tôn trọng sự thật sẽ được mọi người yêu quý. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn. D.Việc tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên xấu đi. Câu 9: Em đồng tình với hành vi nào đưới đây? A. Luôn đồng ý và nói theo số đông. B. Luôn nói đúng những điều có thật. C. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của mình. D. Luôn phê phân những người không cùng quan điểm với mình.
  11. Câu 10: Ý nghĩa của đoạn thơ sau là gì? “Ai ơi! giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Xin đừng làm, nói đơn sai Tin mình đừng sợ những lời dèm pha” A. Tôn trọng sự thật. B. Tính tự chủ . C. Yêu thương con người . D. Tình anh em. Câu 11: Biểu hiện của tự lập là gì? A. Luôn làm theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. B. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đẩu với những khó khăn, thử thách. C. Sẵn sàng làm mọi cách để đạt mục đích của mình. D. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. Câu 12: Một trong những biểu hiện của tự lập là A. có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. B. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. tìm mọi thủ đoạn để mình được thành công. Câu 13: Hành động nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Đi dã ngoại nhưng không tự chuẩn bị mà nhờ người khác chuẩn bị giúp mình. B. Gặp bài toán khó, mở ngay phần hướng dẫn giải ra chép. C. Luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. D. Làm việc nhóm nhưng không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. Câu 14: Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tự lập? A. Trong giờ kiểm tra, Hoa không chép bài của bạn. B. Tra cứu từ điển để tìm hiểu về một khái niệm chưa hiểu. C. Tự kiếm tiền để đánh lô đề. D. Tham khảo đáp án sau khi đã tự mình giải bài tập. Câu 15: Ý nghĩa nào sau đây không đúng với tôn trọng sự thật? A. Giúp con người tin tưởng nhau. B. Giúp con người gắn kết với nhau. C. Làm cho mọi người không vui khi biết sự thật. D. Làm cho tâm hồn thanh thản. Câu 16: Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua A. rèn luyện. B. học tập. C. thực hành. D. lao động. Câu 17: Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tự nhận thức bản thân? A. Luôn tự đề cao bản thân. B. Luôn làm theo ý người khác. C. Khó chịu khi người khác góp ý về hạn chế của mình. D. Khắc phục khuyết điểm. Câu 18: Khi cá nhân biết tôn trọng sự thật, sẽ giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp và được mọi người A. yêu mến. B. khinh bỉ. C. sùng bái. D. cung phụng. Câu 19:Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được A. truyền từ đời này sang đời khác. B. mua bán, trao đổi trên thị trường. C. nhà nước ban hành và thực hiện. D. đời sau bảo vệ và thực hiện. Câu 20: Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của đức tính nào? A. Siêng năng, kiên trì. B. Tự nhận thức bản thân. C. Yêu thương con người. D. Tự chủ, tự lập
  12. Câu 21: Trái với siêng năng, kiên trì là A. tự ti, nhút nhát. B. lười nhác, ỷ lại. C. tự giác, miệt mài làm việc. D. biết hi sinh vì người khác. Câu 22: Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là gì? A. Tôn trọng sự thật. B. Tiết kiệm. C. Sự thật. D. Khiêm tốn Câu 23: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào? A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được. C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật. D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 24: Đối lập với tôn trọng sự thật là A. giả dối. B. ỷ lại. C. siêng năng. D.trung thực. II. TỰ LUẬN(4 điểm): Câu 1 (1,0 điểm): Vì sao phải tự lập? Câu 2 (2,0 điểm) Cho tình huống: A là một lớp trưởng luôn thẳng thắn, gương mẫu. Trong lớp bạn nào mắc khuyết điểm lần đầu A đều nhắc nhở nhẹ nhàng. Bạn nào vi phạm nhiều lần, A ghi vào sổ và báo với cô chủ nhiệm để kiểm điểm trong buổi sinh hoạt lớp. Vì vậy một số bạn tỏ ra không đồng tình với A và đã đề nghị thay lớp trưởng. Hỏi: a. Em hãy nhận xét về việc làm của A và một số bạn trong tình huống trên. b. Chứng kiến một số bạn có ý kiến đề nghị thay đổi lớp trưởng, em sẽ làm gì? Câu 3 (1,0 điểm):Em sẽ làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng bản thân.? ------------HẾT-------------
  13. PHÒNG GD-ĐT KON RẪY ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 604 I. TRẮC NGHIỆM(6 điểm)(25 phút) Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau và ghi vào tờ giấy thi(Vd 1-A...( mỗi ý đúng được 0,25 đ). Câu 1:Truyền thống là những giá trị tốt đẹp của gia đình, dòng họ được A. truyền từ đời này sang đời khác. B. mua bán, trao đổi trên thị trường. C. nhà nước ban hành và thực hiện. D. đời sau bảo vệ và thực hiện. Câu 2: Cá nhân có hành vi quan tâm, giúp đỡ người khác đặc biệt là trong những lúc khó khăn hoạn nạn là biểu hiện của đức tính nào? A. Siêng năng, kiên trì. B. Tự nhận thức bản thân. C. Yêu thương con người. D. Tự chủ, tự lập. Câu 3: Trái với siêng năng, kiên trì là A. tự ti, nhút nhát. B. lười nhác, ỷ lại. C. tự giác, miệt mài làm việc D. biết hi sinh vì người khác. Câu 4: Công nhận ủng hộ, tuân theo và bảo vệ những điều đúng đắn; biết điều chỉnh suy nghĩ, hành vi của mình theo hướng tích cực; không chấp nhận và làm những việc sai trái được gọi là gì? A. Tôn trọng sự thật. B. Tiết kiệm. C. Sự thật. D. Khiêm tốn Câu 5: Luôn nói thật với người thân, thầy cô, bạn bè và người có trách nhiệm bằng thái độ như thế nào? A. Dũng cảm, khéo léo, tinh tế và nhân ái. B. Nói thô tục nhưng đúng sự thật là được. C. Khéo léo, tinh tế và tránh cho biết sự thật. D. Không nói sự thật sợ người khác đau khổ. Câu 6: Đối lập với tôn trọng sự thật là A. giả dối. B. ỷ lại. C. siêng năng. D.trung thực. Câu 7: Hành động nào dưới đây thể hiện tính tự lập? A. Đi dã ngoại nhưng không tự chuẩn bị mà nhờ người khác chuẩn bị giúp mình. B. Gặp bài toán khó, mở ngay phần hướng dẫn giải ra chép. C. Luôn tự dọn dẹp nhà cửa, nấu cơm, giặt quần áo mà không cần bố mẹ nhắc nhở. D. Làm việc nhóm nhưng không tự giác mà luôn trông chờ, ỷ lại vào các bạn. Câu 8: Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tự lập? A. Trong giờ kiểm tra, Hoa không chép bài của bạn. B. Tra cứu từ điển để tìm hiểu về một khái niệm chưa hiểu. C. Tự kiếm tiền để đánh lô đề. D. Tham khảo đáp án sau khi đã tự mình giải bài tập. Câu 9: Ý nghĩa nào sau đây không đúng với tôn trọng sự thật? A. Giúp con người tin tưởng nhau. B. Giúp con người gắn kết với nhau. C. Làm cho mọi người không vui khi biết sự thật. D. Làm cho tâm hồn thanh thản. Câu 10: Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua A. rèn luyện. B. học tập. C. thực hành. D. lao động. Câu 11: Hành vi, việc làm nào dưới đây là biểu hiện của tự nhận thức bản thân? A. Luôn tự đề cao bản thân. B. Luôn làm theo ý người khác. C. Khó chịu khi người khác góp ý về hạn chế của mình.
  14. D. Khắc phục khuyết điểm. Câu 12: Khi cá nhân biết tôn trọng sự thật, sẽ giúp con người nâng cao phẩm giá bản thân, góp phần tạo ra các mối quan hệ xã hội tốt đẹp và được mọi người A. yêu mến. B. khinh bỉ. C. sùng bái. D. cung phụng. Câu 13: Đối lập với tự lập là : A. tự tin. B. ích kỉ. C. tự chủ. D. ỷ lại. Câu 14: Cá nhân tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình là biểu hiện của người có tính A. trung thành. B. trung thực. C. tự lập. D. tiết kiệm. Câu 15: Người có tính tự lập họ sẽ nhận được điều gì? A. An nhàn, không phải làm việc gì. B. Thành công trong cuộc sống. C. Thường xuyên phải nhờ người khác. D. Luôn bị động trước mọi công việc. Câu 16: Cá nhân biết nhận thức đúng đắn bản thân mình sẽ giúp mỗi người A. nhận ra điểm mạnh của chính mình. B. biết luồn lách làm việc xấu. C. biết cách ứng phó khi vi phạm. D. bị mọi người trù giập, ghét bỏ. Câu 17: Tự nhận thức bản thân là A. biết nhìn nhận đánh giá tương đối về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) B. biết nhìn nhận đánh giá đúng về người khác (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) C. biết nhìn nhận đánh giá cao về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) D. biết nhìn nhận đánh giá đúng về bản thân mình (khả năng, hiểu biết, tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu…) Câu 18: Để tự nhận thức về bản thân, mỗi người cần phải A. tích cực tham gia các hoạt động xã hội. B. không tham gia các hoạt động xã hội. C. luôn ỷ lại công việc vào anh chị làm giúp D. luôn dựa vào người khác để làm việc Câu 19: Trong cuộc tranh luận với bạn em sẽ có thái độ như thế nào? A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cần lắng nghe ý kiến của người khác. B. Ý kiến nào được nhiều bạn đồng tình thì theo. C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình. D. Lắng nghe, phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất. Câu 20: Em không tán thành với ý kiến nào dưới đâỵ? A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhầm lẫn. B. Người tôn trọng sự thật sẽ được mọi người yêu mến. C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn. D.Việc tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên xấu đi. Câu 21: Em đồng tình với hành vi nào đưới đây? A. Luôn đồng ý và nói theo số đông. B. Luôn nói đúng những điều có thật. C. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của mình. D. Luôn phê phân những người không cùng quan điểm với mình. Câu 22: Ý nghĩa của đoạn thơ sau là gì? “Ai ơi! giữ chí cho bền Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai Xin đừng làm, nói đơn sai Tin mình đừng sợ những lời dèm pha”
  15. A. Tôn trọng sự thật. B. Tính tự chủ. C. Yêu thương con người. D. Tình anh em. Câu 23: Biểu hiện của tự lập là gì? A. Luôn làm theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác. B. Sự tự tin, bản lĩnh cá nhân, dám đương đầu với những khó khăn, thử thách. C. Sẵn sàng làm mọi cách để đạt mục đích của mình. D. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc. Câu 24: Một trong những biểu hiện của tự lập là A. có ý chí nỗ lực phấn đấu vươn lên trong cuộc sống. B. luôn lấy lòng cấp trên để mình được thăng chức. C. luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác. D. tìm mọi thủ đoạn để mình được thành công. II. TỰ LUẬN(4 điểm): Câu 1 (1,0 điểm): Vì sao phải tự lập? Câu 2 (2,0 điểm) Cho tình huống: A là một lớp trưởng luôn thẳng thắn, gương mẫu. Trong lớp bạn nào mắc khuyết điểm lần đầu A đều nhắc nhở nhẹ nhàng. Bạn nào vi phạm nhiều lần, A ghi vào sổ và báo với cô chủ nhiệm để kiểm điểm trong buổi sinh hoạt lớp. Vì vậy một số bạn tỏ ra không đồng tình với A và đã đề nghị thay lớp trưởng. Hỏi: a. Em hãy nhận xét về việc làm của A và một số bạn trong tình huống trên. b. Chứng kiến một số bạn có ý kiến đề nghị thay đổi lớp trưởng, em sẽ làm gì? Câu 3 (1,0 điểm):Em sẽ làm những việc gì để thể hiện sự tôn trọng bản thân.? ------------HẾT-------------
  16. PHÒNG GD- ĐT KON RẪY HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS ĐĂK RVE ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC: 2022- 2023 MÔN: GIÁO DỤC CÔNG DÂN 6 Thời gian: 45 phút( Không kể thời gian phát đề) I. TRẮC NGHIỆM(6 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. 601 602 603 604 1 A D D A 2 C D C C 3 B B B B 4 A A A A 5 A B D A 6 A A A A 7 D C D C 8 C C D C 9 B C B C 10 A A A A 11 D D B D 12 A A A A 13 D A C D 14 D C C C 15 B B C B 16 A A A A 17 B A D D 18 A A A A 19 C D A D 20 C C C D 21 C B B B 22 A A A A 23 D D A B 24 A A A A II. TỰ LUẬN(4 điểm): Câu Nội dung Điểm 1(1 điểm) Phải tự lập vì: -Giúp chúng ta tự tin, có bản lĩnh cá nhân, thành công trong cuộc sống. 0,5 -Xứng đáng được người khác kính trọng. 0,5 a.- A là người luôn tôn trọng sự thật, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, 0,5 thái độ khéo léo và hợp lý trong giải quyết công việc. Việc làm của A giúp 2(2điểm) cho các bạn trong lớp tiến bộ, kỷ luật. - Một số bạn trong lớp không đồng ý với việc làm của A và đề nghị thay lớp trưởng là không tôn trong sự thật, ý kiến mang tính cá nhân, việc làm này 0,5 của một số bạn ảnh hưởng đến nề nếp và kỷ luật của cả lớp.
  17. b.Chứng kiến một số bạn có ý kiến đề nghị thay đổi lớp trưởng, em sẽ: - Có ý kiến bảo vệ việc làm đúng của A và không đồng ý với ý kiến của một 0,5 số bạn trong lớp. Giải thích để cả lớp hiểu. - Nếu một số bạn ấy vẫn còn giữ ý kiến trên, em sẽ báo cáo cho cô giáo chủ 0,5 nhiệm biết để có cách giải quyết.. Học sinh có thể có cách giải quyết khác nhau, nhưng hợp lí, giáo viên vẫn ghi điểm. 3(1 điểm) Học sinh có thể đưa ra các việc làm khác nhau. Gợi ý: Quan sát phản ứng và lắng nghe nhận xét của người khác về mình . 1 Phải chấp nhận con người thật của mình, tin tưởng vào khả năng chính mình. Nhìn nhận những ưu điểm để tiếp tục phát huy, biết đâu là khuyết điểm mà tìm cách khắc phục Thân thiện, cởi mở, tích cực tham gia các hoạt động để rèn luyện và phát triển bản thân. *Lưu ý: Đây chỉ là gợi ý chấm, tùy theo bài làm của học sinh, giáo viên chấm cho phù hợp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Duyệt của CMNT Duyệt của TCM Giáo viên ra đề Lê Thị Hoà Klem
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2