intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Kiến Văn, Đồng Tháp

  1. TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD Độc lập – Tự do – Hạnh phúc KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN HỌC: GDKT&PL LỚP 11 NĂM HỌC 2023 - 2024 (Kèm theo Công văn số 1188/SGDĐT-GDTrH&TX ngày 18/8/2023, của Sở GDĐT) - Thời điểm kiểm tra: khi kết thúc bài 8 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm; 30% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 30 % Nhận biết; 40% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 7 điểm (gồm 28 câu hỏi: Nhận biết: 12 câu; Thông hiểu: 16 câu). + Phần tự luận: 3 điểm (gồm 2 câu hỏi: Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1 điểm). Mức độ Vận dụng Tổng số 1 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề/kĩ năng Nội dung/Đơn vị kiến thức cao Điểm số Số câu Số ý; câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (13) (13) Chủ đề 1: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị Cạnh tranh, cung – cầu 1 1 2 trường trong nền kinh tế thị trường 1.0 (6 tiết) Cung – cầu trong nền kinh tế thị 1 1 2 trường Chủ đề 2: Lạm phát 1 1 2 Lạm phát, thất nghiệp 1.0 (6 tiết) Thất nghiệp 1 1 2 Chủ đề 3: Thị trường lao động và việc làm 1 1 2 0.5 Thị trường lao động và việc 1
  2. Mức độ Vận dụng Tổng số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề/kĩ năng Nội dung/Đơn vị kiến thức cao Điểm số Số câu Số ý; câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL làm (4 tiết) Chủ đề 4: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và và các năng lực cần thiết các năng lực cần thiết của người 4 4 1 8 1 3.0 của người kinh doanh (5 kinh doanh tiết) Chủ đề 5: Đạo đức kinh doanh Đạo đức kinh doanh 2 3 1 5 1 2.25 (5 tiết) Chủ đề 6: Văn hóa tiêu dùng 1 4 1 5 1 2.25 Văn hóa tiêu dùng (5 tiết) Số câu TN/Số ý; câu TL 12 16 2 1 28 2 10 Điểm số 3 4 2 1 7 3 10 Tổng số điểm 3 điểm 4 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm 10 điểm
  3. TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD KHUNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN HỌC GDKT&PL LỚP 11 NĂM HỌC 2023 – 2024 (Kèm theo Công văn số 1188/SGDĐT-GDTrH&TX ngày 18/8/2023, của Sở GDĐT) Câu hỏi Nội dung/Đơn vị kiến Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL thức/kĩ năng (Số câu) (Số ý; câu) (1) (2) (3) (6) (7) Chủ đề 1: Cạnh tranh, cung – cầu trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh trong nền kinh tế Nhận biết Nêu được khái niệm cạnh tranh. C1 thị trường Thông hiểu Cạnh tranh không lành mạnh C2 Nhận biết Nhân tố ảnh hưởng đến cầu C3 Cung – cầu trong nền kinh tế thị trường Thông hiểu Thu nhập giảm, cầu giảm C4 Chủ đề 2: Lạm phát, thất nghiệp Nhận biết Lạm phát phi mã C5 Lạm phát Thông hiểu Không phải nguyên nhân của lạm phát C6 Nhận biết Thất nghiệp cơ cấu C7 Thất nghiệp Thông hiểu Không phải nguyên nhân chủ quan của thất nghiệp C8 Chủ đề 3: Thị trường lao động và việc làm Thị trường lao động và việc Nhận biết Mối quan hệ giữa thị trường lao động và thị trường việc làm C9 làm Thông hiểu Hiểu xu hướng tuyển dụng của thị trường lao động C10 Chủ đề 4: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh (5 tiết) Ý tưởng, cơ hội kinh doanh Nêu được khái niệm ý tưởng kinh doanh C11 và các năng lực cần thiết của Nêu được khái niệm cơ hội kinh doanh C12 người kinh doanh Nhận biết Ý tưởng kinh doanh tốt mang lại lợi nhuận C13 Biết được năng lực cần thiết của người kinh doanh C14 Thông hiểu Cách thức kinh doanh C15 Hiểu việc xây dựng ý tưởng kinh doanh không có vai trò nào C16 đối với các chủ thể kinh doanh
  4. Câu hỏi Nội dung/Đơn vị kiến Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL thức/kĩ năng (Số câu) (Số ý; câu) Hiểu được lợi thế nội tại giúp hình thành ý tưởng kinh doanh C17 Hiểu các năng lực cần thiết của người kinh doanh C18 Vận dụng Cơ hội kinh doanh C1a Chủ đề 5: Đạo đức kinh doanh (5 tiết) Yếu tố hình thành đạo đức kinh doanh C19 Nhận biết Trách nhiệm của người kinh doanh C20 Hiểu được hành vi là biểu hiện của đạo đức kinh doanh C21 Hiểu được hành vi là vi phạm đạo đức kinh doanh C22 Thông hiểu Đạo đức kinh doanh Tính trung thực C23 Những phẩm chất đạo đức cần có của người kinh doanh trong Vận dụng cao tương lai C2 Chủ đề 6: Văn hóa tiêu dùng (5 tiết) Nhận biết Nêu được khái niệm văn hóa tiêu dùng C24 Tính giá trị C25 Văn hóa tiêu dùng sẽ tác động đến yếu tố nào của doanh C26 Thông hiểu nghiệp Văn hóa tiêu dùng Biểu hiện của văn hóa tiêu dùng C27 Giá trị truyền thống. C28 Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. Vận dụng C1b
  5. TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GDKT&PL LỚP 11 TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD Ngày kiểm tra: Thời gian làm bài 45 phút, không kể thời gian phát đề Họ tên:.............................................................................Số báo danh:.......................................... I. Phần trắc nghiệm: (7,0 điểm) Em hãy chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau đây: Câu 1: Sự tranh đua, giữa các chủ thể kinh tế, nhằm có được những ưu thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa,qua đó thu được lợi nhuận tối đa, là nội dung của khái niệm? A. lợi tức. B. tranh giành. C. cạnh tranh. D. đấu tranh. Câu 2: Hành vi nào dưới đây của chủ thể sản xuất kinh doanh biểu hiện cạnh tranh không lành mạnh? A. Tăng cường khuyến mại hàng hóa. B. Tích cực đổi mới công nghệ để sản xuất. C. Nâng cao tay nghề cho người lao động. D. Sử dụng nguyên liệu kém chất lượng.
  6. Câu 3: Những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu? A. Giá cả, điều kiện sản xuất. B. Điều kiện, chi phí sản xuất. C. Giá cả, giá trị sử dụng. D. Giá cả, thu nhập Câu 4: Trong nền kinh tế thị trường, khi thu nhập trung bình của người tiêu dùng giảm xuống thì cầu về hàng hoá dịch vụ cũng? A. không thay đổi. B. có xu hướng giảm. C. không biến động. D. luôn cân bằng nhau. Câu 5: Trong nền kinh tế thị trường, khi xuất hiện tình trạng lạm phát phi mã, để bảo toàn giá trị tài sản của mình, người dân có xu hướng? A. tránh giữ tiền mặt. B. giữ nhiều tiền mặt. C. đổi nhiều tiền mặt. D. cất giữ tiền mặt. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên nhân dẫn đến lạm phát? A. Giá cả hàng hóa tăng lên. B. Chi phí sản xuất tăng lên. C. Cầu có xu hướng tăng lên. D. Thu nhập người dân tăng. Câu 7: Loại hình thất nghiệp gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và sự thay đổi của công nghệ dẫn đến yêu cầu lao động có trình độ cao hơn, lao động không đáp ứng yêu cầu sẽ bị đào thải là hình thức A. thất nghiệp cơ cấu. B. thất nghiệp tạm thời. C. thất nghiệp tự nguyện. D. thất nghiệp chu kỳ. Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến tình trạng thất nghiệp? A. Người lao động bị sa thải do vi phạm kỉ luật. B. Thiếu chuyên môn, nghiệp vụ và kĩ năng làm việc. C. Tự thôi việc do không hài lòng với công việc đang có. D. Nền kinh tế suy thoái nên doanh nghiệp thu hẹp sản xuất. Câu 9: Thị trường lao động và thị trường việc làm có mối quan hệ gì? A. Mật thiết với nhau. B. Khắng khít với nhau. C. Thống nhất với nhau. D. Chặt chẽ với nhau. Câu 10: Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng xu hướng tuyển dụng lao động của thị trường ở Việt Nam hiện nay? A. Lao động giản đơn sẽ trở nên yếu thế. B. Xu hướng lao động “phi chính thức" gia tăng. C. Chuyển dịch nghề nghiệp gắn với kỹ năng mềm. D. Giảm số lượng lao động trên các nền tảng công nghệ. Câu 11: Những suy nghĩ, hành động sáng tạo, có tính khả thi, có thể đem lại lợi nhuận trong kinh doanh được gọi là? A. ý tưởng kinh doanh. B. ý tưởng nghệ thuật. C. ý tưởng hội họa. D. ý tưởng kiến trúc.
  7. Câu 12: Khi có được những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh doanh của mình nhằm thu lợi nhuận đó là? A. ý tưởng kinh doanh. B. cơ hội kinh doanh. C. mục tiêu kinh doanh. D. chiến lược kinh doanh. Câu 13: Một ý tưởng được coi là ý tưởng kinh doanh khi ý tưởng đó có thể mang lại? A. địa vị. B. lợi nhuận. C. quyền lực. D. hợp tác. Câu 14: Một trong những năng lực cần thiết của người kinh doanh đó là A. năng lực làm việc nhóm. B. năng lực lãnh đạo. C. năng lực thuyết trình. D. năng lực hùng biện. Câu 15: Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh rất cần thiết, giúp người kinh doanh xác định được những vấn đề cơ bản nào dưới đây khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh? A. Cách thức kinh doanh. B. Hồ sơ kinh doanh. C. Phản hồi của khách hàng. D. Giá trị thặng dư sản phẩm. Câu 16: Việc xây dựng ý tưởng kinh doanh không có vai trò nào dưới đây đối với các chủ thể kinh doanh? A. Xác định đối tượng kinh doanh. B. Xác định mục tiêu kinh doanh. C. Xác định hình thức kinh doanh. D. Xác lập quan hệ về lao động. Câu 17: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng lợi thế nội tại giúp hình thành ý tưởng kinh doanh? A. Chính sách vĩ mô của nhà nước. B. Nhu cầu sản phẩm trên thị trường. C. Lợi thế về nguồn cung ứng sản phẩm. D. Đam mê của chủ thể kinh doanh. Câu 18: Việc chủ thể sản xuất kinh doanh không ngừng rèn luyện kỹ năng, nâng cao hiểu biết về lĩnh vực mình kinh doanh là thể hiện năng lực nào dưới đây? A. Năng lực trải nghiệm. B. Năng lực tổ chức. C. Năng lực học tập. D. Năng lực lãnh đạo. Câu 19: Trong các yếu tố dưới đây, yếu tố nào góp phần hình thành nên đạo đức kinh doanh của các chủ thể? A. Nhanh nhẹn, quyết đoán trong mọi trường hợp. B. Tính nguyên tắc và tôn trọng con người. C. Linh hoạt trong mọi hoàn cảnh. D. Nắm bắt kịp thời tâm lí khách hàng. Câu 20: Hoàn thành tốt nhiệm vụ; tạo giá trị cho doanh nghiệp, cho xã hội, tuân thủ pháp luật, tôn trọng thiên nhiên, bảo vệ môi trường là biểu hiện nào dưới đây của đạo đức kinh doanh? A. Nguyên tắc. B. Trách nhiệm. C. Tiêu dùng. D. Trung thực. Câu 21: Đối với mỗi doanh nghiệp, việc xây dựng và hoàn thiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần giúp các doanh nghiệp? A. không phải đóng các khoản thuế. B. nâng cao uy tín với khách hàng. C. triệt hạ được đối thủ cạnh tranh. D. bóc lột triệt để năng lực nhân viên. Câu 22: Một trong những biểu hiện của đạo đức kinh doanh trong mối quan hệ giữa chủ thể sản xuất với người lao động là? A. vừa hợp tác vừa cạnh tranh lành mạnh. B. đối xử bình đẳng, công bằng với nhân viên. C. tích cực thực hiện trách nhiệm với cộng đồng.
  8. D. không sản xuất, kinh doanh hàng kém chất lượng. Câu 23: Đối với chủ thể sản xuất, kinh doanh, đạo đức kinh doanh biểu hiện tập trung nhất ở đức tính nào dưới đây? A. Tính quyền uy. B. Tính trung thực. C. Tính quyết đoán. D. Tính kiên trì. Câu 24. Những nét đẹp trong tập quán, thói quen tiêu dùng của cộng đồng và cả dân tộc được hình thành và phát triển theo thời gian, thể hiện các giá trị văn hoá của con người trong tiêu dùng được gọi là? A. cơ hội đầu tư. B. văn hóa tiêu dùng. C. ý tưởng kinh doanh. D. đạo đức kinh doanh. Câu 25: Văn hoá tiêu dùng Việt Nam hướng tới giá trị tốt đẹp, chân, thiện, mĩ là thể hiện đặc điểm nào dưới đây trong văn hoá tiêu dùng Việt Nam? A. Tính kế thừa. B. Tính giá trị. C. Tính thời đại. D. Tính hợp lí. Câu 26: Đối với mỗi doanh nghiệp, văn hóa tiêu dùng sẽ tác động đến yếu tố nào của doanh nghiệp? A. Dây chuyền sản xuất. B. Cách thức phân phối. C. Chiến lược kinh doanh. D. Đối thủ kinh doanh. Câu 27: Xét về biểu hiện, văn hóa tiêu dùng thường được biểu hiện thông qua? A. thói quen. B. chính sách. C. tập đoàn. D. lễ hội. Câu 28: Việc duy trì văn hóa tiêu dùng của mỗi quốc gia dân tộc sẽ góp phần phát huy các A. giá trị tương lai. B. giá trị truyền thống. C. lợi thế cạnh tranh. D. lợi thế doanh nghiệp. II. Phần tự luận (3.0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào sau đây? Vì sao? a. Cơ hội kinh doanh là do những điều kiện, hoàn cảnh khách quan mang đến. b. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn. ( văn hóa tiêu dùng) Câu 2: (1 điểm) Là học sinh em hãy nêu lên những phẩm chất đạo đức cần có của người kinh doanh trong tương lai? -HẾT-
  9. II. Phần tự luận (3.0 điểm) Câu Gợi ý trả lời Điểm a.Không đồng tình. Còn do bản thân tự tạo: cải tiến kĩ thuật, phương thức quản lí, thiết kế sản phẩm mới. 1.0 Câu 1 b.Đồng tình. Chất lượng hàng hóa tốt hơn hình thức hàng hóa, chất lượng đặt lên hàng đầu. 1.0 - Trung thực, giữ chữ tín trong kinh doanh, công bằng, khách quan, trách nhiệm, nguyên tắc, tôn trọng con người.... Câu 2 -Nguyên tắc: Thực hiện đúng quy định của đơn vị, đảm bảo bí mật kinh doanh, gắn kết lợi ích khách hàng với lợi ích xã 1.0 hội..... TRƯỜNG THPT KIẾN VĂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
  10. TỔ SỬ - ĐỊA - GDCD KHUNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I MÔN HỌC GDKT&PL LỚP 11 NĂM HỌC 2023 – 2024 (Kèm theo Công văn số 1188/SGDĐT-GDTrH&TX ngày 18/8/2023, của Sở GDĐT) Câu hỏi Nội dung/Đơn vị kiến Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL thức/kĩ năng (Số câu) (Số ý; câu) (1) (2) (3) (6) (7) Chủ đề 1: Cạnh tranh, cung – cầu trong nền kinh tế thị trường Cạnh tranh trong nền kinh tế Nhận biết Nêu được khái niệm cạnh tranh. C1 thị trường Thông hiểu Cạnh tranh không lành mạnh C2 Nhận biết Nhân tố ảnh hưởng đến cầu C3 Cung – cầu trong nền kinh tế thị trường Thông hiểu Thu nhập giảm, cầu giảm C4 Chủ đề 2: Lạm phát, thất nghiệp Nhận biết Lạm phát phi mã C5 Lạm phát Thông hiểu Không phải nguyên nhân của lạm phát C6 Nhận biết Thất nghiệp cơ cấu C7 Thất nghiệp Thông hiểu Không phải nguyên nhân chủ quan của thất nghiệp C8 Chủ đề 3: Thị trường lao động và việc làm Thị trường lao động và việc Nhận biết Mối quan hệ giữa thị trường lao động và thị trường việc làm C9 làm Thông hiểu Hiểu xu hướng tuyển dụng của thị trường lao động C10 Chủ đề 4: Ý tưởng, cơ hội kinh doanh và các năng lực cần thiết của người kinh doanh (5 tiết) Ý tưởng, cơ hội kinh doanh Nêu được khái niệm ý tưởng kinh doanh C11 và các năng lực cần thiết của Nêu được khái niệm cơ hội kinh doanh C12 người kinh doanh Nhận biết Ý tưởng kinh doanh tốt mang lại lợi nhuận C13 Biết được năng lực cần thiết của người kinh doanh C14 Thông hiểu Cách thức kinh doanh C15 Hiểu việc xây dựng ý tưởng kinh doanh không có vai trò nào C16 đối với các chủ thể kinh doanh
  11. Câu hỏi Nội dung/Đơn vị kiến Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL thức/kĩ năng (Số câu) (Số ý; câu) Hiểu được lợi thế nội tại giúp hình thành ý tưởng kinh doanh C17 Hiểu các năng lực cần thiết của người kinh doanh C18 Vận dụng Cơ hội kinh doanh C1a Chủ đề 5: Đạo đức kinh doanh (5 tiết) Yếu tố hình thành đạo đức kinh doanh C19 Nhận biết Trách nhiệm của người kinh doanh C20 Hiểu được hành vi là biểu hiện của đạo đức kinh doanh C21 Hiểu được hành vi là vi phạm đạo đức kinh doanh C22 Thông hiểu Đạo đức kinh doanh Tính trung thực C23 Vai trò của đạo đức kinh doanh Vận dụng cao C2 Chủ đề 6: Văn hóa tiêu dùng (5 tiết) Nhận biết Nêu được khái niệm văn hóa tiêu dùng C24 Tính giá trị C25 Văn hóa tiêu dùng sẽ tác động đến yếu tố nào của doanh C26 Thông hiểu nghiệp Văn hóa tiêu dùng Biểu hiện của văn hóa tiêu dùng C27 Giá trị truyền thống. C28 Văn hóa tiêu dùng Vận dụng C1b II. Phần tự luận (3.0 điểm) Câu 1: (2 điểm) Em đồng tình hay không đồng tình với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?
  12. a. Mọi cơ hội kinh doanh đều là những điều kiện thuận lợi nên cần nắm bắt và thực hiện ngay. b. Muốn phát triển, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu văn hóa tiêu dùng. Câu 2: (1 điểm) Siêu thị H luôn thực hiện nghiêm ngặt kiểm soát chất lượng, truy soát nguồn gốc xuất xứ các hàng hóa nhập vào siêu thị. Em hãy cho biết vai trò đạo đức kinh doanh của siêu thị H? -HẾT- II. Phần tự luận (3.0 điểm) Câu Gợi ý trả lời Điểm a.Không đồng tình. Vì mọi cơ hội kinh doanh tốt đòi hỏi phải xem xét 4 tiêu chí, không chỉ thuận lợi mà còn khó khăn, 1.0 thách thức, thời điểm xem có đảm bảo cho việc kinh doanh thành công thì mới tiến hành thực hiện. Câu 1 b.Đồng tình. Vì văn hóa tiêu dùng tác động đến sản xuất kinh doanh, văn hóa tiêu dùng xuất phát từ khách hàng, doanh 1.0 nghiệp muốn bán được sản phẩm phải đáp ứng tốt nhu cầu này. Đây là hành vi thực hiện đúng chuẩn mực đạo đức kinh doanh, trách nhiệm, trung thực với khách hàng, gắn lợi ích Câu 2 doanh nghiệp với lợi ích khách hàng và xã hội giúp tạo ra uy tín, thương hiệu của siêu thị với người tiêu dùng, đảm bảo 1.0 sức khỏe người tiêu dùng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2