intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH-THCS Phan Đình Phùng, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH-THCS Phan Đình Phùng, Châu Đức” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH-THCS Phan Đình Phùng, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2022-2023 Trường TH-THCS Phan Đình Phùng MÔN: GDCD 8 Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của Giáo Chữ ký giám thị Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . viên Lớp : 8. . . . . . . . ĐỀ BÀI: I. TRẮC NGHIỆM: 3 điểm (Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng) Câu 1: Hành vi nào nào sau đây không phù hợp với giữ chữ tín? A. Giữ lời hứa. B. Đã nói là làm. C. Có trách nhiệm về hành vi của bản thân. D. Nói một đằng làm một nẻo. Câu 2: Nội dung nào sau đây không phù hợp với việc xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? A. Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở B. Tư tưởng trọng nam khinh nữ C. Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch sẽ D. Phòng chống các tệ nạn xã hội. Câu 3: Lao động tự giác, sáng tạo giúp A. có nhiều mối quan hệ bạn bè. B. thúc đẩy sự phát triển xã hội. C. sống thanh thản, đàng hoàng. D. Tự tin trong cuộc sống. Câu 4: Ý nghĩa của tự lập được thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Tự tin, bản lĩnh. B. Trông chờ, dựa dẫm vào người khác. C. Thành công trong cuộc sống. D. Tự giác làm bài tập. Câu 5: Biết giữ chữ tín có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân, trong quan hệ xã hội và trong hợp tác kinh doanh? A. Nhận được sự quí trọng của người khác. B. Được mọi người kính nể. C. Nhận được sự tin cậy, tín nhiệm của người khác. D. Có lợi cho người bản thân. Câu 6: Câu tục ngữ: “Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho” khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động sáng tạo. C. Lao động tự giác. B. Trung thực. D. Tiết kiệm II. TỰ LUẬN: (7 Điểm) Câu 1: (1,5 điểm): Thế nào là tự lập? Hãy nêu một số biểu hiện về tự lập trong học tập ? Câu 2:( 3.0 điểm): Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư là gì? Vì sao phải xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư?Công dân cần phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư? Câu 3: (2,5 điểm) Cho tình huống sau: Để mở rộng hiểu biết về môn Toán. Hoàng thường truy cập in-ter-net để tìm nhiều đề toán khác nhau rồi tự giải. Hoàng đã gặp một bài toán rất khó, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng không tìm ra cách giải. Hoàng định tới nhờ cô giáo dạy Toán giải thích. Hoàng chia sẻ ý định đó với Tuấn. Tuấn khuyên Hoàng hãy nỗ lực tìm hiểu thêm, không nên hỏi cô giáo vì như thế là không có tính tự lập. a. (1,5 điểm) Em có đồng ý với lời khuyên của Tuấn hay không ? Tại sao ? b. (1,0 điểm) Nếu là Tuấn, em sẽ nói gì với Hoàng ? BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  2. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  3. KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN GDCD 8 ( Năm học 2022- 2023) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Cộng Cấp độ TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tên bài Khái Hiểu nhận đưa ra niệm được ý phương xét Ý nghĩa án giải Tự lập nghĩa của tự được quyết Tự lập hành tình lập vi huống Số câu: 1 1 2/3 1/3 Số điểm: 1,5 0,5 1,5 1 Tỉ lệ: 15% 5% 15% 10% khái Hiểu niệm được ý giữ chữ nghĩa tín của giữ Giữ chữ - Xác chữ tín. tín định hành vi giữ chữ tín Số câu: 1 1 2 Số điểm: 0.5 0.5 1 Tỉ lệ: 5% 5% 10% Xây - - Xác Xác Khái định định dựng nếp niện ND trách sống văn xây không nhiệm hóa ở dựng phù của cộng nếp hợp CD sống vớixây xây đồng dân văn dựng dựng cư hóa ở nếp nếp cộng sống sống đồng văn hóa văn dân ở cộng hóa ở cư đồng cộng - Ý dân cư đồng - Việc dân cư nghĩa là thiết xây thực dựng nhất nếp góp phần sống xây văn dựng hóa ở nếp sống
  4. cộng văn hóa ở cộng đồng đồng dân dân cư cư Số câu: 1/2 1 1/2 3 Số điểm: 1.5 đ 0.5 1.5đ 4.5 Tỉ lệ: 5% 35% Lao Nhận hành vi đôngtự biết lao giác sáng được động tự tạo thế nào giác lao sang động tự tạo giác, sang tạo Số câu: 1 1 Số điểm: 0,5 0,5 Tỉ lệ: 5% 5% Tổng: 10 - Số câu 3,5 3,5 1,5 1/3 9 Số điểm 4 3 2 1 10 -Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100
  5. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG TH- THCS PHAN ĐÌNH PHÙNG MÔN: GDCD8 Năm học 2022 - 2023 1. TRẮC NGHIỆM( 3Đ) Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 Điểm D B B C C C 2. PHẦN TỰ LUẬN( 7Đ) Câu Nội dung trả lời Điểm - Khái niệm: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc 0,5 1 vào người khác. - Biểu hiện tính tự lập trong học tập 1,5 + Tự giác học bài và làm bài tập về nhà. 1 Đ + Tự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp học tập. 2 - Khái niệm: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư là làm cho đời 0.5 sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú. Ví dụ: Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; Bảo vệ cảnh quan môi trường 0.5 3Đ sạch sẽ... - Ý nghĩa: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư góp phần nâng cao chất cuộc sống gia đình và cộng đồng. 0.5 - Trách hiệm công dân: + Thực hiện tốt các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư . 0.5 + Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa 0.5 ở cộng động dân cư. + Đồng tình ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động 0.5 dân cư ... 3 a. - Không đồng ý với lời khuyên của Tuấn. 0,5 2,5Đ - Bởi vì trong trường hợp này, việc Hoàng tới nhờ cô giáo dạy Toán giải thích không phải là sự dựa dẫm, ỷ lại vì Hoàng cũng đã cố gắng hết sức. 1,0 b. Nếu là Tuấn, sẽ khuyên Hoàng nên đến hỏi cô giáo vì tự lập cũng cần phải tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ chính đáng của người khác khi ta gặp khó khăn. Đó cũng chính là cách giải quyết công việc. 1,0 (HS có thể diễn đạt khác nhau nhưng đúng vẫn được điểm) ĐỀ CƯƠNG GDCD 8
  6. Câu 1 Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư là gì? Vì sao phải xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư?Công dân cần phải làm gì để góp phần xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư? - Khái niệm: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư là làm cho đời sống văn hóa tinh thần ngày càng lành mạnh, phong phú. Ví dụ: Giữ gìn trật tự an ninh, vệ sinh nơi ở; Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch sẽ... - Ý nghĩa: Xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư góp phần nâng cao chất cuộc sống gia đình và cộng đồng. - Trách hiệm công dân: + Thực hiện tốt các quy định về nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư . + Tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư. + Đồng tình ủng hộ các chủ trương xây dựng nếp sống văn hóa ở cộng động dân cư ... Câu 2: Thế nào là tự lập? Hãy nêu một số biểu hiện về tự lập trong học tập ? - - Khái niệm: Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình, tự lo liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình, không trông chờ, dựa dẫm phụ thuộc vào người khác. - - Biểu hiện tính tự lập trong học tập - + Tự giác học bài và làm bài tập về nhà. + Tự nghiên cứu, tìm tòi các phương pháp học tập Câu 3: Cho tình huống sau: Để mở rộng hiểu biết về môn Toán. Hoàng thường truy cập in- ter-net để tìm nhiều đề toán khác nhau rồi tự giải. Hoàng đã gặp một bài toán rất khó, mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng không tìm ra cách giải. Hoàng định tới nhờ cô giáo dạy Toán giải thích. Hoàng chia sẻ ý định đó với Tuấn. Tuấn khuyên Hoàng hãy nỗ lực tìm hiểu thêm, không nên hỏi cô giáo vì như thế là không có tính tự lập. a. Em có đồng ý với lời khuyên của Tuấn hay không ? Tại sao ? b. Nếu là Tuấn, em sẽ nói gì với Hoàng ? TL: . - Không đồng ý với lời khuyên của Tuấn. - Bởi vì trong trường hợp này, việc Hoàng tới nhờ cô giáo dạy Toán giải thích không phải là sự dựa dẫm, ỷ lại vì Hoàng cũng đã cố gắng hết sức. b. Nếu là Tuấn, sẽ khuyên Hoàng nên đến hỏi cô giáo vì tự lập cũng cần phải tìm kiếm sự hỗ trợ giúp đỡ chính đáng của người khác khi ta gặp khó khăn. Đó cũng chính là cách giải quyết công việc. Câu 4 Vì sao phải rèn luyện tính tự lập? Hãy nêu một số biểu hiện trái với tự lập trong học tập và sinh hoạt hằng ngày mà em biết ? - Ý ngĩa: Có tính tự lập sẽ thành công hơn trong cuộc sống. Họ xứng đáng nhận được sự kính trọng của mọi người. - Biểu hiện trái với tính tự lập trong học tập và trong sinh hoạt hằng ngày: + Không tự làm bài tập về nhà mà đi chép bài của bạn. + Quay cóp khi làm bài kiểm tra. + Phải để bố mẹ nhắc nhở mới học bài, làm việc. + Lúc nào cũng trông chờ, dựa dẫm vào người khác.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2