intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trung Trực, Châu Đức

  1. PHÒNG GD&ĐT CHÂU ĐỨC TỔ BỘ MÔN GDCD MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I, NĂM HỌC 2021-2022 MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN – LỚP 7 (100% trắc nghiệm) Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng 1/ Trung thực. - Nêu được khái niệm của - Biết vận dụng kiến thức tính trung thực. - Hiểu được vì sao phải để xử lí các tình huống. - Biết được một số việc sống trung thực, lên án - Biết cách ứng xử đúng, làm, lời nói thể hiện tính những hành vi, lời nói phù hợp với các tình trung thực trong cuộc sống. thiếu trung thực. huống thiếu trung thực trong cuộc sống. 2/ Tôn sư trọng Nêu được một số việc làm Hiểu được trách nhiệm của - Vận dụng kiến thức đã đạo. thể hiện truyền thống “Tôn bản thân cần phải thể hiện học để áp dụng vào cuộc sư trọng đạo” tôn sư trọng đạo mọi lúc, sống. mọi nơi, mọi lứa tuổi. - Phê phán, lên án những hành vi thiếu tôn sư trọng đạo hiện nay của học sinh. 3/ Khoan dung. - Biết được khái niệm của - Hiểu được vì sao cần phải - Luôn có thái độ khoan lòng khoan dung. có lòng khoan dung trong dung, độ lượng với mọi - Nêu được ý nghĩa của ứng xử với mọi người xung người; lòng khoan dung. quanh. -Phê phán sự định kiến, - Biết thể hiện lòng khoan - Ủng hộ những người có hẹp hòi, cố chấp trong dung trong quan hệ với lòng khoan dung. quan hệ giữa người với mọi người xung quanh. người. 4/ Xây dựng gia - Nắm được những tiêu - Hiểu được ý nghĩa của - Phân biệt các biểu hiện đình văn hóa. chuẩn chính của một gia xây dựng gia đình văn hóa. đúng và sai, lành mạnh đình văn hóa. - Biết tự đánh giá bản thân và không lành mạnh trong việc đóng góp xây trong sinh dựng gia đình văn hóa. hoạt văn hóa của gia đình. -Tích cực tham gia xây dựng gia đình văn hóa. 5/Giữ gìn và phát - Nhận biết được một số Giải thích được vì sao phải - Đánh giá được những huy truyền thống truyền thống của gia đình, giữ gìn và phát huy truyền việc làm phát huy truyền tốt đẹp của gia dòng họ. thống tốt đẹp của gia đình, thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ - Những việc làm để giữ dòng họ. đình, dòng họ và những gìn và phát huy truyền việc làm tổn hại đến thống tốt đẹp của gia đình, truyền thống của gia dòng họ. đình, dòng họ của bản thân và người khác. 6/ Tự tin. - Thế nào là tự tin. - Hiểu được giá trị của tính - Đánh giá, nhận xét - Nêu được một số biểu tự tin. những việc làm tự tin hiện của tính tự tin. hoặc thiếu tự tin của bản thân và người khác. - Tin vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc
  2. chắn... Tổng cộng 5,0 điểm = 50% 3,0 điểm = 30% 2,0 điểm = 20% 10 điểm = 100% (15 câu ) (9 câu) (6 câu)
  3. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Năm học 2021– 2022 TRƯỜNG THCS Môn: GDCD – Lớp 7 NGUYỄN TRUNG TRỰC Thời gian làm bài: 45 phút * 100% TRẮC NGHIỆM (10 điểm): Chọn một trong các chữ A, B, C, D đứng trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Tục ngữ: “Cây ngay không sợ chết đứng” nói về đức tính gì ? A. Giản dị. B. Tiết kiệm. C. Trung thực. D. Khiêm tốn. Câu 2: Sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm nói về đức tính nào ? A. Đức tính thật thà. B. Đức tính khiêm tốn. C. Đức tính tiết kiệm. D. Đức tính trung thực. Câu 3: Đối lập với trung thực là? A. Giả dối. B. Tiết kiệm. C. Chăm chỉ. D. Khiêm tốn. Câu 4: Sống trung thực có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi người ? A. Giúp ta nâng cao phẩm giá. B. Làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội. C. Được mọi người tin yêu, kính trọng. D. Cả A,B,C đều đúng. Câu 5: Biểu hiện của trung thực là A. Giúp đỡ mọi người. B. Luôn yêu thương mọi người C. Học tốt D. Nhặt được của rơi đem trả người mất. Câu 6: Câu thành ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về điều gì ? A. Lòng biết ơn đối với thầy cô. B. Lòng trung thành đối với thầy cô. C. Căm ghét thầy cô. D. Giúp đỡ thầy cô. Câu 7: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì ? A. Nhân văn. B. Chí công vô tư. C. Tôn sư trọng đạo. D. Nhân đạo. Câu 8: Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là? A. Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu. B. Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11. C. Thăm hỏi thầy cô khi họ ốm đau. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 9: Đối với những hành vi vô lễ với các thầy, cô giáo chúng ta cần phải làm gì? A. Nêu gương. B. Phê bình, lên án. C. Khen ngợi. D. Học làm theo. Câu 10: Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo là gì? A. Là truyền thống quý báu của dân tộc B. Thể hiện lòng biết ơn của thầy cô giáo cũ. C. Là nét đẹp trong tâm hồn con người D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 11: Tôn trọng và thông cảm, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm được gọi là? A. Đoàn kết. B. Tương trợ. C. Khoan dung. D. Trung thành. Câu 12: Người có lòng khoan dung sẽ nhận được điều gì? A. Mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt. B. Mọi người tôn trọng, quý mến. C. Mọi người trân trọng. D. Mọi người xa lánh.
  4. Câu 13: Khoan dung làm cho cuộc sống và quan hệ giữa mọi người có ý nghĩa như thế nào? A. Hòa nhập với mọi người xung quanh. B. Hợp tác với mọi người xung quanh. C. Mọi người yêu quý. D. Lành mạnh, thân ái, dễ chịu. Câu 14: Biểu hiện của khoan dung là? A. Bỏ qua lỗi nhỏ cho bạn. B. Nhường nhịn bạn bè và các em nhỏ. C. Góp ý giúp bạn sửa sai. D. Cả A,B,C đều đúng Câu 15 : Đối lập với khoan dung là? A. Chia sẻ. B. Hẹp hòi, ích kỉ. C. Trung thành. D. Tự trọng. Câu 16: Gia đình văn hóa là gia đình: A. Hòa thuận B. Hạnh phúc, chan hòa với mọi người C. Đoàn kết với mọi người D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 17: Ý nghĩa của gia đình: A. Là tổ ấm nuôi dưỡng con người. B. Góp phần làm cho xã hội ổn định. C. Gia đình văn minh thì xã hội mới tiến bộ D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 18: Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người trong gia đình cần phải làm gì? A. Không ham những thú vui không lành mạnh B. Không sa vào tệ nạn xã hội C. Sống có trách nhiệm với gia đình D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 19: Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hóa gia đình, đoàn kết với xóm giềng và làm tốt nghĩa vụ công dân được gọi là? A. Gia đình văn hóa. B. Gia đình hạnh phúc. C. Gia đình vui vẻ. D. Gia đình đoàn kết. Câu 20: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội? A. Xây dựng xã hội tươi đẹp. B. Xây dựng xã hội lành mạnh. C. Xây dựng xã hội phát triển. D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. Câu 21: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng được gọi là? A. Gia đình đoàn kết. B. Gia đình hạnh phúc. C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. D. Gia đình văn hóa. Câu 22: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ?, A. Truyền thống hiếu học. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống nhân nghĩa. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 23: Biểu hiện của việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Lưu giữ nghề làm gốm của tổ tiên để lại. B. Chạy theo các nghề đang hót của thời đại. C. Không truyền lại kinh nghiệm làm nón cho con cháu. D. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. Câu 24: Biểu hiện của việc không giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là? A. Quảng cáo các mặt hàng truyền thống. B. Bỏ nghề làm bánh đa sang nghề làm đẹp. C. Tiếp tục phát triển nghề truyền thống của dòng họ theo hướng hiến đại. D. Luôn luôn phấn đấu học tập tốt như các thế hệ cha ông.
  5. Câu 25: Câu tục ngữ : Đi một ngày đàng học một sàng khôn nói về truyền thống nào ? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống hiếu học. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống đoàn kết. Câu 26: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì ? A. Đoàn kết. B. Trung thành. C. Tự tin. D. Tiết kiệm. Câu 27: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được gọi là? A. Tự tin. B. Tự ti. C. Trung thực . D. Tiết kiệm. Câu 28: Biểu hiện của tự tin là? A. Không dựa dẫm vào người khác. B. Không mặc cảm với hoàn cảnh, số phận. C. Không mặc cảm với ngoại hình xấu. D. Cả ba ý trên đều đúng.. Câu 29: Biểu hiện của người không tự tin là? A. Thấy ai khuyên làm gì cũng làm theo. B. Không dám giơ tay phát biểu. C. Làm việc gì cũng hỏi ý kiến của người khác và nghe theo lời khuyên của người khác. D. Cả ba ý trên đều đúng. Câu 30: Câu tục ngữ : ‘Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân’ nói về điều gì? A. Tự trọng. B. Trung thực. C. Tiết kiệm. D. Tự tin. _________ Hết _________
  6. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI TRƯỜNG THCS HỌC KÌ I NGUYỄN TRUNG TRỰC Năm học 2021 – 2022 Môn: GDCD – Lớp 7 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C D A D D A Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án C D B D C A Câu 13 14 15 16 17 18 Đáp án D D B D D D Câu 19 20 21 22 23 24 Đáp án A D C D A B Câu 25 26 27 28 29 30 Đáp án B C A D D D Học sinh làm bài trực tuyến trên OLM hoặc Azota. _________ Hết _________
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0