Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
lượt xem 1
download
Tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp
- TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN BẢNG MÔ TẢ MA TRẬN ĐỀ KTCHK I. NH 2021 – 2022 KHỐI 11 Chủ đề/Bài Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Vận dụng cao biểt hiểu dụng CNH, HĐH CNH, HĐH Vì sao nước ta phải Nội dung Trách nhiệm của thực hiện CNH, CD thực hiện CNH,HĐH ở nước HĐH đất nước? CNH, HDDH đất ta? nước. Sổ câu Số câu: (5)1,2,3,4,5 Số câu: (6) Số câu: (4) Số câu : (2) Sổ điểm. 6,7,8,9,10, 11 34,36, 37, 38 33, 35 Tỉ lệ % Thực hiện nền Thế nào là nền Vai trò của các Nhận ra các thành kinh tế nhiều thành phần kinh tế thành phần kinh tế nhiều thành phần kinh tế trong phần, nhận biết các thực tế Sổ câu Số câu: (3) Số câu: (6) Số câu: (2) Số câu (1) Sổ điểm. 13,16, 17 12,14,15,18,19,20 32,39 40 Tỉ lệ % Chủ nghĩa xã Đặc trưng của Vì sao nước ta đi theo Trách nhiệm của hội CNXH con đường CNXH công dân Sổ câu Số câu: (4) Số câu: (4) Số câu: (2) Số câu : 1 Sổ điểm. 21,22,27,28 23,24,25,26 21, 29 30 Tỉ lệ % Tổng sô câu Số câu: 12 Số câu:16 Số câu:8 Số câu: 4 Tổng số điểm Số điểm: 3 Số điểm: 4 Số điểm: 2 Tỉ lệ: 20% Số điểm : 1 Tỉ lệ% Tỉ lệ: 30% Tỉ lệ: 40% Tỉ lệ: 10% VI. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁP ÁN Câu 1: Quá trình chuyển đổi từ lao động thủ công là chính sang lao động dựa trên phương pháp, phương tiện tiên tiến, hiện đại, gọi là: A. Công nghiệp hóa. B. Hiện đại hóa. C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Tự động hóa.
- Câu 2.Nội dung nào dưới đây thể hiện tính tất yếu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta? A. Do yêu cầu phải phát triển đất nước. B. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác. C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại, hiệu quả. D. Do yêu cầu phải xây dựng nền kinh tế tri thức. Câu 3.Quan điểm nào dưới đây sai khi lí giải về tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta: A. Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước khác. B. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao. C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội. D. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội. Câu 4.Ý nào sau đây đúng khi nói về Công nghiệp hóa, hiện đại hóa: A. Tất yếu khách quan đối với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội. B. Tất yếu khách quan đối với các nước nghèo, lạc hậu. C. Nhu cầu của các nước kém phát triển. D. Quyền lợi của các nước nông nghiệp. Câu 5.Quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu khoa học và công nghệ tiến bộ, hiện đại vào quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế - xã hội là A. Công nghiệp hóa. B. Hiện đại hóa. C. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Tự động hóa. Câu 6.Công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấu tế bào được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay? A. Công nghiệp hóa. B. Hiện đại hóa. C. Tự động hóa. D. Trí thức hóa. Câu 7.Để năng suất lao động tăng lên người sản xuất cần vận dụng quá trình A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Nông thôn hóa. C. Công nghiệp hóa. D. Tự động hóa. Câu 8.Công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần: A. Tạo ra năng suất lao động cao hơn. B. Tạo ra một thị trường sôi động. C. Tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động. D. Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại. Câu 9.Ở nước ta công nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa vì A. Công nghiệp hóa luôn gắn liền với hiện đại hóa. B. Các nước trên thế giới đều thực hiện đồng thời hai quá trình này.
- C. Nước ta thực hiện công nghiệp hóa muộn so với các nước khác. D. Đó là nhu cầu của xã hội. Câu 10.Tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa là A. Một số mặt. B. To lớn và toàn diện. C. Thiết thực và hiệu quả. D. Toàn diện. Câu 11.Yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động cao hơn là một trong các nội dung của A. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. B. Tình trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. Đặc điểm quan trọng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. D. Nguyên nhân dẫn đến công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Câu 12.Thành phần kinh tế nào dưới đây đóng vai trò là động lực của nền kinh tế nước ta hiện nay? A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế tư nhân. C. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. D. Kinh tế hỗn hợp. Câu 13.Kinh tế tư nhân có hình thức sở hữu tư liệu sản xuất thuộc về: A. tập thể. B. cá thể tư bản. C. vốn đầu tư nước ngoài. D. tư nhân. Câu 14.Việc thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là: A. Không cần thiết. B. Rất cần thiết. C. Tất yếu khách quan. D. Không phù hợp. Câu 15.Nền kinh tế thị trường của nước ta hiện nay phát triển theo định hướng nào? A. Tư bản chủ nghĩa. B. Xã hội chủ nghĩa. C. Công nghiệp hóa. D. Hiện đại hóa. Câu 16.Kinh tế nước ta là thành phần kinh tế dựa trên: A. hình thức sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất. B. một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu sản xuất. C. hình thức sở hữu nhà nước về tư liệu sản xuất. D. nhiều hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất. Câu 17.Các quỹ dự trữ phòng chống thiên tai quốc gia thuộc thành phần nào dưới đây? A. Kinh tế tư nhân. B. Kinh tế nhà nước.
- C. Kinh tế tập thể. D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 18.Nòng cốt của nền kinh tế tập thể là gì? A. Doanh nghiệp tư nhân. B. Công ty cổ phần. C. Hợp tác xã. D. Cửa hàng kinh doanh. Câu 19.Thành phần kinh tế nào dưới đây giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta hiện nay? A. Kinh tế tập thể. B. Kinh tế cá thể. C. Kinh tế nhà nước. D. Kinh tế tư bản nhà nước. Câu 20.Thành phần kinh tế nào sau đây là một trong những lực lượng “nòng cốt” của nền kinh tế tập thể? A. Doanh nghiệp tư nhân Phát tiến. B. Công ty cổ phần Vận tải Thủy bộ Tháp Mười. C. Hợp tác xã Xoài Mỹ xương. D. Cửa hàng kinh doanh giống cây trồng. Câu 21.Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin con đường quá độ lên Chủ nghĩa xã hội có hai hình thức là A. Trực tiếp và gián tiếp. B.Thực tế và gián đoạn. C.Trực tiếp và thực tế. D.Gián tiếp và đại diện. Câu 22.Quá độ từ xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa là hình thức quá độ: A. Trực tiếp. B. Gián tiếp. C. Thực hiện. D. Đại diện. Câu 23.Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội theo hình thức nào? A. Trực tiếp. B. Gián tiếp. C.Trực tiếp và thực tế. D. Đại diện. Câu 24.Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua: A. tất cả những gì liên quan đến chủ nghĩa tư bản. B. kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa. C. khoa học kỹ thuật tư bản chủ nghĩa. D. thành tựu khoa học tư bản chủ nghĩa. Câu 25.Mục tiêu chủ nghĩa xã hội của Việ Nam: A. Giàu mạnh xã hội phát triển toàn diện. B. Dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. C.Con người phát triển toàn diện. D. Nền kinh tế phát triển.
- Câu 26.Chủ trương “ hòa nhập nhưng không hoà tan” trong tiến trình hội nhập với văn hóa thế giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta? A. Là một xã hộ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. B. Do nhân dân làm chủ. C. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. D. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Câu 27.Sự chênh lệch giữa các vùng miền nhiều nhất trong thời kì quá độ ở nước ta hiện nay lĩnh vực thể hiện là lĩnh vực nào? A. Chính trị. B. Kinh tế. C. Tư tưởng và văn hóa. D. Xã hội. Câu 28.Đặc trưng văn hóa, thời kì quá độ ở nước ta: A. Nền văn hoá tiến bộ, đậm đà bản sắc dân tộc. B. Quá trình hội nhập với văn hóa thế giới diễn ra mạnh mẽ. C. Nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. D. Các giá trị văn hóa truyền thống được giữ gìn, phát huy. Câu 29.Nước ta đã lựa chọn con đường phát triển tiếp theo là đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ A. Tư bản chủ nghĩa. B. Phong kiến lạc hậu. C. Thuộc địa. D. Nông nghiệp lạc hậu. Câu 30.Khi học về chủ nghĩa xã hội bạn An cho rằng có thể mình không xây dựng chủ nghĩa xã hội nước mình sẽ trở nên giàu mạnh hơn. Suy nghĩ của bạn An đúng không? Vì sao? A. Đúng, vì những nước tư bản chủ nghĩa đều rất giàu. B. Sai. Vì xây dựng chủ nghĩa xã hội là tất yêu khách quan. C. Đúng. Vì xây dựng chủ nghĩa xã hội không đúng nguyện vọng nước ta. D. Sai. Đây là một xã hội tươi đẹp ai cũng muốn hướng tới. Câu 31.Bạn Hưng nghĩ rằng: “Đi lên chủ nghĩa xã hội sẽ giúp chúng ta sớm trở thành một quốc gia lớn mạnh”. Bạn Quốc lại nghĩ rằng: “Đi lên chủ nghĩa xã hội là tất yếu khách quan, phù hợp lịch sự phát triển của dân tộc”. Theo em, quan điểm nào là đúng? A. Cả 2 bạn Hưng và Quốc đều đúng. B. Chỉ có Hưng đúng. C.Chỉ có Quốc đúng. D.Cả hai bạn Hưng và Quốc đều sai. Câu 32.Bạn Đức sau khi tốt nghiệp Đại học Nông lâm, bạn ấy muốn mở cửa hàng kinh doanh nông sản, đưa nông sản là đặc sản tại địa phương mở rộng thị trường sang các vừng khác, nhưng chưa đủ vốn. Vì vậy, bạn Đức đã mời nhiều nông dân
- cùng hợp tác đầu tư. Hình thức huy động vốn của bạn Đức trong tình huống trên thuộc thành phần kinh tế nào? A. Tư nhân. B. Tập thể. C. Nhà nước. D. Có vốn đầu tư nước ngoài. Câu 33.Bạn Mi nói với bạn Hân: “ CNH, HĐH là của người lớn khi tham gia vào sản xuất kinh doanh chứ là học sinh như chúng mình thì làm được gì”. Nếu là Hân em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây? A. Tán thành với ý kiến của A, CNH, HĐH là việc của người lớn. B. Không tán thành cũng không phản đối, thái độ ba phải. C. Phản đối và bỏ đi nơi khác tỏ vẻ mình là người hiểu biết. D. Phản đối ý kiến và giải thích cho A hiểu trách nhiệm của học sinh. Câu 34. Do hoàn cảnh gia đình công việc trồng trọt và chăn nuôi không ai lo, Nam dự định sau khi tốt nghiệp, sẽ về quản lí công việc của gia đình, cải tiến máy móc, thiết bị theo quy trình nuôi trồng hiện đại. Biết dự định của Nam, Hiệp khuyên Nam nên đi làm, vì chỉ có ở các công ty lớn mới sử dụng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Theo em, suy nghỉ của Hiệp có đúng không? A.Không, do khả năng áp dụng của cá nhân. B.Không, vì công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thực hiện ở các lĩnh vực. C.Đúng, chỉ có công ty lớn, vốn mạnh mới có khả năng áp dụng CNH, HĐH. D. Đúng, vì thường trong công nghiệp mới cần thực hiện CNH, HĐH. Câu 35. Sau khi tốt nghiệp đại học nông nghiệp, Nam không đi xin việc mà về cùng gia đình chăm sóc vườn xoài tiêu chuẩn VietGap. Nhờ có kĩ thuật và niềm đam mê, vườn xoài của gia đình Nam năm nào cũng sai trĩu quả, ít sâu bệnh, xoài của gia đình Nam còn đủ chuẩn xuất sang Nhật, đã mang lại thu nhập cao. Việc làm của Nam thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động nào sau đây? A. Lao động chân tay chuyển sang lao động tri thức. B. Lao động trí thức chuyển sang lao động chân tay. C. Lao động truyền thống chuyển sang lao động thủ công. D. Lao động chân tay chuyển sang lao động máy móc. Câu 36. Để giảm bớt chi phí thuê lao động và tăng hiệu quả thu hoạch lúa, gia đình Bác Năm đã đầu tư máy gặt đập liên hợp để phục vụ cho công việc của gia đình. Việc làm của anh Mạnh thể hiện nội dung nào sau đây? A. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất. B. Phát triển mạnh mẽ nhân lực. C. Phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin. D. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn. Câu 37. Để hàng hóa tăng tính cạnh tranh trên thị trường, người sản xuất kinh doanh đã không ngừng tăng cường học tập nâng cao trình độ nhận thức. Hoạt động này của nhà cô Hương là:
- A. phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp cơ khí. B. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật. C. phát triển mạnh mẽ nguồn nhân lực. D. thường xuyên học tập nâng cao trình độ học vấn. Câu 38. Từ việc nuôi Heo bị thua lỗ do giá cả bấp bênh, anh K đã chuyển sang nuôi cá. Việc làm của anh H thể hiện nội dung nào sau đây đối với sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước? A. trách nhiệm của công dân. B. trách nhiệm của gia đình. C. trách nhiệm của dòng họ. D. trách nhiệm của đất nước. Câu 39. Gia đình ông A mở cơ sở sản xuất nước mắm bằng nguồn vốn của gia đình. Sau 2 năm kinh doanh có hiệu quả, gia đình ông quyết định mở rộng quy mô sản xuất và thuê thêm 2 nhân công phụ giúp xản xuất. Vậy theo em, cơ sở sản xuất của ông A thuộc thành phần kinh tế nào dưới đây? A. Tập thể. B. Tư nhân. C. Nhà nước. D. Có vốn đầu tư nước ngoài Câu 40. Y cho rằng về việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là do nước ta đang học hỏi các nước Tư bản. K, H có ý kiến do nước ta còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu, trình độ lực lượng sản xuất nhiều trình độ, M nói đó là do sự lựa chọn của chính phủ ta. Bạn nào trên đây có nhận thức đúng? A. Cả Y,K và H. B. K và H. C. K,H và M. D. Y và M. ___________________________HẾT__________________________
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 640 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017 có đáp án - Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc
4 p | 249 | 28
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 462 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 356 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 520 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 319 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Trung Kiên
4 p | 378 | 16
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 452 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 225 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 283 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 351 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 435 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
3 p | 229 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 205 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 131 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 158 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn