Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
lượt xem 0
download
Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GDCD - LỚP 9 Tổng Mức độ nhận thức % điểm Chương/ Nội dung/đơn vị TT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao chủ đề kiến thức (TNKQ) (TL) (TL) (TL) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Dân chủ và kỉ 1,25 1 3TN 2TN luật Bảo vệ hòa 0,5 2 2TN bình Tình hữu nghị giữa các dân 2,75 3 3TN 1TL tộc trên thế giới Hợp tác cùng 4 2TN phát triển 0,5 Kế thừa và phát huy 5 truyền thống 1TN 2TN 1TL 2,75 tốt đẹp của dân tộc Năng động 0,75 6 3TN sáng tạo Làm việc có 7 năng suất chất 2TN 1TL lượng hiệu quả 1,5 Tổng câu 16TN 4TN+1TL 1TL 1TL 10,0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GDCD - LỚP: 9 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội Thông Vận TT dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề vị kiến thức hiểu dụng biết dụng cao Dân chủ và Nhận biết: 1 3TN kỉ luật - Nêu được thế nào dân
- chủ, kỉ luật. - Nêu được mối quan hệ dân chủ và kỉ luật. Thông hiểu: - Biết được quyền dân chủ 2TN và chấp hành tốt kỉ luật của tập thể Nhận biết: - Nêu được thế nào là bảo Bảo vệ hòa 2 vệ hòa bình. 2TN bình - Biết được vì sao cần phải bảo vệ hòa bình. Nhận biết: - Nêu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc Tình hữu trên thế giới. nghị giữa - Biết được quan hệ hữu 3 các dân tộc nghị giữa các dân tộc trên 3TN trên thế thế giới. giới Thông hiểu: -Chính sách của Đảng và Nhà nước trong quan hệ 1TL hữu nghị. Nhận biết: -Nêu được hợp tác cùng Hợp tác phát triển. 4 cùng phát 2TN triển - Biết được cơ sở quan trọng để hợp tác quốc tế Nhận biết: 1TN -Nêu được một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Kế thừa và Thông hiểu: phát huy -Hiểu được các câu tục truyền ngữ thành ngữ nói về 5 2TN thống tốt truyền thống của dân tộc đẹp của Việt Nam. dân tộc Vận dung: -Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt 1TL đẹp của dân tộc.
- Nhận biết: - Nêu được tính năng động sáng tạo. Năng động, sáng tạo - Biểu hiện của năng động 6 3TN sáng tạo. - Ý nghĩa của năng động sáng tạo. Nhận biết: - Nêu được việc làm có năng suất chất lượng hiệu Làm việc quả. có năng 7 suất chất - Ý nghĩa của việc làm có 2TN lượng hiệu năng suất chất lượng, hiệu quả quả. Vận dụng cao: Giải thích việc làm đạt năng suất chất lượng hiệu quả 1TL Tổng 16TN 4TN+1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ:NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên……………………………… MÔN: GDCD 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC Đề gốc (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính dân chủ trong giờ sinh hoạt lớp? A. Lớp trưởng đưa ra ý kiến nào, các bạn cũng điều tuân theo. B. Lớp trưởng điều khiển, các bạn đưa ra ý kiến thảo luận. C. Lớp trưởng bắt các bạn phải phục tùng ý kiến của mình. D. Lớp trưởng tự quyết định mọi vấn đề của lớp. Câu 2: Trong tập thể chỉ có dân chủ mà không có kỉ luật thì điều gì có thể xảy ra? A. Dẫn đến sự căng thẳng. B. Dẫn đến sự độc đoán. C. Dẫn đến sự chuyên quyền. D. Dẫn đến sự dân chủ quá trớn. Câu 3: Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là A. Pháp luật. B. Kỉ luật. C. Tự trọng. D. Trung thực. Câu 4: Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là A. khiêm nhường. B. dân chủ. C. trung thực. D. kỉ luật. Câu 5: Coi cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật B. Vi phạm quyền tự chủ C. Vi phạm kỉ luật D. Vi phạm quy chế. Câu 6: Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. hợp tác. B. dân chủ. C. hữu nghị. D. hòa bình. Câu 7: Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là A. Bảo vệ hòa bình. B. Bảo vệ pháp luật. C. Bảo vệ đất nước. D. Bảo vệ nền dân chủ. Câu 8: Tình hữu nghị giữa Việt Nam và các dân tộc trên thế giới được hiểu như thế nào? A. Là quan hệ anh em với các nước. B. Là quan hệ thân thiện với nước láng giềng. C. Là quan hệ bạn bè thân thiện với các nước trên thế giới. D. Là quan hệ anh em với các dân tộc khác. Câu 9: Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là A. hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới. B. tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. C. xây dựng tình hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới. D. xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 10: Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là A. tôn trọng, bình đẳng. B. xây dựng mối quan hệ thân thiện. C. tôn trọng và thân thiện. D. hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi. Câu 11: Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là A. quan hệ. B. giao lưu. C. đoàn kết . D. hợp tác. Câu 12: Cơ sở quan trọng của hợp tác là A. bình đẳng, đôi bên cùng có lợi B. hợp tác, hữu nghị
- C. giao lưu, hữu nghị D. hòa bình, ổn định. Câu 13: Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống nào? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống yêu nước. D.Truyền thống văn hóa. Câu 14: “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. B. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống văn hóa. Câu 15: Cách ứng xử nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. C. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. B. Kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. D. Viết, vẽ, khắc tên lên di tích lịch sử. Câu 16: Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là A. làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. B. làm việc năng suất, khoa học. C. làm việc khoa học, năng suất, hiệu quả. D. làm việc chất lượng, hiệu quả. Câu 17: Năng động sáng tạo chỉ có thể có ở những người A. ham chơi, lười biếng. B. Say mê tìm tòi, thích khám phá. C. không có ý chí vươn lên. D. ỷ lại vào người khác. Câu 18: Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc? A. Vứt đồ đạc bừa bãi, lười biếng. B. Biết sắp xếp thời gian học tập, các hoạt động hợp lí. C. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác. D. Chỉ làm theo những điều được hướng dẫn, chỉ bảo. Câu 19: Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện việc làm có năng suất chất lượng hiệu quả? A. Ăn kĩ, làm dối. B. Mồm miệng đỡ chân tay. C. Siêng làm thì có, siêng học thì hay. D. Làm đi không bằng làm lại. Câu 20: Mọi công dân cùng làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ góp phần A. thâu tóm mọi nguồn nhân lực. B. san bằng lợi ích cá nhân. C. nâng cao chất lượng cuộc sống. D. chia đều các nguồn thu nhập. B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21: (2,0 điểm) Chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ hữu nghị là gì? Câu 22: 2,0 điểm) Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 23: (1,0 điểm) Để tranh thủ thời gian, trong giờ học. Hà thường mang bài tập của môn khác ra làm. Có bạn khen Hà làm việc có năng suất và làm theo Hà. Em có tán thành cách làm đó của Hà không? Vì sao?
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên……………………………… MÔN: GDCD 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ I (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Việc làm nào dưới đây thể hiện tính dân chủ trong giờ sinh hoạt lớp? A. Lớp trưởng đưa ra ý kiến nào, các bạn cũng điều tuân theo. B. Lớp trưởng bắt các bạn phải phục tùng ý kiến của mình. C. Lớp trưởng điều khiển, các bạn đưa ra ý kiến thảo luận. D. Lớp trưởng tự quyết định mọi vấn đề của lớp. Câu 2. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc? A. Vứt đồ đạc bừa bãi, lười biếng. B. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác. C. Chỉ làm theo những điều được hướng dẫn, chỉ bảo. D. Biết sắp xếp thời gian học tập, các hoạt động hợp lí. Câu 3. “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống văn hóa. C. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. D. Truyền thống yêu nước. Câu 4. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện việc làm có năng suất chất lượng hiệu quả? A. Siêng làm thì có, siêng học thì hay. B. Mồm miệng đỡ chân tay. C. Ăn kĩ, làm dối. D. Làm đi không bằng làm lại. Câu 5. Coi cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm pháp luật B. Vi phạm quyền tự chủ C. Vi phạm quy chế. D. Vi phạm kỉ luật Câu 6. Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. hợp tác. B. dân chủ. C. hữu nghị. D. hòa bình. Câu 7. Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là A. xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. B. xây dựng tình hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới. C. hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới. D. tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 8. Cách ứng xử nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. B. Kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. C. Viết, vẽ, khắc tên lên di tích lịch sử. D. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. Câu 9. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là A. làm việc khoa học, năng suất, hiệu quả. B. làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. C. làm việc năng suất, khoa học. D. làm việc chất lượng, hiệu quả. Câu 10. Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là A. Tự trọng. B. Trung thực. C. Kỉ luật. D. Pháp luật. Câu 11. Tình hữu nghị giữa Việt Nam và các dân tộc trên thế giới được hiểu như thế nào? A. Là quan hệ anh em với các dân tộc khác. B. Là quan hệ thân thiện với nước láng giềng. C. Là quan hệ anh em với các nước. D. Là quan hệ bạn bè thân thiện với các nước trên thế giới. Câu 12. Cơ sở quan trọng của hợp tác là
- A. hợp tác, hữu nghị B. bình đẳng, đôi bên cùng có lợi C. giao lưu, hữu nghị D. hòa bình, ổn định. Câu 13. Trong tập thể chỉ có dân chủ mà không có kỉ luật thì điều gì có thể xảy ra? A. Dẫn đến sự độc đoán. B. Dẫn đến sự dân chủ quá trớn. C. Dẫn đến sự chuyên quyền. D. Dẫn đến sự căng thẳng. Câu 14. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là A. dân chủ. B. khiêm nhường. C. trung thực. D. kỉ luật. Câu 15. Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là A. xây dựng mối quan hệ thân thiện. B. tôn trọng, bình đẳng. C. hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi. D. tôn trọng và thân thiện. Câu 16. Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là A. quan hệ. B. hợp tác. C. đoàn kết . D. giao lưu. Câu 17. Mọi công dân cùng làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ góp phần A. chia đều các nguồn thu nhập. B. thâu tóm mọi nguồn nhân lực. C. san bằng lợi ích cá nhân. D. nâng cao chất lượng cuộc sống. Câu 18. Năng động sáng tạo chỉ có thể có ở những người A. Say mê tìm tòi, thích khám phá. B. ỷ lại vào người khác. C. không có ý chí vươn lên. D. ham chơi, lười biếng. Câu 19. Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là A. Bảo vệ nền dân chủ. B. Bảo vệ hòa bình. C. Bảo vệ pháp luật. D. Bảo vệ đất nước. Câu 20. Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống nào? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống yêu nước. C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống đoàn kết. B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21: (2,0 điểm) Chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ hữu nghị là gì? Câu 22: 2,0 điểm) Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 23: (1,0 điểm) Để tranh thủ thời gian, trong giờ học. Hà thường mang bài tập của môn khác ra làm. Có bạn khen Hà làm việc có năng suất và làm theo Hà. Em có tán thành cách làm đó của Hà không? Vì sao? ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên……………………………… MÔN: GDCD 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ II (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Cách ứng xử nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Viết, vẽ, khắc tên lên di tích lịch sử. B. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. C. Kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. D. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. Câu 2. Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là A. tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. B. hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới. C. xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. D. xây dựng tình hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 3. Mọi công dân cùng làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ góp phần A. chia đều các nguồn thu nhập. B. nâng cao chất lượng cuộc sống. C. thâu tóm mọi nguồn nhân lực. D. san bằng lợi ích cá nhân. Câu 4. Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là A. xây dựng mối quan hệ thân thiện. B. tôn trọng, bình đẳng. C. tôn trọng và thân thiện. D. hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi. Câu 5. Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là A. giao lưu. B. hợp tác. C. đoàn kết . D. quan hệ. Câu 6. “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống yêu nước. Câu 7. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là A. trung thực. B. dân chủ. C. kỉ luật. D. khiêm nhường. Câu 8. Coi cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm quyền tự chủ B. Vi phạm kỉ luật C. Vi phạm pháp luật D. Vi phạm quy chế. Câu 9. Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là A. Trung thực. B. Tự trọng. C. Pháp luật. D. Kỉ luật. Câu 10. Tình hữu nghị giữa Việt Nam và các dân tộc trên thế giới được hiểu như thế nào? A. Là quan hệ thân thiện với nước láng giềng. B. Là quan hệ bạn bè thân thiện với các nước trên thế giới. C. Là quan hệ anh em với các dân tộc khác. D. Là quan hệ anh em với các nước. Câu 11. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc? A. Vứt đồ đạc bừa bãi, lười biếng. B. Chỉ làm theo những điều được hướng dẫn, chỉ bảo. C. Biết sắp xếp thời gian học tập, các hoạt động hợp lí. D. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác. Câu 12. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện việc làm có năng suất chất lượng hiệu quả? A. Mồm miệng đỡ chân tay. B. Làm đi không bằng làm lại. C. Ăn kĩ, làm dối. D. Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Câu 13. Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là A. Bảo vệ hòa bình. B. Bảo vệ đất nước. C. Bảo vệ pháp luật. D. Bảo vệ nền dân chủ. Câu 14. Trong tập thể chỉ có dân chủ mà không có kỉ luật thì điều gì có thể xảy ra? A. Dẫn đến sự chuyên quyền. B. Dẫn đến sự căng thẳng. C. Dẫn đến sự dân chủ quá trớn. D. Dẫn đến sự độc đoán. Câu 15. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là A. làm việc chất lượng, hiệu quả. B. làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. C. làm việc khoa học, năng suất, hiệu quả. D. làm việc năng suất, khoa học. Câu 16. Việc làm nào dưới đây thể hiện tính dân chủ trong giờ sinh hoạt lớp? A. Lớp trưởng tự quyết định mọi vấn đề của lớp. B. Lớp trưởng điều khiển, các bạn đưa ra ý kiến thảo luận. C. Lớp trưởng bắt các bạn phải phục tùng ý kiến của mình. D. Lớp trưởng đưa ra ý kiến nào, các bạn cũng điều tuân theo. Câu 17. Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống đoàn kết. C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 18. Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. dân chủ. B. hợp tác. C. hữu nghị. D. hòa bình. Câu 19. Năng động sáng tạo chỉ có thể có ở những người A. ỷ lại vào người khác. B. không có ý chí vươn lên. C. Say mê tìm tòi, thích khám phá. D. ham chơi, lười biếng. Câu 20. Cơ sở quan trọng của hợp tác là A. hợp tác, hữu nghị B. giao lưu, hữu nghị C. hòa bình, ổn định. D. bình đẳng, đôi bên cùng có lợi B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21: (2,0 điểm) Chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ hữu nghị là gì? Câu 22: 2,0 điểm) Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 23: (1,0 điểm) Để tranh thủ thời gian, trong giờ học. Hà thường mang bài tập của môn khác ra làm. Có bạn khen Hà làm việc có năng suất và làm theo Hà. Em có tán thành cách làm đó của Hà không? Vì sao? ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên……………………………… MÔN: GDCD 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ III (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Trong tập thể chỉ có dân chủ mà không có kỉ luật thì điều gì có thể xảy ra? A. Dẫn đến sự dân chủ quá trớn. B. Dẫn đến sự căng thẳng. C. Dẫn đến sự chuyên quyền. D. Dẫn đến sự độc đoán. Câu 2. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là A. làm việc năng suất, khoa học. B. làm việc khoa học, năng suất, hiệu quả. C. làm việc chất lượng, hiệu quả. D. làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. Câu 3. Cơ sở quan trọng của hợp tác là A. hợp tác, hữu nghị B. hòa bình, ổn định. C. giao lưu, hữu nghị D. bình đẳng, đôi bên cùng có lợi Câu 4. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là A. khiêm nhường. B. trung thực. C. kỉ luật. D. dân chủ. Câu 5. Coi cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm quy chế. B. Vi phạm quyền tự chủ C. Vi phạm kỉ luật D. Vi phạm pháp luật Câu 6. Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là A. tôn trọng, bình đẳng. B. hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi. C. xây dựng mối quan hệ thân thiện. D. tôn trọng và thân thiện. Câu 7. Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là A. đoàn kết . B. giao lưu. C. quan hệ. D. hợp tác. Câu 8. Cách ứng xử nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. B. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. C. Kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. D. Viết, vẽ, khắc tên lên di tích lịch sử. Câu 9. Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là A. Kỉ luật. B. Trung thực. C. Pháp luật. D. Tự trọng. Câu 10. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc? A. Chỉ làm theo những điều được hướng dẫn, chỉ bảo. B. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác. C. Biết sắp xếp thời gian học tập, các hoạt động hợp lí. D. Vứt đồ đạc bừa bãi, lười biếng. Câu 11. Việc làm nào dưới đây thể hiện tính dân chủ trong giờ sinh hoạt lớp? A. Lớp trưởng điều khiển, các bạn đưa ra ý kiến thảo luận. B. Lớp trưởng đưa ra ý kiến nào, các bạn cũng điều tuân theo. C. Lớp trưởng bắt các bạn phải phục tùng ý kiến của mình. D. Lớp trưởng tự quyết định mọi vấn đề của lớp. Câu 12. “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống tôn sư trọng đạo. C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. Câu 13. Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống nào? A. Truyền thống yêu nước. B. Truyền thống đoàn kết.
- C. Truyền thống văn hóa. D. Truyền thống tôn sư trọng đạo. Câu 14. Mọi công dân cùng làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ góp phần A. chia đều các nguồn thu nhập. B. san bằng lợi ích cá nhân. C. nâng cao chất lượng cuộc sống. D. thâu tóm mọi nguồn nhân lực. Câu 15. Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là A. tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. B. xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. C. hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới. D. xây dựng tình hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 16. Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là A. Bảo vệ pháp luật. B. Bảo vệ đất nước. C. Bảo vệ hòa bình. D. Bảo vệ nền dân chủ. Câu 17. Năng động sáng tạo chỉ có thể có ở những người A. ham chơi, lười biếng. B. Say mê tìm tòi, thích khám phá. C. ỷ lại vào người khác. D. không có ý chí vươn lên. Câu 18. Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. hợp tác. B. dân chủ. C. hòa bình. D. hữu nghị. Câu 19. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện việc làm có năng suất chất lượng hiệu quả? A. Ăn kĩ, làm dối. B. Mồm miệng đỡ chân tay. C. Làm đi không bằng làm lại. D. Siêng làm thì có, siêng học thì hay. Câu 20. Tình hữu nghị giữa Việt Nam và các dân tộc trên thế giới được hiểu như thế nào? A. Là quan hệ anh em với các nước. B. Là quan hệ anh em với các dân tộc khác. C. Là quan hệ thân thiện với nước láng giềng. D. Là quan hệ bạn bè thân thiện với các nước trên thế giới. B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21: (2,0 điểm) Chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ hữu nghị là gì? Câu 22: 2,0 điểm) Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 23: (1,0 điểm) Để tranh thủ thời gian, trong giờ học. Hà thường mang bài tập của môn khác ra làm. Có bạn khen Hà làm việc có năng suất và làm theo Hà. Em có tán thành cách làm đó của Hà không? Vì sao? ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 Họ và tên……………………………… MÔN: GDCD 9 Lớp………… (Thời gian làm bài 45 phút) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ IV (Đề có 23 câu, in trong 02 trang) A- TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 20 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Câu tục ngữ: Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy nói về truyền thống nào? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống văn hóa. C. Truyền thống yêu nước. D. Truyền thống đoàn kết. Câu 2. Mọi công dân cùng làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả sẽ góp phần A. thâu tóm mọi nguồn nhân lực. B. chia đều các nguồn thu nhập. C. san bằng lợi ích cá nhân. D. nâng cao chất lượng cuộc sống. Câu 3. Trong tập thể chỉ có dân chủ mà không có kỉ luật thì điều gì có thể xảy ra? A. Dẫn đến sự chuyên quyền. B. Dẫn đến sự căng thẳng. C. Dẫn đến sự dân chủ quá trớn. D. Dẫn đến sự độc đoán. Câu 4. Mọi người được làm chủ công việc của tập thể của xã hội, được tham gia đóng góp ý kiến, giám sát những công việc chung được gọi là A. trung thực. B. khiêm nhường. C. kỉ luật. D. dân chủ. Câu 5. Cách ứng xử nào dưới đây không phải là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta? A. Đoàn kết, chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau. B. Thực hiện nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi. C. Viết, vẽ, khắc tên lên di tích lịch sử. D. Kính trọng, lễ phép với thầy, cô giáo. Câu 6. Trong các hành vi dưới đây, hành vi nào thể hiện tính sáng tạo trong công việc? A. Đang làm việc này, lại chạy ra làm việc khác. B. Biết sắp xếp thời gian học tập, các hoạt động hợp lí. C. Chỉ làm theo những điều được hướng dẫn, chỉ bảo. D. Vứt đồ đạc bừa bãi, lười biếng. Câu 7. Câu tục ngữ nào sau đây thể hiện việc làm có năng suất chất lượng hiệu quả? A. Ăn kĩ, làm dối. B. Siêng làm thì có, siêng học thì hay. C. Mồm miệng đỡ chân tay. D. Làm đi không bằng làm lại. Câu 8. Cơ sở quan trọng của hợp tác là A. bình đẳng, đôi bên cùng có lợi B. giao lưu, hữu nghị C. hợp tác, hữu nghị D. hòa bình, ổn định. Câu 9. Việc làm nào dưới đây thể hiện tính dân chủ trong giờ sinh hoạt lớp? A. Lớp trưởng tự quyết định mọi vấn đề của lớp. B. Lớp trưởng bắt các bạn phải phục tùng ý kiến của mình. C. Lớp trưởng điều khiển, các bạn đưa ra ý kiến thảo luận. D. Lớp trưởng đưa ra ý kiến nào, các bạn cũng điều tuân theo. Câu 10. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao, cả về nội dung và hình thức, trong một thời gian nhất định được gọi là A. làm việc năng suất, khoa học. B. làm việc khoa học, năng suất, hiệu quả. C. làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả. D. làm việc chất lượng, hiệu quả. Câu 11. Giữ gìn xã hội bình yên, dùng thương lượng và đàm phán để giải quyết các mâu thuẫn không để xẩy ra chiến tranh hoặc xung đột vũ trang được gọi là A. Bảo vệ nền dân chủ. B. Bảo vệ hòa bình. C. Bảo vệ đất nước. D. Bảo vệ pháp luật. Câu 12. Tình hữu nghị giữa Việt Nam và các dân tộc trên thế giới được hiểu như thế nào? A. Là quan hệ thân thiện với nước láng giềng. B. Là quan hệ anh em với các nước. C. Là quan hệ anh em với các dân tộc khác. D. Là quan hệ bạn bè thân thiện với các nước trên thế giới.
- Câu 13. Chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ nhau trong lĩnh vực nào đó vì mục đích chung được gọi là A. quan hệ. B. giao lưu. C. hợp tác. D. đoàn kết . Câu 14. Coi cóp trong giờ thi, đi học muộn, đánh nhau trong trường học vi phạm điều gì? A. Vi phạm quy chế. B. Vi phạm pháp luật C. Vi phạm quyền tự chủ D. Vi phạm kỉ luật Câu 15. Tình trạng không có chiến tranh, hoặc xung đột vũ trang.Thể hiện ở chỗ hiểu biết, tôn trọng hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. hữu nghị. B. hợp tác. C. hòa bình. D. dân chủ. Câu 16. Những quy định chung của cộng đồng, của xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất trong hành động được gọi là A. Tự trọng. B. Trung thực. C. Kỉ luật. D. Pháp luật. Câu 17. “Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” câu nói đề cập đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống văn hóa. B. Truyền thống uống nước nhớ nguồn. C. Truyền thống tôn sư trọng đạo. D. Truyền thống yêu nước. Câu 18. Chúng ta thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với bạn bè và người nước ngoài với thái độ, cử chỉ, việc làm là A. xây dựng mối quan hệ thân thiện. B. hợp tác và giao lưu 2 bên cùng có lợi. C. tôn trọng, bình đẳng. D. tôn trọng và thân thiện. Câu 19. Quan hệ bạn bè thân thiết giữa các quốc gia với nhau được gọi là A. tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới. B. xây dựng tình hòa bình giữa các dân tộc trên thế giới. C. hợp tác giữa các dân tộc trên thế giới. D. xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc trên thế giới. Câu 20. Năng động sáng tạo chỉ có thể có ở những người A. ỷ lại vào người khác. B. Say mê tìm tòi, thích khám phá. C. ham chơi, lười biếng. D. không có ý chí vươn lên. B - TỰ LUẬN (5,0 điểm) (Thời gian làm bài 25 phút) Câu 21: (2,0 điểm) Chính sách của Đảng và Nhà nước ta trong quan hệ hữu nghị là gì? Câu 22: 2,0 điểm) Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Câu 23: (1,0 điểm) Để tranh thủ thời gian, trong giờ học. Hà thường mang bài tập của môn khác ra làm. Có bạn khen Hà làm việc có năng suất và làm theo Hà. Em có tán thành cách làm đó của Hà không? Vì sao? ------ HẾT ------
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI ĐÁP ÁN - HƯỚNG DẪN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I TỔ: NGỮ VĂN-KHXH NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: GDCD -LỚP 9 I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Phần trắc nghiệm HS làm đúng đáp án theo hướng dẫn chấm cho điểm tối đa. - Phần tự luận: Nếu HS làm bài theo cách riêng nhưng vẫn đáp ứng được những yêu cầu cơ bản trong đáp án vẫn cho điểm tối đa như hướng dẫn chấm quy định. - Bài làm đạt điểm tối đa phải đảm bảo về cách diễn đạt chặt chẽ trong trình bày, không sai lỗi chính tả, bài làm sạch sẽ. II- ĐÁP ÁN CHI TIẾT: A- Trắc nghiệm (5,0 điểm) Từ câu 1 đến câu 20, mỗi đáp án lựa chọn đúng được 0.25 điểm Đề gốc CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp B D B B C D A C B C án CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp D A A C D A B B C C án ĐỀ I CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án C D C A D D D C B C CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án D B B A D B D A B A ĐỀ II CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A B C B A B B D B CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C D A C B B D D C D ĐỀ III CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D D D C D D D A C CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án A D D C A C B C D D ĐỀ IV CÂU 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A D C D C B B A C C CÂU 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B D C D C C B D A B B- Tự luận (5,0 điểm) Chung cả 4 đề Câu Nội dung Điểm - Đảng và nhà nước ta luôn thực hiện chính sách đối ngoại hòa 0,75 bình, hữu nghị với các dân tộc, các quốc gia khác trong khu vực Câu 21 và trên thế giới. (2,0 điểm) - Chính quan hệ hữu nghị đó đã làm cho thế giới hiểu rõ hơn về 0,75 đất nước, con người, công cuộc đổi mới của Việt Nam, về đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta. -Từ đó chúng ta tranh thủ được sự đồng tình, ủng hộ và hợp tác 0,5
- ngày càng rộng rãi của thế giới đối với Việt Nam. - Chúng ta cần phải tự hào, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt 1,0 Câu 22 đẹp của dân tộc. (2,0 điểm) - Lên án và ngăn chặn những hành vi làm tổn hại đến truyền 1,0 thống tốt đẹp của dân tộc. - Không tán thành việc làm trên của Hà. 0,5 Câu 23 (1,0 điểm) - Việc làm đó sẽ không hiệu quả vì Hà sẽ không hiểu gì về bài 0,5 các môn đang học (Tùy vào cách trả lời của học sinh, nếu trả lời phù hợp giáo viên cho điểm tối đa) Người ra đề Duyệt của tổ CM Duyệt của nhà trường Nguyễn Thị Hồng Lý Nguyễn Thị Hoa Người phản biện đề A Tôn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 433 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 345 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 482 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 515 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 328 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
3 p | 945 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 317 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 375 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 564 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 9 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 231 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
2 p | 300 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 448 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 276 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 429 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 226 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 287 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 198 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 130 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn