Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Sỹ Liên
lượt xem 0
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Sỹ Liên" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Ngô Sỹ Liên
- TRƯỜNG THCS NGÔ SỸ LIÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: GDCD, LỚP 8 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Năng lực: - Kiểm tra, đánh giá tri thức, năng lực HS đạt được trong các bài ở học kỳ I lớp 8; - Đánh giá được bài dạy của giáo viên, phương pháp, cách thức tổ chức phù hợp hoặc điều chỉnh - Vận dụng được các kiến thức đã học vào giải quyết tình huống trong cuộc sống. Từ đó rút ra được bài học cho bản thân. - Rèn luyện được kĩ năng khi xem xét, đánh giá được các hành vi và chuẩn mực đạo đức của bản thân, của người khác, + Tự chủ và tự học để bổ sung kịp thời các kiến thức cơ bản phục vụ việc kiểm tra đánh giá. Biết lập kế hoạch tự học tự tìm kiếm kiến thức trong sách vở, thông qua sách báo và các nguồn tư liệu khác nhau để hoàn thành kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra 2. Phẩm chất: - Trung thực: Thực hiện tốt nhiệm vụ học tập hoàn thành có chất lượng bài kiểm tra giữa kỳ để đạt kết cao - Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân, tích cực, chủ động để hoàn thành được nhiệm vụ học tập của bản thân. - Chăm chỉ: Chăm chỉ học tập, rèn luyện, tích cực áp dụng những kiến thức đã học vào đời sống. Tích cực ôn tập và củng cố kiến thức để đạt kết quả cao trong bài kiểm tra. - HS có thái độ học tập đúng và điều chỉnh qúa trình học tập của mình. II. PHƯƠNG TIỆN, HỌC LIỆU 1. GV: Kết hợp kiến thức ở các chủ đề trong sách GDCD 8, bộ Kết nối tri thức với cuộc sống: Bài 1: Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Bài 2: Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc Bài 3: Lao động cần cù, sáng tạo Bài 4: Bảo vệ lẽ phải. Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Bài 6: Xác định mục tiêu cá nhân - Ngữ liệu trên các kênh truyền hình chính thống quốc gia; báo Vietnamnet
- 2. HS: Ý thức chuẩn bị bài, hoàn thiện bài theo nội dung kiên thức đã được ôn tập III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC KIỂM TRA: Bước 1: giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, phương tiện kiểm tra của học sinh Bước 2: GV giao đề cho học sinh Bước 3: Học sinh lĩnh hội tri thức, hoàn thành bài tập theo yêu cầu - Kiểm tra theo hình thức kết hợp trắc nghiệm với tự luận theo tỷ lệ ( 30TN/70TL) IV. THU BÀI VÀ NHẬN XÉT GIỜ KIỂM TRA - GV: nhận bài kiểm tra sau 45 phút - HS: nộp bài theo đúng thời gian quy định - GV: Nhắc nhở một số việc cho tiết tiếp theo A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I Mức độ Tổng đánh giá TT Nội dung/c Vận Mạch Nhận Thông Vận Câu Câu hủ dụng nội biết hiểu dụng TN TL đề/bài cao dung học TN TL TN TL TL TL 1 Giáo 1. Tự 2 2 0,5 dục hào đạo về đức truyề Tổng điểm n thống dân tộc Việt Nam
- 2. Tôn trọng sự đa 2 2 0,5 dạng của dân tộc 3. Lao động cần 2 1 2 1 2,75 cù sáng tạo 4. Bảo 2 1 2 1 3,0 vệ lẽ phải 5. Bảo vệ môi trườn g và 3 1/2 1/2 3 1 2,75 tài nguy ên thiên nhiên 6. Xác định mục 2 2 0,5 tiêu cá nhân Tổng 12 1 1 1 12 3 10 câu
- Tỉ lệ 30% 30% 30% 10% 30% 70% % Tỉ lệ chung 60% 40% 100 B. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1. GDCD 8 Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung đánh giá cao Giáo dục 1. Tự hào Nhận biết: 2 TN đạo đức về truyền - Nêu được thống dân một số tộc Việt truyền Nam thống dân tộc Việt Nam . - Kể được biểu hiện của truyền thống dân 1 tộc việt nam. Thông hiểu - Nhận diện được giá trị của các tuyền thống dân tộc Việt Nam - Đánh giá được hành vi, việc làm của bản thân và những
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung đánh giá cao người xung quanh trong việc thể hiện lòng tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam Vận dụng: . - Xác định được những việc cần làm phù hợp với bản thân để giữ gìn phát huy truyền thống quê hương. Vận dụng cao - Thực hiện được những việc làm cụ thể để gìn giữ, phát huy truyền thống dân tộc. 2. Tôn Nhận biết: 2TN trọng sự Nêu được đa dạng những của dân biểu hiện tộc của sự đa
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung đánh giá cao dạng của các dân tộc và nền văn hóa trên thế giới. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng đạo sự đa dạng của các dân tộc và nền văn hóa trên thế giới Vận dụng: - Phê phán những hành vi kì thị , phân biệt chủng tộc và văn hóa. - Xác định được những lời nói, việc làm thê hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung đánh giá cao giới phù hợp với bản thân Vân dụng cao: Thực hiện được những lời nói, việc làm thể hiện thái độ tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới phù hợp với bản thân. 3. Lao Nhận biết: 3 TN 1 TL động cần - cù sáng Nê tạo u đư ợc khá i niệ m cần cù sán g tạo tro ng lao độn g.
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung đánh giá cao - Nê u đư ợc mộ t số biể u hiệ n của cần cù sán g tạo tro ng lao độn g. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa cần cù sáng tạo trong lao động . Vận dụng: - Trân trọng những thành quả lao động, quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung đánh giá cao tạo trong lao động. -Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. Vận dụng cao: - Thể hiện được sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân. 4. Bảo vệ Nhận biết: 2 TN 1 TL lẽ phải - Nêu được lẽ phải là gì? Thế nào là lẽ phải Thông hiểu: - Giải thích được một cách đơn giản về sự cần thiết bảo vệ lẽ phải. Vận dụng: - Khích lệ động viên bạn bè có thái độ, hành vi bảo vệ lẽ phải - Phê phán
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung đánh giá cao những người không biết bảo vệ lẽ phải. Vận dụng cao: - Thực hiện được việc bảo vệ lẽ phải bằng lời nói và hành động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi. 5. Bảo vệ Nhận biết: 2TN ½ TL ½ TL môi - Nêu trường và được một tài nguyên số quy thiên định về nhiên bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. - Nêu được một số biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Nêu được trách nhiệm của học sinh trong việc
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung đánh giá cao bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Thông hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng: - Phê phán, đấu tranh với những hành vi gây ô nhiễm môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Vận dụng cao: - Thực hiện được một số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ môi trường và
- Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội Mức độ TT Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng dung đánh giá cao tài nguyên thiên nhiên. Nhận biết 2TN được trình tự các bước xác 6. định mục Xác định tiêu cá mục tiêu nhân và cá nhân cách phân loại mục tiêu cá nhân Tổng 12 TN 1 1,5 TL 0,5 TL TL Tỉ lệ % 30 30 30 10 Tỉ lệ chung 60 % 40% C. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I LỚP 8 PHẦN I: Trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong những câu sau Câu 1: Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là những giá trị nào? A. Vật chất B. Tinh thần C. Của cải D. Kinh tế. Câu 2: Câu tục ngữ “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” nói về truyền thống nào của dân tộc ta? A.Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống yêu nước. D.Truyền thống văn hóa. Câu 3: Biểu hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc là gì? A. Luôn nêu cao tinh thần tôn trọng và học hỏi; sẵn sàng chia sẻ và tiếp thu những tiến bộ về mọi mặt của các dân tộc trên thế giới. B. Sẵn sàng chia sẽ và tiếp thu những tiến bộ về mọi mặt của các dân tộc trên thế giới; tôn trong độc lập dân tộc, chủ quyền và các quyền cơ bản của công dân. C. Luôn nêu cao tinh thần tôn trọng và học hỏi; sẵn sàng chia sẻ và tiếp thu những tiến bộ về mọi mặt của các dân tộc trên thế giới; tôn trong, sẵn sàng làm bạn với tất cả các dân tộc khác trên trên thế giới.
- D. Luôn nêu cao tinh thần tôn trọng và học hỏi: tôn trọng ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán của họ; thừa nhận và học hỏi những tinh hoa, văn hóa, những thành tựu về các mặt của họ. Câu 4: Việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc phải chú ý đến điều gì? A. Học hỏi các mặt tích cực phải chọn lọc và phù hợp với bản sắc dân tộc mình. B. Học hỏi cả mặt tích cực và hạn chế. C. Chỉ học hỏi mặt tích cực và không cần chọn lọc. D. Chỉ học hỏi mặt tiêu cực. Câu 5: Trong quá trình lao động luôn luôn suy nghĩ, cải tiến để tìm tòi cái mới, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động được gọi là? A. Lao động tự giác. B. Lao động sáng tạo. C. Lao động. D. Sáng tạo. Câu 6: Câu tục ngữ: Có làm thì mới có ăn/Không dưng ai dễ mang phần đến cho khuyên chúng ta điều gì? A. Lao động sáng tạo. B. Trung thực C. Lao động cần cù. D. Tiết kiệm. Câu 7: Trong một lần tan học, em ra khỏi cổng trường thấy đèn đỏ báo hiệu còn 4 giây nữa thì được đi, nhưng vì thấy một số người lớn đi vượt mà lại không thấy công an đứng đó nên một bạn học cũng phóng xe đi khi còn hai giây. Theo em bạn học sinh đó và những người lớn đã tuân theo đúng luật giao thông chưa? A. Bạn học sinh và những người lớn chưa tuân thủ đúng luật giao thông B. Bạn học sinh và những người lớn đã tuân thủ đúng luật gao thông. Câu 8: Hành vi nào sau đây thể hiện rõ nhất việc biết bảo vệ lẽ phải? A. Thấy bất kể việc gì có lợi cho mình cũng phải làm bằng được. B. Luôn bảo vệ mọi ý kiến của mình. C. Lắng nghe ý kiến của mọi người để tìm ra điều hợp lí. D. Luôn luôn tán thành và làm theo số đông. Câu 9: Mục tiêu cá nhân được phân loại theo các cách nào? A. Lĩnh vực và môn học B. Lĩnh vực và thời gian C. Thời gian và môn học D. Thời gian và bản thân Câu 10: Địa phương nơi em sinh sống là làng nghề, một số hộ gia đình ở thôn em đã lén thải ra ngoài khu dân cư nước thải chưa qua xử lí trong một thời gian dài gây ô nhiễm môi trường mà chính quyền địa phương không biết. Trước tình trạng đó em sẽ làm gì?
- A. Báo với cô giáo hoặc bố mẹ B. Báo với trưởng thôn hoặc chính quyền địa phương C. Báo công an xã hoặc nhà trường D. Báo với bố mẹ hoặc trưởng thôn Câu 11: Ngày môi trường thế giới hằng năm là vào ngày, tháng nào? A. 5/6. B. 5/7. C. 5/8. D. 5/9. Câu 12: Hãy sắp xếp các bước xác định mục tiêu cá nhân phù hợp giữa cột A và cột B trong bảng sau: A Nối B 1 a. Liệt kê những việc cần làm để đạt được mục tiêu 2 b. Điều chỉnh cách thức thực hiện nếu hoàn cảnh thay đổi 3 c. Xác định thời gian và nguồn lực cần thiết 4 d. Cam kết thực hiện kế hoạch. 5 e. Thường xuyên đánh giá việc thực hiện mục tiêu của bản thân PHẦN II: Tự luận (7 điểm) Câu 1: (3 điểm) Trên đường phố, một chị đi xe máy phía trước làm rơi một chiếc ví. Có một người định cúi xuống nhặt thì một thanh niên đi xe máy nhanh chân gạt chiếc ví lại gần chỗ anh ta, nhặt chiếc ví bỏ “tọt”vào túi mình và đi ngay. a, Em có nhận xét gì về hành vi của anh thanh niên đó? b, Em có suy nghĩ như thế nào về quan niệm” nhặt được của rơi tạm thời đút túi” của một số thanh niên thời nay? Câu 2: (2 điểm) Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân.Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi đó là thất bại, mà xem đó như những cơ hội để học hỏi.
- a, Qua câu chuyện trên, em học hỏi được gì từ tấm gương của nhà bác học Edison? b. Hiện nay một số bạn học sinh thấy bài khó là nản, đi chép sách giải hoặc lên mạng chép cho xong. Em có suy nghĩ gì về những hành động này. Em sẽ khuyên các bạn như thế nào? Câu 3 ( 2 điểm): Có ý kiến cho rằng: Để đất nước được phát triển tốt, chúng ta cần tập trung khai thác mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tối đa nhất có thể. Sau khi đất nước phát triển, chúng ta thực hiện các biện pháp tái sinh vẫn được. a. Em có đồng tình với quan điểm đó không? Vì sao? b. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên? HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: Trắc nghiệm Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Đáp B A D A B C A C B A A án Câu a c e b d 12 Phần II. Tự luận Câu 1: (3 điểm) a. Hành vi đó là chưa đẹp. Chưa biết trả lại cho người mất. Chưa làm theo những điều được cho là đúng đẵn theo chuẩn mực đạo đức xã hội. ( 1,5 đ) b. “ Nhặt được của rơi tạm thời đút túi” là một quan điểm sai lầm. Là hành vi vi phạm đạo đức: lừa dối, tham lam. Là hành vi vi phạm pháp luật, sẽ bị xử lý theo mức độ , tính chất vi phạm: phạt tiền đến 15 triệu đồng, hoặc phạt tù cải tạo không giam giữ( 1,5 đ) Câu 2: (2 điểm) a. Edison là tấm gương sáng cho sự lao động cần cù, sáng tạo. Em học hỏi được từ Edison: khi gặp điều không như mong muốn , những khó khăn: bài khó, điểm kém, bị bố mẹ thầy cô mắng,…không nản chí, xem xét vì sao mình chưa đạt được điều mong muốn, tự sửa chữa.( 1 điểm) b. Các bạn đó còn lười biếng. Em sẽ nói với các bạn: lười học, đi chép bài sẽ không hiểu, khó có thể vượt qua các kì thi, không thể vận dụng vào thực tế cuộc sống, tương lai sau này sẽ gặp nhiều khó khăn….( 1 điểm)
- Câu 3: (2 điểm) a. Không đồng tình. Vì làm như vậy sẽ gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, làm mất cân bằng sinh thái, … gây nguy hiểm cho môi trường sống của con người và tự nhiên. Để tạo ra sự phát triển của đất nước thì rất cần thiết, nhưng phải tạo ra sự phát triển bền vững, vừa phát triển kinh tế vừa đảm bảo sự ổn định cho môi trường…(1 điểm) b. Tổng vệ sinh trường lớp, phát quang dọn dẹp đường nông thôn, trồng nhiều cây xanh, khai thông cống rãnh, vứt rác đúng nơi quy định, lên án những hành vi xả rác bừa bãi,..(1 điểm) Duyệt của Ban giám hiệu Tổ trưởng chuyên môn Người làm đề Đặng Thị Hiên Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Thanh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 438 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 346 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 483 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 517 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 330 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 319 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 947 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
4 p | 249 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 566 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 376 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 232 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 302 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 450 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 279 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 430 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 288 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 200 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn