intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 -2023 TRƯƠNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: GDCD 7 - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 03 câu = 5,0 điểm Mức độ Tổng Mạch đánh nội Nội giá dung dung/C Nhận Thông Vận Vận Số câu Tổng điểm hủ biết hiểu dụng dụng đề/Bài thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Giáo 1. Tự 3 3 1 dục đạo hào về 1 điểm đức truyền thống quê hương 2. 3 1 3 1 2 Quan 1 điểm 1 điểm tâm, cảm th ông và chia sẻ 3. Giữ 3 ½ chữ tín 1 điểm 1 điểm ½ 3 1 3 1 điểm 4. Bảo 3 3 1 1 tồn di 1 điểm 1 điểm 2 điểm 6 4 sản văn
  2. hoá Tổng số 12 3 1+1/2 1 1/2 15 3 10 câu Tỉ lệ % 40% 0 10% 20% 0 20% 10% 50% 50% 100% Tỉ lệ 40% 30% 20% 50% 50% 100% chung BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - MÔN GDCD 7 (Thời gian: 45 phút) TT Mạch nội Nội dung/chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung đề/bài Mức độ đánh giá
  3. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao thấp 1. Tự hào về Nhận biết : truyền thống Những hủ tục 1 quê hương và truyền 3 câu thống tốt đẹp GIÁO DỤC Thông hiểu: ĐẠO ĐỨC Vận dụng: 2. Quan tâm, Nhận biết: cảm việc làm, ý thông và chia kiến đúng và sẻ tục ngữ về 3 câu 1 câu quan tâm, cảm thông và chia sẻ. Thông hiểu: giải thích câu tục ngữ Vận dụng:
  4. 3. Giữ chữ Nhận biết: 3 câu ½ câu ½ câu tín Thành ngữ, hành vi, ý kiến giữ chữ tín. Thông hiểu: khái niệm giữ chữ tín Vận dụng: giải quyết tình huống 4. Bảo tồn di Nhận biết: các sản văn hoá loại di sản văn hoá Thông hiểu: Hiểu được các 3 câu 3 câu 1 câu loại di sản văn hoá và cách xử lý khi phát hiện di sản. Vận dụng: liên hệ, phát hiện các di sản văn hoá địa phương. Vận dụng cao: Tổng 12 câu 4 câu + ½ câu 2 câu ½ câu
  5. Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100% Phòng GD&ĐT Huyện Phú Ninh ĐỀ KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Bỉnh MÔN: GDCD 7 (Thời gian 45’ không kể phát đề) Khiêm MÃ ĐỀ: A Học sinh làm bài trên giấy thi riêng. NỘI DUNG ĐỀ. I. TRẮC NGHIỆM (5 Đểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Việc làm nào sau đây thể hiện lòng yêu thương con người? A. Tham gia hoạt động từ thiện. B. Tỏ vẻ thương hại người gặp hoạn nạn. C. Làm điều thiện để kiếp sau được sung sướng. D. Giúp người phạm tội. Câu 2. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tình yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Sa cơ lỡ vận. C. Đã nghèo còn mắc cái eo. D. Khôn nhà dại chợ. Câu 3. Ý kiến nào sau đây là đúng nhất? A. Chỉ người nào gặp khó khăn mới cần quan tâm, chia sẻ. B. Quan tâm, chia sẻ chỉ cần tặng quà.
  6. C. Có người đề nghị mình mới quan tâm. D. Quan tâm, chia sẻ xuất phát từ sự chân thành. Câu 4. Di sản văn hoá nào là di sản văn hoá vật thể? A. Hát ca trù. B. Trang phục áo dài truyền thống. C. Cố đô Huế D. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. Câu 5. Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc, em sẽ làm gì? A. Đem đi bán. B. Không cho ai biết. C. Báo cho chính quyền địa phương. D. Tiêu huỷ. Câu 6. Di sản văn hoá bao gồm A. Di sản văn hoá vật thể và hữu hình. B. Di sản văn hoá hữu hình và vô hình. C. Di sản văn hoá phi vật thể và vô hình. D. Di sản văn hoá vật thể và phi vật thể. Câu 7. Câu thành ngữ nào nói về giữ chữ tín? A. Học thầy không tày học bạn.. B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn. C. Một lần mất tín,vạn lần mất tin. D. Không thầy đố mày làm nên. Câu 8. Thánh địa Mỹ Sơn ở huyện nào của tỉnh Quảng Nam? A. Điện Bàn. B. Duy Xuyên. C. Thăng Bình. D. Hội An. Câu 9. Chùa Thiên Mụ thuộc tỉnh nào ở Việt Nam? A. Quảng Bình. B. Huế. C. Quảng Trị. D. Thanh Hoá. Câu 10. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hoá nào? A. Văn hoá vật thể. B. Văn hoá phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 11. Người biết giữ chữ tín là người luôn coi trọng........của mọi người đối với mình. A. tình cảm. B. sự tôn trọng. C. thái độ. D. lòng tin. Câu 12. Nội dung nào dưới đây là hủ tục cần được xoá bỏ? A. Nhân ái. B. Tảo hôn. C. Hiếu học. D. Yêu nước. Câu 13: Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những bậc sinh thành, dưỡng dục? A. Hiếu thảo. B. Tôn sư trọng đạo. C. Lao động cần cù D. Uống nước nhớ nguồn Câu 14. Ý kiến nào sau đây là đúng về người giữ chữ tín? A. Bán hàng không đúng với quảng cáo là không giữ chữ tín. B. Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. C. Giữ chữ tín là làm mọi cách cho người khác tin mình. D. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín. Câu 15. Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Tư tưởng “Trọng nam khinh nữ”. B. Thờ cúng tổ tiên.
  7. C.Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các di sản văn hóa ? Địa phương em ( Tỉnh Quảng Nam) có di sản văn hóa nào cần được bảo vệ ? Câu 2. (1 điểm) Nêu khái niệm của vệc giữ chữ tín? (1 điểm) Tình huống: Lan bị ốm, phải nghỉ học. Vân hứa với cô giáo và cả lớp sẽ đến nhà Lan lấy vở và giúp Lan ghi bài ở lớp. Nhưng Vân đã không thực hiện được việc đó với lí do Vân dậy muộn, không kịp đến nhà Lan trước khi đến trường. Em có đồng tình với việc làm của Vân không? Câu 3: (1đ) Em hiểu gì về câu tục ngữ “ Một miếng khi đói bằng một gói khi no”. HẾT
  8. Phòng GD&ĐT Huyện Phú Ninh ĐỀ KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Bỉnh MÔN: GDCD 7 (Thời gian 45’ không kể phát đề) Khiêm MÃ ĐỀ: B Học sinh làm bài trên giấy thi riêng. NỘI DUNG ĐỀ. I. TRẮC NGHIỆM (5 Đểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Nếu phát hiện trong vườn nhà có vật cổ không rõ nguồn gốc, em sẽ làm gì? A. Đem đi bán. B. Không cho ai biết. C. Báo cho chính quyền địa phương. D. Tiêu huỷ. Câu 2.Việc làm nào sau đây thể hiện lòng yêu thương con người? A. Tham gia hoạt động từ thiện. B. Tỏ vẻ thương hại người gặp hoạn nạn. C. Làm điều thiện để kiếp sau được sung sướng. D. Giúp người phạm tội. Câu 3. Ý kiến nào sau đây là đúng nhất? A. Chỉ người nào gặp khó khăn mới cần quan tâm, chia sẻ. B. Quan tâm, chia sẻ chỉ cần tặng quà. C. Có người đề nghị mình mới quan tâm. D. Quan tâm, chia sẻ xuất phát từ sự chân thành. Câu 4. Nội dung nào dưới đây là hủ tục cần được xoá bỏ? A. Nhân ái. B. Tảo hôn. C. Hiếu học. D. Yêu nước. Câu 5.Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện tình yêu thương con người? A. Lá lành đùm lá rách. B. Sa cơ lỡ vận. C. Đã nghèo còn mắc cái eo. D. Khôn nhà dại chợ. Câu 6.Nội dung nào dưới đây là truyền thống tốt đẹp của quê hương cần được giữ gìn và phát huy? A. Tư tưởng “Trọng nam khinh nữ”. B. Thờ cúng tổ tiên.
  9. C.Tổ chức ma chay, cưới hỏi linh đình. D. Lối sống thực dụng, trọng đồng tiền. Câu 7. Câu thành ngữ nào nói về giữ chữ tín? A. Học thầy không tày học bạn. B. Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn. C. Một lần mất tín,vạn lần mất tin. D. Không thầy đố mày làm nên. Câu 8. Ý kiến nào sau đây là đúng về người giữ chữ tín? A. Bán hàng không đúng với quảng cáo là không giữ chữ tín. B. Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa. C. Giữ chữ tín là làm mọi cách cho người khác tin mình. D. Chỉ người lớn mới cần giữ chữ tín. Câu 9. Chùa Thiên Mụ thuộc tỉnh nào ở Việt Nam? A. Quảng Bình. B. Huế. C. Quảng Trị. D. Thanh Hoá. Câu 10. Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hoá nào? A. Văn hoá vật thể. B. Văn hoá phi vật thể. C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh. Câu 11. Người biết giữ chữ tín là người luôn coi trọng........của mọi người đối với mình. A. tình cảm. B. sự tôn trọng. C. thái độ. D. lòng tin. Câu 12. Di sản văn hoá nào là di sản văn hoá vật thể? A. Cố đô Huế. B. Trang phục áo dài truyền thống. C. Hát ca trù. D. Không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên. Câu 13: Truyền thống nào sau đây thể hiện sự kính trọng, biết ơn với những bậc sinh thành, dưỡng dục? A. Hiếu thảo. B. Tôn sư trọng đạo. C. Lao động cần cù. D. Uống nước nhớ nguồn Câu 14. Thánh địa Mỹ Sơn ở huyện nào của tỉnh Quảng Nam? A. Điện Bàn B. Duy Xuyên. C. Thăng Bình. D. Hội An. Câu 15. Di sản văn hoá bao gồm A. Di sản văn hoá vật thể và hữu hình. B. Di sản văn hoá hữu hình và vô hình C. Di sản văn hoá phi vật thể và vô hình. D. Di sản văn hoá vật thể và phi vật thể. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các di sản văn hóa ? Địa phương em ( Tỉnh Quảng Nam) có di sản văn hóa nào cần được bảo vệ ? Câu 2. (1 điểm) Nêu khái niệm của vệc giữ chữ tín?
  10. (1 điểm) Tình huống: Lan bị ốm, phải nghỉ học. Vân hứa với cô giáo và cả lớp sẽ đến nhà lan lấy vở và giúp Lan ghi bài ở lớp. Nhưng Vân đã không thực hiện được việc đó với lí do Vân dậy muộn, không kịp đến nhà Lan trước khi đến trường. Em có đồng tình với việc làm của Vân không? Câu 3: (1đ) Em hiểu gì về câu tục ngữ “ Một miếng khi đói bằng một gói khi no”. HẾT ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TR ACUỐI HỌC KÌ I GDCD 7 ( 2022-2023)
  11. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp A A D C C D C B B B D B A B B án A Đáp C A D B A B C B B B D A A B D án B B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm Câu 1. - Chúng ta cần phải bảo vệ các di sản văn hóa vì: di sản văn hóa 1 (2 điểm) là tài sản của dân tộc, là niềm tự hào và truyền thống dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực. - HS giới thiệu được di sản ở địa phương. 1
  12. Câu 2. - Giữ chữ tín là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình, 1 (2 điểm) biết giữ lời hứa và tin tưởng nhau. - Học sinh giải quyết được tình huống. Hành vi của Vân thể hiện không giữ chữ tín, lí do Vân đưa ra 1 không chính đáng do đó làm giảm sút lòng tin của các bạn và cô giáo đối với Vân. * Giải thích được câu tục ngữ “một miếng khi đói bằng một gói 0,5 3 khi no”? (1 điểm) - Khi đã khá giả, tặng nhau những báu vật có giá trị ngàn vàng cũng không thể bằng cái thuở cơ hàn mà có người động lòng giúp đỡ (dù chỉ là tài sản nhỏ xíu). 0,5 - Khuyên ta nên tôn trọng những người gia ân giúp đỡ mình trong lúc khó khăn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1