Đề thi học kì 1 môn GDKT&PL lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 3
download
TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi học kì 1 môn GDKT&PL lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn GDKT&PL lớp 10 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 - HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL- LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 26 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ..............................................................Lớp : ................... Mã đề 001 I/ Phần trắc nghiệm: (6,0 điểm) Câu 1: Trong nền kinh tế của nước ta, đâu là hoạt động cơ bản đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động tiêu dùng. B. Hoạt động phân phối. C. Hoạt động trao đổi. D. Hoạt động sản xuất. Câu 2: Khi tham gia tín dụng, người vay vốn cần sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả và phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây? A. Chuyển giao công nghệ cho mọi người. B. Hoàn trả nợ gốc, lãi đúng hạn. C. Sử dụng nguồn vốn linh hoạt. D. Đầu tư vào lĩnh vực của người cho vay. Câu 3: Giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được thỏa thuận giữa người mua và người bán gọi là? A. Giá cả hàng hóa. B. Lợi nhuận. C. Giá cạnh tranh. D. Giá cả thị trường. Câu 4: Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước có tính chất? A. Không bắt buộc. B. Bắt buộc. C. Tự nguyện. D. Cưỡng chế. Câu 5: Loại thuế nào sau đây không thuộc thuế gián thu? A. Thuế giá trị gia tăng B. Thuế xuất khẩu C. Thuế bảo vệ môi trường. D. Thuế thu nhập cá nhân Câu 6: Dựa nào chức năng nào của thị trường mà người bán đưa ra những quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận, còn người mua sẽ điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất? A. Chức năng thông tin. B. Chức năng định giá. C. Chức năng thừa nhận. D. Chức năng điều tiết sản xuất. Câu 7: Mô hình kinh tế hộ gia đình thuộc sở hữu? A. doanh nghiệp B. các công ty C. nhà nước D. hộ gia đình. Câu 8: Loại quỹ nào sau đây không thuộc ngân sách nhà nước? A. Quỹ bảo vệ môi trường. B. Quỹ an sinh xã hội. C. Quỹ bình ổn giá xăng dầu. D. Quỹ dự trữ tài chính. Câu 9: Đặc điểm của tín dụng là người vay chỉ nhường quyền sử dụng vốn cho người vay trong A. khoảng thời gian nhất định B. nhiều năm C. suốt cuộc đời D. thời gian rất lâu Câu 10: Chị K là nội trợ của gia đình, chị thường xuyên đi siêu thị để mua thực phẩm cho gia đình. Trong trường hợp này chị K đóng vai trò là chủ thể gì của nền kinh tế? A. Chủ thể nhà nước. B. Chủ thể tiêu dùng. C. Chủ thể trung gian. D. Chủ thể sản xuất. Câu 11: Hoạt động sản xuất được xem là hoạt động cơ bản nhất của? A. người bán. B. người tiêu dùng. C. người mua. D. con người. Trang 1/13 - Mã đề 001
- Câu 12: Loại thuế nào sau đây không thuộc thuế trực thu? A. Thuế sử dụng đất nông nghiệp. B. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. C. Thuế thu nhập doanh nghiệp. D. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Câu 13: Một trong những đặc điểm của tín dụng là? A. Được sử dụng vốn vay vô thời hạn. B. Chỉ phải hoàn trả tiền vốn vay. C. Sử dụng vốn vay sai mục đích. D. Có sự thỏa thuận giữa người vay và người cho vay Câu 14: Đâu không phải là nhược điểm của cơ chế thị trường? A. Thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của con người. B. Tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng, suy thoái. C. Phát sinh những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh. D. Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa trong xã hội. Câu 15: Hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu A. quảng bá. B. kỹ thuật của xã hội . C. đầu cơ. D. tiêu dùng của xã hội. Câu 16: Người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế được gọi là? A. Thuế thu nhập doanh nghiệp B. Thuế gián thu C. Thuế trực thu. D. Thuế giá trị gia tăng Câu 17: Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước được gọi là gì? A. Kinh phí phát sinh. B. Kinh phí dự trù. C. Ngân sách nhà nước. D. Thuế. Câu 18: Mô hình sản xuất kinh doanh hợp tác xã được thành lập trên tinh thần A. đổi mới, sáng tạo. B. cùng sản xuất chung. C. tự nguyện. D. lao động trực tiếp. Câu 19: Anh A mua một chiếc điện thoại di động với giá 10 triệu đồng. Do không đủ tiền anh A trả trước 3 triệu đồng còn lại anh A trả góp trong vòng 1 năm thì tổng số tiền anh A phải trả là 12 triệu đồng. Hỏi Anh chịu phí gì? A. Phí doanh nghiệp B. Phí sử dụng dịch vụ tín dụng C. Phí giá trị gia tăng D. Phí cầu đường Câu 20: Các lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ được gọi là gì? A. Cơ chế thị trường. B. Thị trường. C. Hoạt động mua bán. D. Kinh tế. Câu 21: Quan hệ vay mượn giữa người cho vay vốn và người vay vốn dựa trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả vốn và lãi được hiểu là A. tín dụng. B. thanh lí. C. giải ngân. D. tín chấp. Câu 22: Chị A là người dân tộc thiểu số được bố mẹ truyền cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Chị A mở công ty riêng. Công ty của chị A được gọi là? A. mô hình doanh nghiệp B. mô hình kinh tế hộ gia đình C. mô hình hợp tác xã D. mô hình tổng hợp Trang 2/13 - Mã đề 001
- Câu 23: Tín dụng có vai trò? A. độ tin cậy thấp. B. tăng lượng tiền mặt trong lưu thông C. làm cho kinh tế suy giảm D. Huy động vốn Câu 24: Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường là A. chủ thể sản xuất. B. chủ thể nhà nước. C. chủ thể trung gian. D. chủ thể tiêu dùng. II. Phần tự luận: (4,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Bà K có cơ sở sản xuất giá cắm hoa tươi bán rất chạy ra thị trường, hiện nay nhu cầu của thị trường tăng, nên ông M chồng bà K quyết định mở rộng quy mô sản xuất, nhưng A con trai bà K thì sợ không bán được sẽ dẫn đến thua lỗ, vì vậy A khuyên mẹ nên thu nhỏ lại cho dễ quản lí, còn bà K thì muốn giữ nguyên như trước. Ý kiến của ai giúp cho bà K có thêm lợi nhuận? Tại sao? Câu 2: (2,0 điểm) Em hiểu gì về “tín dụng đen”Tại sao chúng ta không sử dụng dịch vụ “tín dụng đen”? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 - HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 26 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 002 I/ Phần trắc nghiệm: (6,0 điểm) Câu 1: Các lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ được gọi là gì? A. Thị trường. B. Cơ chế thị trường. C. Kinh tế. D. Hoạt động mua bán. Câu 2: Quan hệ vay mượn giữa người cho vay vốn và người vay vốn dựa trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả vốn và lãi được hiểu là A. giải ngân. B. tín chấp. C. thanh lí. D. tín dụng. Câu 3: Người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế được gọi là? A. Thuế thu nhập doanh nghiệp B. Thuế gián thu C. Thuế trực thu. D. Thuế giá trị gia tăng Câu 4: Mô hình kinh tế hộ gia đình thuộc sở hữu? A. nhà nước B. các công ty C. hộ gia đình. D. doanh nghiệp Trang 3/13 - Mã đề 001
- Câu 5: Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước được gọi là gì? A. Thuế. B. Kinh phí phát sinh. C. Ngân sách nhà nước. D. Kinh phí dự trù. Câu 6: Mô hình sản xuất kinh doanh hợp tác xã được thành lập trên tinh thần A. tự nguyện. B. cùng sản xuất chung. C. lao động trực tiếp. D. đổi mới, sáng tạo. Câu 7: Chị A là người dân tộc thiểu số được bố mẹ truyền cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Chị A mở công ty riêng. Công ty của chị A được gọi là? A. mô hình tổng hợp B. mô hình kinh tế hộ gia đình C. mô hình doanh nghiệp D. mô hình hợp tác xã Câu 8: Một trong những đặc điểm của tín dụng là? A. Có sự thỏa thuận giữa người vay và người cho vay B. Chỉ phải hoàn trả tiền vốn vay. C. Sử dụng vốn vay sai mục đích. D. Được sử dụng vốn vay vô thời hạn. Câu 9: Loại quỹ nào sau đây không thuộc ngân sách nhà nước? A. Quỹ bình ổn giá xăng dầu. B. Quỹ an sinh xã hội. C. Quỹ dự trữ tài chính. D. Quỹ bảo vệ môi trường. Câu 10: Khi tham gia tín dụng, người vay vốn cần sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả và phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây? A. Đầu tư vào lĩnh vực của người cho vay. B. Sử dụng nguồn vốn linh hoạt. C. Chuyển giao công nghệ cho mọi người. D. Hoàn trả nợ gốc, lãi đúng hạn. Câu 11: Trong nền kinh tế của nước ta, đâu là hoạt động cơ bản đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động trao đổi. B. Hoạt động tiêu dùng. C. Hoạt động sản xuất. D. Hoạt động phân phối. Câu 12: Dựa nào chức năng nào của thị trường mà người bán đưa ra những quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận, còn người mua sẽ điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất? A. Chức năng điều tiết sản xuất. B. Chức năng thông tin. C. Chức năng định giá. D. Chức năng thừa nhận. Câu 13: Tín dụng có vai trò? A. huy động vốn B. tăng lượng tiền mặt trong lưu thông C. độ tin cậy thấp. D. làm cho kinh tế suy giảm Câu 14: Đặc điểm của tín dụng là người vay chỉ nhường quyền sử dụng vốn cho người vay trong A. nhiều năm B. khoảng thời gian nhất định C. thời gian rất lâu D. suốt cuộc đời Câu 15: Loại thuế nào sau đây không thuộc thuế gián thu? A. Thuế giá trị gia tăng B. Thuế thu nhập cá nhân C. Thuế xuất khẩu D. Thuế bảo vệ môi trường. Trang 4/13 - Mã đề 001
- Câu 16: Đâu không phải là nhược điểm của cơ chế thị trường? A. Phát sinh những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh. B. Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa trong xã hội. C. Thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của con người. D. Tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng, suy thoái. Câu 17: Anh A mua một chiếc điện thoại di động với giá 10 triệu đồng. Do không đủ tiền anh A trả trước 3 triệu đồng còn lại anh A trả góp trong vòng 1 năm thì tổng số tiền anh A phải trả là 12 triệu đồng. Hỏi Anh chịu phí gì? A. Phí doanh nghiệp B. Phí sử dụng dịch vụ tín dụng C. Phí giá trị gia tăng D. Phí cầu đường Câu 18: Hoạt động sản xuất được xem là hoạt động cơ bản nhất của? A. con người. B. người bán. C. người tiêu dùng. D. người mua. Câu 19: Loại thuế nào sau đây không thuộc thuế trực thu? A. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. B. Thuế sử dụng đất nông nghiệp. C. Thuế thu nhập doanh nghiệp. D. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu. Câu 20: Chị K là nội trợ của gia đình, chị thường xuyên đi siêu thị để mua thực phẩm cho gia đình. Trong trường hợp này chị K đóng vai trò là chủ thể gì của nền kinh tế? A. Chủ thể trung gian. B. Chủ thể sản xuất. C. Chủ thể tiêu dùng. D. Chủ thể nhà nước. Câu 21: Hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu A. kỹ thuật của xã hội . B. tiêu dùng của xã hội. C. đầu cơ. D. quảng bá. Câu 22: Giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được thỏa thuận giữa người mua và người bán gọi là? A. Lợi nhuận. B. Giá cạnh tranh. C. Giá cả hàng hóa. D. Giá cả thị trường. Câu 23: Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước có tính chất? A. Tự nguyện. B. Không bắt buộc. C. Bắt buộc. D. Cưỡng chế. Câu 24: Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường là A. chủ thể trung gian. B. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể nhà nước. D. chủ thể sản xuất. II. Phần tự luận: (4,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Bà K có cơ sở sản xuất giá cắm hoa hiện đang bán trên thị trường, tuy nhiên nhu cầu của thị trường giảm, nên ông M chồng bà K quyết định thu hẹp quy mô sản xuất vì sợ thời gian tới sẽ thua lỗ, nhưng A con trai bà K thì khuyên mẹ nên mở rộng quy mô sản xuất, còn bà K thì muốn giữ nguyên như trước. Ý kiến của ai giúp cho bà K có thêm lợi nhuận? Tại sao? Câu 2: (2,0 điểm) Em hiểu gì về “tín dụng đen”Tại sao chúng ta không sử dụng dịch vụ “tín dụng đen”? ------ HẾT ------ Trang 5/13 - Mã đề 001
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 - HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL 10 - LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 26 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 I/ Phần trắc nghiệm: (6,0 điểm) Câu 1: Loại thuế nào sau đây không thuộc thuế trực thu? A. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. B. Thuế sử dụng đất nông nghiệp. C. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu. D. Thuế thu nhập doanh nghiệp. Câu 2: Anh A mua một chiếc điện thoại di động với giá 10 triệu đồng. Do không đủ tiền anh A trả trước 3 triệu đồng còn lại anh A trả góp trong vòng 1 năm thì tổng số tiền anh A phải trả là 12 triệu đồng. Hỏi Anh chịu phí gì? A. Phí cầu đường B. Phí sử dụng dịch vụ tín dụng C. Phí doanh nghiệp D. Phí giá trị gia tăng Câu 3: Đâu không phải là nhược điểm của cơ chế thị trường? A. Phát sinh những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh. B. Thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của con người. C. Tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng, suy thoái. D. Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa trong xã hội. Câu 4: Chị A là người dân tộc thiểu số được bố mẹ truyền cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Chị A mở công ty riêng. Công ty của chị A được gọi là? A. mô hình tổng hợp B. mô hình hợp tác xã C. mô hình doanh nghiệp D. mô hình kinh tế hộ gia đình Câu 5: Khi tham gia tín dụng, người vay vốn cần sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả và phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây? A. Sử dụng nguồn vốn linh hoạt. B. Chuyển giao công nghệ cho mọi người. C. Đầu tư vào lĩnh vực của người cho vay. D. Hoàn trả nợ gốc, lãi đúng hạn. Câu 6: Các lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ được gọi là gì? A. Hoạt động mua bán. B. Kinh tế. C. Cơ chế thị trường. D. Thị trường. Câu 7: Tín dụng có vai trò? A. độ tin cậy thấp. B. huy động vốn C. làm cho kinh tế suy giảm D. tăng lượng tiền mặt trong lưu thông Câu 8: Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường là Trang 6/13 - Mã đề 001
- A. chủ thể trung gian. B. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể sản xuất. D. chủ thể nhà nước. Câu 9: Chị K là nội trợ của gia đình, chị thường xuyên đi siêu thị để mua thực phẩm cho gia đình. Trong trường hợp này chị K đóng vai trò là chủ thể gì của nền kinh tế? A. Chủ thể trung gian. B. Chủ thể nhà nước. C. Chủ thể tiêu dùng. D. Chủ thể sản xuất. Câu 10: Loại thuế nào sau đây không thuộc thuế gián thu? A. Thuế bảo vệ môi trường. B. Thuế thu nhập cá nhân C. Thuế giá trị gia tăng D. Thuế xuất khẩu Câu 11: Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước có tính chất? A. Cưỡng chế. B. Bắt buộc. C. Tự nguyện. D. Không bắt buộc. Câu 12: Hoạt động sản xuất được xem là hoạt động cơ bản nhất của? A. người tiêu dùng. B. người bán. C. con người. D. người mua. Câu 13: Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước được gọi là gì? A. Ngân sách nhà nước. B. Kinh phí phát sinh. C. Thuế. D. Kinh phí dự trù. Câu 14: Dựa nào chức năng nào của thị trường mà người bán đưa ra những quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận, còn người mua sẽ điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất? A. Chức năng điều tiết sản xuất. B. Chức năng định giá. C. Chức năng thừa nhận. D. Chức năng thông tin. Câu 15: Mô hình sản xuất kinh doanh hợp tác xã được thành lập trên tinh thần A. đổi mới, sáng tạo. B. tự nguyện. C. lao động trực tiếp. D. cùng sản xuất chung. Câu 16: Người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế được gọi là? A. Thuế trực thu. B. Thuế gián thu C. Thuế giá trị gia tăng D. Thuế thu nhập doanh nghiệp Câu 17: Quan hệ vay mượn giữa người cho vay vốn và người vay vốn dựa trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả vốn và lãi được hiểu là A. tín dụng. B. tín chấp. C. thanh lí. D. giải ngân. Câu 18: Một trong những đặc điểm của tín dụng là? A. Có sự thỏa thuận giữa người vay và người cho vay B. Chỉ phải hoàn trả tiền vốn vay. C. Được sử dụng vốn vay vô thời hạn. D. Sử dụng vốn vay sai mục đích. Câu 19: Trong nền kinh tế của nước ta, đâu là hoạt động cơ bản đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động phân phối. B. Hoạt động trao đổi. C. Hoạt động tiêu dùng. D. Hoạt động sản xuất. Câu 20: Loại quỹ nào sau đây không thuộc ngân sách nhà nước? A. Quỹ bảo vệ môi trường. B. Quỹ an sinh xã hội. C. Quỹ dự trữ tài chính. D. Quỹ bình ổn giá xăng dầu. Câu 21: Mô hình kinh tế hộ gia đình thuộc sở hữu? A. nhà nước B. các công ty C. hộ gia đình. D. doanh nghiệp Trang 7/13 - Mã đề 001
- Câu 22: Hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu A. quảng bá. B. kỹ thuật của xã hội . C. tiêu dùng của xã hội. D. đầu cơ. Câu 23: Giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được thỏa thuận giữa người mua và người bán gọi là? A. Giá cả thị trường. B. Giá cả hàng hóa. C. Giá cạnh tranh. D. Lợi nhuận. Câu 24: Đặc điểm của tín dụng là người vay chỉ nhường quyền sử dụng vốn cho người vay trong A. thời gian rất lâu B. nhiều năm C. khoảng thời gian nhất định D. suốt cuộc đời II. Phần tự luận: (4,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Bà K có cơ sở sản xuất giá cắm hoa tươi bán rất chạy ra thị trường, hiện nay nhu cầu của thị trường tăng, nên ông M chồng bà K quyết định mở rộng quy mô sản xuất, nhưng A con trai bà K thì sợ không bán được sẽ dẫn đến thua lỗ, vì vậy A khuyên mẹ nên thu nhỏ lại cho dễ quản lí, còn bà K thì muốn giữ nguyên như trước. Ý kiến của ai giúp cho bà K có thêm lợi nhuận? Tại sao? Câu 2: (2,0 điểm) Em hiểu gì về “tín dụng đen”Tại sao chúng ta không sử dụng dịch vụ “tín dụng đen”? ------ HẾT ------ SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 - HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL- LỚP 10 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 26 câu) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 3 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 004 I/ Phần trắc nghiệm: (6,0 điểm) Câu 1: Người nộp thuế đồng thời là người chịu thuế được gọi là? A. Thuế gián thu B. Thuế thu nhập doanh nghiệp C. Thuế giá trị gia tăng D. Thuế trực thu. Câu 2: Loại thuế nào sau đây không thuộc thuế gián thu? A. Thuế bảo vệ môi trường. B. Thuế xuất khẩu C. Thuế giá trị gia tăng D. Thuế thu nhập cá nhân Câu 3: Đặc điểm của tín dụng là người vay chỉ nhường quyền sử dụng vốn cho người vay trong A. suốt cuộc đời B. khoảng thời gian nhất định C. thời gian rất lâu D. nhiều năm Câu 4: Loại thuế nào sau đây không thuộc thuế trực thu? A. Thuế thu nhập doanh nghiệp. B. Thuế sử dụng đất nông nghiệp. C. Thuế xuất khẩu, nhập khẩu. D. Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. Câu 5: Mô hình kinh tế hộ gia đình thuộc sở hữu? A. nhà nước B. hộ gia đình. C. các công ty D. doanh nghiệp Trang 8/13 - Mã đề 001
- Câu 6: Giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường hay giá cả hàng hoá được thỏa thuận giữa người mua và người bán gọi là? A. Giá cạnh tranh. B. Giá cả hàng hóa. C. Lợi nhuận. D. Giá cả thị trường. Câu 7: Khi tham gia tín dụng, người vay vốn cần sử dụng nguồn vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả và phải thực hiện nghĩa vụ nào dưới đây? A. Hoàn trả nợ gốc, lãi đúng hạn. B. Sử dụng nguồn vốn linh hoạt. C. Chuyển giao công nghệ cho mọi người. D. Đầu tư vào lĩnh vực của người cho vay. Câu 8: Chị K là nội trợ của gia đình, chị thường xuyên đi siêu thị để mua thực phẩm cho gia đình. Trong trường hợp này chị K đóng vai trò là chủ thể gì của nền kinh tế? A. Chủ thể tiêu dùng. B. Chủ thể sản xuất. C. Chủ thể nhà nước. D. Chủ thể trung gian. Câu 9: Chị A là người dân tộc thiểu số được bố mẹ truyền cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống. Chị A mở công ty riêng. Công ty của chị A được gọi là? A. mô hình doanh nghiệp B. mô hình kinh tế hộ gia đình C. mô hình hợp tác xã D. mô hình tổng hợp Câu 10: Quan hệ vay mượn giữa người cho vay vốn và người vay vốn dựa trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả vốn và lãi được hiểu là A. thanh lí. B. giải ngân. C. tín dụng. D. tín chấp. Câu 11: Hoạt động sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu A. đầu cơ. B. tiêu dùng của xã hội. C. quảng bá. D. kỹ thuật của xã hội . Câu 12: Đâu không phải là nhược điểm của cơ chế thị trường? A. Phát sinh những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh. B. Tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng, suy thoái. C. Thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của con người. D. Không tự khắc phục được hiện tượng phân hóa trong xã hội. Câu 13: Một trong những đặc điểm của tín dụng là? A. Được sử dụng vốn vay vô thời hạn. B. Sử dụng vốn vay sai mục đích. C. Chỉ phải hoàn trả tiền vốn vay. D. Có sự thỏa thuận giữa người vay và người cho vay Câu 14: Tín dụng có vai trò? A. làm cho kinh tế suy giảm B. tăng lượng tiền mặt trong lưu thông C. Huy động vốn D. độ tin cậy thấp. Câu 15: Loại quỹ nào sau đây không thuộc ngân sách nhà nước? A. Quỹ dự trữ tài chính. B. Quỹ bảo vệ môi trường. C. Quỹ bình ổn giá xăng dầu. D. Quỹ an sinh xã hội. Câu 16: Anh A mua một chiếc điện thoại di động với giá 10 triệu đồng. Do không đủ tiền anh A trả trước 3 triệu đồng còn lại anh A trả góp trong vòng 1 năm thì tổng số tiền anh A phải trả là 12 triệu đồng. Hỏi Anh chịu phí gì? Trang 9/13 - Mã đề 001
- A. Phí giá trị gia tăng B. Phí cầu đường C. Phí sử dụng dịch vụ tín dụng D. Phí doanh nghiệp Câu 17: Trong nền kinh tế của nước ta, đâu là hoạt động cơ bản đóng vai trò quyết định các hoạt động còn lại? A. Hoạt động trao đổi. B. Hoạt động phân phối. C. Hoạt động tiêu dùng. D. Hoạt động sản xuất. Câu 18: Thuế là một khoản nộp ngân sách nhà nước có tính chất? A. Tự nguyện. B. Bắt buộc. C. Cưỡng chế. D. Không bắt buộc. Câu 19: Toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định do Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước được gọi là gì? A. Kinh phí phát sinh. B. Kinh phí dự trù. C. Thuế. D. Ngân sách nhà nước. Câu 20: Các cá nhân, tổ chức đảm nhiệm vai trò cầu nối giữa các chủ thể sản xuất, tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ trên thị trường là A. chủ thể trung gian. B. chủ thể tiêu dùng. C. chủ thể nhà nước. D. chủ thể sản xuất. Câu 21: Mô hình sản xuất kinh doanh hợp tác xã được thành lập trên tinh thần A. lao động trực tiếp. B. đổi mới, sáng tạo. C. tự nguyện. D. cùng sản xuất chung. Câu 22: Hoạt động sản xuất được xem là hoạt động cơ bản nhất của? A. người mua. B. con người. C. người bán. D. người tiêu dùng. Câu 23: Các lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ được gọi là gì? A. Cơ chế thị trường. B. Hoạt động mua bán. C. Kinh tế. D. Thị trường. Câu 24: Dựa nào chức năng nào của thị trường mà người bán đưa ra những quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận, còn người mua sẽ điều chỉnh việc mua sao cho có lợi nhất? A. Chức năng thừa nhận. B. Chức năng thông tin. C. Chức năng điều tiết sản xuất. D. Chức năng định giá. II. Phần tự luận: (4,0 điểm) Câu 1: (2,0 điểm) Bà K có cơ sở sản xuất giá cắm hoa hiện đang bán trên thị trường, tuy nhiên nhu cầu của thị trường giảm, nên ông M chồng bà K quyết định thu hẹp quy mô sản xuất vì sợ thời gian tới sẽ thua lỗ, nhưng A con trai bà K thì khuyên mẹ nên mở rộng quy mô sản xuất, còn bà K thì muốn giữ nguyên như trước. Ý kiến của ai giúp cho bà K có thêm lợi nhuận? Tại sao? Câu 2: (2,0 điểm) Em hiểu gì về “tín dụng đen”Tại sao chúng ta không sử dụng dịch vụ “tín dụng đen”? ------ HẾT ------ Trang 10/13 - Mã đề 001
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 - HK1 – NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL 10 CT 2018 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 D A C D 2 B D B D 3 D C B B 4 B C C C 5 D C D B 6 A A D D 7 D C B A 8 C A A A 9 A A C A 10 B D B C 11 D C B B 12 D B C C 13 D A A D 14 A B D C 15 D B B C 16 C C A C 17 C B A D 18 C A A B 19 B D D D 20 B C D A 21 A B C C 22 A D C B 23 D C A D 24 C A C B Phần đáp án tự luận: ĐỀ 001,003 Câu 1: (2,0 điểm) Bà K có cơ sở sản xuất giá cắm hoa tươi bán rất chạy ra thị trường, hiện nay nhu cầu của thị trường tăng, nên ông M chồng bà K quyết định mở rộng quy mô sản xuất, nhưng A con trai bà K thì sợ không bán được sẽ dẫn đến thua lỗ, vì vậy A khuyên mẹ nên thu nhỏ lại cho dễ quản lí, còn bà K thì muốn giữ nguyên như trước. Ý kiến của ai giúp cho bà K có thêm lợi nhuận? Tại sao? Đáp án: - Ý kiến của ông M giúp bà K có thêm lợi nhuận (0,5đ) + Ý kiến của con trai là sai. A khuyên mẹ thu hẹp sản xuất trong khi nhu cầu tiêu dùng đang tăng. (0,5đ) - HS giải thích được: + Bà K có cơ sở sản xuất giá cắm hoa tươi bán rất chạy ra thị trường, hiện nay nhu cầu của thị trường tăng, khi thị trường nhu cầu tiêu dùng giá cắm hoa tươi tăng gia đình bà nên mở rộng quy mô Trang 11/13 - Mã đề 001
- sản xuất mang lại nhiều lợi nhuận cho bag K. (Khi cầu tăng thì sản xuất kinh doanh nên mở rộng) (1,0 đ). Câu 2: (2,0 điểm) Em hiểu gì về “tín dụng đen”Tại sao chúng ta không sử dụng dịch vụ “tín dụng đen”? - Tín dụng đen là hình thức cho vay nặng lãi, với mức lãi suất cao hơn so với quy định của nhà nước và do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện không có giấy phép hoạt động.(1,0đ) - Thông thường tín dụng đen chúng ta dễ bắt gặp bởi những cách thức vay đơn giản, nhanh chóng trên quảng cáo hoặc trên các tờ rơi được dán lên tường. Với hình thức vay nhanh chóng đã dẫn dụ được nhiều đối tượng vay, với lãi cao. Tuy nhiên khi vay nếu không trả nhanh chóng thì lãi sẽ chồng lãi và người vay có thể mất hết tài sản bằng những luật mà bên cho vay đã ra. Phổ biến là bên cho vay sẽ thuê người đến đòi nợ hoặc ký giấy để chúng tịch thu tài sản do thế chấp. - Tại sao chúng ta không nên sử dụng dịch vụ Tín dụng đen?(1,0đ) - Thứ nhất là lãi suất của tín dụng đen quá cao, mức lãi suất của tín dụng đen có thể lên đến 20% hoặc hơn tuỳ vào cá nhân, tổ chức ra điều kiện. Đối tượng chúng nhắm đến là những người gặp khó khăn về tài chính gấp mà không có nơi để vay mượn. Hơn nữa những người này còn chủ quan nghĩ rằng việc vay sẽ trả nhanh vì mình chỉ cần trong thời gian ngắn. Nhưng đến khi không trả lãi kịp thì tiền lãi sẽ cộng vào tiền gốc và đẻ thêm lãi. - Thứ hai là vay tín dụng đen sẽ dễ bị đe doạ và ảnh hướng đến tinh thần người vay và cả xã hội. Vì khi người vay quá bế tắc mà không trả nổi tiền thì tiền sẽ ngày càng chồng chất, và đối tượng cho vay sẽ sử dụng những biện pháp hăm doạ, đe doạ hay là thuê cả xã hội đen để khiến người vay phải giao nộp tiền. Khi quá túng quẫn thì người vay có thể phải bán toàn bộ tài sản của mình để trả nợ và trắng tay. Còn nơi bị xã hội đen đến đe doạ, phá hoại thì sẽ gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội khiến người dân hoang mang. - Thứ ba là người vay tín dụng đen khó được pháp luật bảo vệ. Dù hoạt động của tín dụng đen là trái phép nhưng việc vay tiền và cho vay tiền là do cả hai bên đều tự nguyện. Chính vì thế người vay đã đồng ý với những điều kiện mà bên cho vay đưa ra. Nên đây có thể được coi là một dạng giao dịch dân sự và những điều khoản được đưa ra khi ký kết được chấp thuận và phải thực hiện. - Như vậy có thể thấy nếu bạn vay tín dụng đen và có thoả thuận thì bạn sẽ không có sự đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình khi quá hạn trả nợ, pháp luật cũng khó khăn để can thiệp. ĐỀ 002,004 Câu 1: (2,0 điểm) Bà K có cơ sở sản xuất giá cắm hoa tươi bán rất chạy ra thị trường, hiện nay nhu cầu của thị trường giảm, nên ông M chồng bà K quyết định thu hẹp quy mô sản xuất, nhưng A con trai bà K thì sợ không bán được sẽ dẫn đến thua lỗ, vì vậy A khuyên mẹ nên mở rộng, còn bà K thì muốn giữ nguyên như trước. Ý kiến của ai giúp cho bà K có thêm lợi nhuận? Tại sao? Đáp án: - Ý kiến của ông M giúp bà K có thêm lợi nhuận (0,5đ) + Ý kiến của con trai là sai. A khuyên mẹ mở rộng trong khi nhu cầu tiêu dùng đang giảm. (0,5đ) - HS giải thích được: + Bà K có cơ sở sản xuất giá cắm hoa tươi bán đang giảm, hiện nay nhu cầu của thị trường giảm, bà nên thu hẹp quy mô sản xuất mang lại nhiều điều có lợi cho bà K. (1,0 đ). Câu 2: (2,0 điểm) Em hiểu gì về “tín dụng đen”Tại sao chúng ta không sử dụng dịch vụ “tín dụng đen”? - Tín dụng đen là hình thức cho vay nặng lãi, với mức lãi suất cao hơn so với quy định của nhà nước và do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện không có giấy phép hoạt động.(1,0đ) - Thông thường tín dụng đen chúng ta dễ bắt gặp bởi những cách thức vay đơn giản, nhanh chóng trên quảng cáo hoặc trên các tờ rơi được dán lên tường. Với hình thức vay nhanh chóng đã dẫn dụ được Trang 12/13 - Mã đề 001
- nhiều đối tượng vay, với lãi cao. Tuy nhiên khi vay nếu không trả nhanh chóng thì lãi sẽ chồng lãi và người vay có thể mất hết tài sản bằng những luật mà bên cho vay đã ra. Phổ biến là bên cho vay sẽ thuê người đến đòi nợ hoặc ký giấy để chúng tịch thu tài sản do thế chấp. - Tại sao chúng ta không nên sử dụng dịch vụ Tín dụng đen?(1,0đ) - Thứ nhất là lãi suất của tín dụng đen quá cao, mức lãi suất của tín dụng đen có thể lên đến 20% hoặc hơn tuỳ vào cá nhân, tổ chức ra điều kiện. Đối tượng chúng nhắm đến là những người gặp khó khăn về tài chính gấp mà không có nơi để vay mượn. Hơn nữa những người này còn chủ quan nghĩ rằng việc vay sẽ trả nhanh vì mình chỉ cần trong thời gian ngắn. Nhưng đến khi không trả lãi kịp thì tiền lãi sẽ cộng vào tiền gốc và đẻ thêm lãi. - Thứ hai là vay tín dụng đen sẽ dễ bị đe doạ và ảnh hướng đến tinh thần người vay và cả xã hội. Vì khi người vay quá bế tắc mà không trả nổi tiền thì tiền sẽ ngày càng chồng chất, và đối tượng cho vay sẽ sử dụng những biện pháp hăm doạ, đe doạ hay là thuê cả xã hội đen để khiến người vay phải giao nộp tiền. Khi quá túng quẫn thì người vay có thể phải bán toàn bộ tài sản của mình để trả nợ và trắng tay. Còn nơi bị xã hội đen đến đe doạ, phá hoại thì sẽ gây mất an ninh trật tự, an toàn xã hội khiến người dân hoang mang. - Thứ ba là người vay tín dụng đen khó được pháp luật bảo vệ. Dù hoạt động của tín dụng đen là trái phép nhưng việc vay tiền và cho vay tiền là do cả hai bên đều tự nguyện. Chính vì thế người vay đã đồng ý với những điều kiện mà bên cho vay đưa ra. Nên đây có thể được coi là một dạng giao dịch dân sự và những điều khoản được đưa ra khi ký kết được chấp thuận và phải thực hiện. - Như vậy có thể thấy nếu bạn vay tín dụng đen và có thoả thuận thì bạn sẽ không có sự đảm bảo an toàn cho bản thân và gia đình khi quá hạn trả nợ, pháp luật cũng khó khăn để can thiệp. Trang 13/13 - Mã đề 001
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 808 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phan Văn Ba
4 p | 229 | 35
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 438 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 347 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 483 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 517 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
5 p | 330 | 19
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 179 | 14
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 469 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 450 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
5 p | 330 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 279 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 350 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 430 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
6 p | 148 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
2 p | 137 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 288 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 169 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn