Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị
lượt xem 0
download
Mời các bạn tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 11 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi, Quảng Trị
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của đạo đức kinh doanh? A. Làm mất lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp. B. Điều chỉnh hành vi của các chủ thể theo hướng tiêu cực. C. Hạn chế sự hợp tác và đầu tư giữa các chủ thể kinh doanh. D. Thúc đẩy sự phát triển vững mạnh của kinh tế quốc gia. Câu 2: Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trưởng lao động sẽ góp phần A. gia tăng số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. B. giảm số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. C. giảm số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. D. gia tăng số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. Câu 3: Biện pháp nào dưới đây được nhà nước ta vận dụng để phát triển thị trường việc làm cho người lao động trong giai đoạn này? A. Đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên. B. Kéo dài tuổi nghỉ hưu của người lao động. C. Có chính sách sản xuất kinh doạnh tự do tuyệt đối. D. Không ngừng tăng thuế thu nhập cá nhân. Câu 4: Loại hình thất nghiệp được phát sinh do sự dịch chuyển không ngừng của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau trong cuộc sống được gọi là A. thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp cơ cấu. C. thất nghiệp chu kỳ. D. thất nghiệp tự nguyện. Câu 5: Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần: A. Thờ ơ, vô cảm. B. Lên án, ngăn chặn. C. Khuyến khích, cổ vũ. D. Học tập, noi gương. Câu 6: Học sinh tham gia ngày hội tư vấn hướng nghiệp là góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề nào dưới đây? A. Việc làm. B. Dân số. C. Thu nhập. D. Văn hóa. Câu 7: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng nào? A. Nâng cao lợi thế vùng miền. B. Tăng cường công tác truyền thông. C. Nâng cao chất lượng và uy tín doanh nghiệp. D. Khắc phục chênh lệch vùng miền. Câu 8: Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể vi phạm đạo đức kinh doanh doanh khi A. từ chối việc gian lận thuế. B. cố ý trì hoãn việc nộp thuế. C. từ chối việc bán hành giả. D. cố ý duy trì việc khuyến mại. Câu 9: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh? A. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ. B. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh. C. Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động.
- D. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng. Câu 10: Lượng cầu chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. B. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. C. Số lượng người tham gia cung ứng. D. Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh. Câu 11: Trong đời sống xã hội, việc người lao động dành toàn bộ thời gian vào làm một công việc mà pháp luật không cấm và mang lại thu nhập cho bản thân thì hoạt động đó được gọi là A. việc làm bán thời gian. B. việc làm không ổn định. C. có việc làm chính thức. D. việc làm phi lợi nhuận. Câu 12: Công ty H thay đổi phương thức sản xuất nên một số lao động bị mất việc trong trường hợp này gọi là A. . thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp tự nguyện. C. thất nghiệp cơ cấu. D. thất nghiệp chu kì. Câu 13: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, doanh nghiệp H quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi A. cung giảm. B. cung < cầu. C. cung = cầu. D. cung > cầu. Câu 14: Việc người sản xuất kinh doanh không ngừng hoàn thiện và tổ chức quy trình sản xuất để tối ưu hóa lợi nhuận là thể hiện năng lực kinh doanh nào dưới đây? A. Năng lực chuyên môn. B. Năng lực lãnh đạo. C. Năng lực học tập. D. Năng lực quản lý. Câu 15: Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm từ 0% đến dưới 10% khi đó nền kinh tế có mức độ A. lạm phát tuyệt đối. B. siêu lạm phát. C. lạm phát vừa phải. D. lạm phát phi mã. Câu 16: Đối với Nhà nước và xã hội, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? A. Không sản xuất hàng quốc cấm. B. Sử dụng các thủ đoạn phi pháp. C. Tuân thủ quy định của pháp luật. D. Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. Câu 17: Ý tưởng kinh doanh không xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Khẳng định bản thân. B. Vì mục đích nhân đạo. C. Nhu cầu tìm lợi nhuận. D. Niềm đam mê kinh doanh. Câu 18: Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có sự khác nhau về A. quan hệ tài sản. B. giá trị thặng dư. C. nguồn gốc nhân thân. D. điều kiện sản xuất. Câu 19: Trong mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trường lao động thì khi khả năng tạo việc làm lớn hơn khả năng cung ứng lao động sẽ dẫn đến hiện tượng nào trong xã hội gia tăng? A. Thất nghiệp. B. Thiếu việc làm. C. Thiếu lao động. D. Thừa lao động. Câu 20: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh? A. Giành ưu thế về khoa học công nghệ. B. Giành nguồn nguyên liệu thuận lợi. C. Làm giả thương hiệu hàng hóa. D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 21: Khi chủ doanh nghiệp luôn luôn chủ động nắm bắt các cơ hội kinh doanh để từ đó đưa ra các quyết định điều hành công ty hợp lý nhất, điều này phản ánh năng lực nào dưới đây của chủ thể kinh doanh? A. Năng lực sản xuất. B. Năng lực lãnh đạo. C. Năng lực sáng tạo. D. Năng lực thuyết trình. Câu 22: Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh
- doanh được gọi là A. lực lượng lao động. B. ý tưởng kinh doanh. C. năng lực quản trị. D. cơ hội kinh doanh. Câu 23: Đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, khi lạm phát xảy ra sẽ khiến hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn vì A. không nhận được hỗ trợ vốn. B. chi phí sản xuất giảm xuống. C. chi phí sản xuất tăng cao. D. không được tái cấp vốn. Câu 24: Thị trường lao động là nơi diễn ra thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện cụ thể trong A. Điều lệ công ty B. Luật lao động. C. Hiến pháp. D. hợp đồng lao động. Câu 25: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? A. Phối hợp tuyên truyền phòng dịch. B. Ủng hộ quỹ phòng chống dịch bệnh. C. Hợp tác nhập khẩu thiết bị phòng dịch. D. Sản xuất thiết bị phòng chống dịch. Câu 26: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố nào dưới đây không thuộc về cơ hội bên ngoài của các chủ thể sản xuất kinh doanh? A. Vị trí triển khai hoạt động kinh doanh. B. Nhu cầu của thị trường. C. Khả năng huy động các nguồn lực. D. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể. Câu 27: Hành vi nào dưới đây không vi phạm đạo đức kinh doanh? A. Trả lương đúng hạn cho nhân viên. B. Khai thác trái phép tài nguyên. C. Xả thải chưa xử lí ra môi trường. D. Quảng cáo sai sự thật về hàng hoá. Câu 28: Hoạt động nào dưới đây được coi là việc làm? A. Mọi hoạt động tạo ra của cải vật chất cho cá nhân. B. Mọi hoạt động mang lại thu nhập cho con người. C. Mọi hoạt động của người từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Hoạt động lao động tạo ra thu nhập hợp pháp. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: ( 2 điểm) Gia đình ông B mở một nhà hàng kinh doanh đồ ăn. Nhà hàng của ông B rất đông khách, nên ngày nào ông và các thành viên trong gia đình cũng phải dậy từ rất sớm để sơ chế các nguyên liệu. Anh C là hàng xóm của ông B, đồng thời cũng là chủ một tiệm tạp hóa. Thấy ông B và người thân vất vả, anh C bèn mang tới một gói bột nhỏ màu vàng, nói với ông B rằng: “đây là loại hóa chất giúp làm sạch nhanh chóng các loại thực phẩm”; rồi anh khuyên ông B nên sử dụng loại hóa chất này để tiết kiệm thời gian, công sức. Tuy nhiên, ông B không đồng ý, vì cho rằng các hoá chất sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ khách hàng. a. Hãy cho biết chủ thể nào đã có ý thức thực hiện đạo đức kinh doanh? Vì sao? b. Theo em, việc sử dụng hóa chất trong chế biến thực phẩm có thể gây ra những tác hại gì đối với sức khỏe người tiêu dùng? Câu 30: (1 điểm) Em hãy chia sẻ cách chi tiêu hợp lí khi lạm phát tăng cao? ------ HẾT -----
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 002 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Công ty H thay đổi phương thức sản xuất nên một số lao động bị mất việc trong trường hợp này gọi là A. thất nghiệp tự nguyện. B. . thất nghiệp tạm thời. C. thất nghiệp chu kì. D. thất nghiệp cơ cấu. Câu 2: Việc người sản xuất kinh doanh không ngừng hoàn thiện và tổ chức quy trình sản xuất để tối ưu hóa lợi nhuận là thể hiện năng lực kinh doanh nào dưới đây? A. Năng lực quản lý. B. Năng lực học tập. C. Năng lực chuyên môn. D. Năng lực lãnh đạo. Câu 3: Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trưởng lao động sẽ góp phần A. gia tăng số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. B. giảm số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. C. gia tăng số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. D. giảm số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. Câu 4: Hành vi nào dưới đây không vi phạm đạo đức kinh doanh? A. Quảng cáo sai sự thật về hàng hoá. B. Trả lương đúng hạn cho nhân viên. C. Xả thải chưa xử lí ra môi trường. D. Khai thác trái phép tài nguyên. Câu 5: Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh doanh được gọi là A. cơ hội kinh doanh. B. lực lượng lao động. C. ý tưởng kinh doanh. D. năng lực quản trị. Câu 6: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh? A. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ. B. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh. C. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng. D. Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động. Câu 7: Học sinh tham gia ngày hội tư vấn hướng nghiệp là góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề nào dưới đây? A. Dân số. B. Thu nhập. C. Việc làm. D. Văn hóa. Câu 8: Biện pháp nào dưới đây được nhà nước ta vận dụng để phát triển thị trường việc làm cho người lao động trong giai đoạn này? A. Kéo dài tuổi nghỉ hưu của người lao động. B. Đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên. C. Có chính sách sản xuất kinh doạnh tự do tuyệt đối. D. Không ngừng tăng thuế thu nhập cá nhân. Câu 9: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? A. Ủng hộ quỹ phòng chống dịch bệnh. B. Sản xuất thiết bị phòng chống dịch. C. Hợp tác nhập khẩu thiết bị phòng dịch.
- D. Phối hợp tuyên truyền phòng dịch. Câu 10: Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có sự khác nhau về A. nguồn gốc nhân thân. B. giá trị thặng dư. C. quan hệ tài sản. D. điều kiện sản xuất. Câu 11: Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần: A. Thờ ơ, vô cảm. B. Lên án, ngăn chặn. C. Học tập, noi gương. D. Khuyến khích, cổ vũ. Câu 12: Trong đời sống xã hội, việc người lao động dành toàn bộ thời gian vào làm một công việc mà pháp luật không cấm và mang lại thu nhập cho bản thân thì hoạt động đó được gọi là A. việc làm không ổn định. B. việc làm bán thời gian. C. việc làm phi lợi nhuận. D. có việc làm chính thức. Câu 13: Thị trường lao động là nơi diễn ra thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện cụ thể trong A. Điều lệ công ty B. Luật lao động. C. Hiến pháp. D. hợp đồng lao động. Câu 14: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố nào dưới đây không thuộc về cơ hội bên ngoài của các chủ thể sản xuất kinh doanh? A. Vị trí triển khai hoạt động kinh doanh. B. Nhu cầu của thị trường. C. Khả năng huy động các nguồn lực. D. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể. Câu 15: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của đạo đức kinh doanh? A. Điều chỉnh hành vi của các chủ thể theo hướng tiêu cực. B. Làm mất lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp. C. Thúc đẩy sự phát triển vững mạnh của kinh tế quốc gia. D. Hạn chế sự hợp tác và đầu tư giữa các chủ thể kinh doanh. Câu 16: Lượng cầu chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh. B. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. C. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. D. Số lượng người tham gia cung ứng. Câu 17: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng nào? A. Tăng cường công tác truyền thông. B. Nâng cao lợi thế vùng miền. C. Khắc phục chênh lệch vùng miền. D. Nâng cao chất lượng và uy tín doanh nghiệp. Câu 18: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh? A. Giành nguồn nguyên liệu thuận lợi. B. Giành ưu thế về khoa học công nghệ. C. Làm giả thương hiệu hàng hóa. D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Câu 19: Ý tưởng kinh doanh không xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Nhu cầu tìm lợi nhuận. B. Vì mục đích nhân đạo. C. Niềm đam mê kinh doanh. D. Khẳng định bản thân. Câu 20: Đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, khi lạm phát xảy ra sẽ khiến hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn vì A. không nhận được hỗ trợ vốn. B. chi phí sản xuất tăng cao. C. không được tái cấp vốn. D. chi phí sản xuất giảm xuống.
- Câu 21: Khi chủ doanh nghiệp luôn luôn chủ động nắm bắt các cơ hội kinh doanh để từ đó đưa ra các quyết định điều hành công ty hợp lý nhất, điều này phản ánh năng lực nào dưới đây của chủ thể kinh doanh? A. Năng lực sáng tạo. B. Năng lực sản xuất. C. Năng lực thuyết trình. D. Năng lực lãnh đạo. Câu 22: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, doanh nghiệp H quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi A. cung > cầu. B. cung giảm. C. cung < cầu. D. cung = cầu. Câu 23: Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể vi phạm đạo đức kinh doanh doanh khi A. cố ý trì hoãn việc nộp thuế. B. từ chối việc bán hành giả. C. cố ý duy trì việc khuyến mại. D. từ chối việc gian lận thuế. Câu 24: Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm từ 0% đến dưới 10% khi đó nền kinh tế có mức độ A. siêu lạm phát. B. lạm phát tuyệt đối. C. lạm phát vừa phải. D. lạm phát phi mã. Câu 25: Loại hình thất nghiệp được phát sinh do sự dịch chuyển không ngừng của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau trong cuộc sống được gọi là A. thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp chu kỳ. C. thất nghiệp tự nguyện. D. thất nghiệp cơ cấu. Câu 26: Hoạt động nào dưới đây được coi là việc làm? A. Mọi hoạt động mang lại thu nhập cho con người. B. Mọi hoạt động tạo ra của cải vật chất cho cá nhân. C. Mọi hoạt động của người từ đủ 18 tuổi trở lên. D. Hoạt động lao động tạo ra thu nhập hợp pháp. Câu 27: Đối với Nhà nước và xã hội, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? A. Sử dụng các thủ đoạn phi pháp. B. Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. C. Không sản xuất hàng quốc cấm. D. Tuân thủ quy định của pháp luật. Câu 28: Trong mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trường lao động thì khi khả năng tạo việc làm lớn hơn khả năng cung ứng lao động sẽ dẫn đến hiện tượng nào trong xã hội gia tăng? A. Thất nghiệp. B. Thừa lao động. C. Thiếu lao động. D. Thiếu việc làm. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: ( 2 điểm) Gia đình ông B mở một nhà hàng kinh doanh đồ ăn. Nhà hàng của ông B rất đông khách, nên ngày nào ông và các thành viên trong gia đình cũng phải dậy từ rất sớm để sơ chế các nguyên liệu. Anh C là hàng xóm của ông B, đồng thời cũng là chủ một tiệm tạp hóa. Thấy ông B và người thân vất vả, anh C bèn mang tới một gói bột nhỏ màu vàng, nói với ông B rằng: “đây là loại hóa chất giúp làm sạch nhanh chóng các loại thực phẩm”; rồi anh khuyên ông B nên sử dụng loại hóa chất này để tiết kiệm thời gian, công sức. Tuy nhiên, ông B không đồng ý, vì cho rằng các hoá chất sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ khách hàng. a. Hãy cho biết chủ thể nào đã có ý thức thực hiện đạo đức kinh doanh? Vì sao? b. Theo em, việc sử dụng hóa chất trong chế biến thực phẩm có thể gây ra những tác hại gì đối với sức khỏe người tiêu dùng? Câu 30: (1 điểm) Em hãy chia sẻ cách chi tiêu hợp lí khi lạm phát tăng cao? ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 003 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Ý tưởng kinh doanh không xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Nhu cầu tìm lợi nhuận. B. Niềm đam mê kinh doanh. C. Khẳng định bản thân. D. Vì mục đích nhân đạo. Câu 2: Loại hình thất nghiệp được phát sinh do sự dịch chuyển không ngừng của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau trong cuộc sống được gọi là A. thất nghiệp cơ cấu. B. thất nghiệp tự nguyện. C. thất nghiệp chu kỳ. D. thất nghiệp tạm thời. Câu 3: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của đạo đức kinh doanh? A. Điều chỉnh hành vi của các chủ thể theo hướng tiêu cực. B. Thúc đẩy sự phát triển vững mạnh của kinh tế quốc gia. C. Làm mất lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp. D. Hạn chế sự hợp tác và đầu tư giữa các chủ thể kinh doanh. Câu 4: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, doanh nghiệp H quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi A. cung giảm. B. cung = cầu. C. cung > cầu. D. cung < cầu. Câu 5: Biện pháp nào dưới đây được nhà nước ta vận dụng để phát triển thị trường việc làm cho người lao động trong giai đoạn này? A. Có chính sách sản xuất kinh doạnh tự do tuyệt đối. B. Đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên. C. Kéo dài tuổi nghỉ hưu của người lao động. D. Không ngừng tăng thuế thu nhập cá nhân. Câu 6: Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trưởng lao động sẽ góp phần A. giảm số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. B. gia tăng số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. C. giảm số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. D. gia tăng số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. Câu 7: Trong đời sống xã hội, việc người lao động dành toàn bộ thời gian vào làm một công việc mà pháp luật không cấm và mang lại thu nhập cho bản thân thì hoạt động đó được gọi là A. có việc làm chính thức. B. việc làm phi lợi nhuận. C. việc làm không ổn định. D. việc làm bán thời gian. Câu 8: Học sinh tham gia ngày hội tư vấn hướng nghiệp là góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề nào dưới đây? A. Văn hóa. B. Thu nhập. C. Việc làm. D. Dân số. Câu 9: Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể vi phạm đạo đức kinh doanh doanh khi A. từ chối việc gian lận thuế. B. từ chối việc bán hành giả. C. cố ý duy trì việc khuyến mại. D. cố ý trì hoãn việc nộp thuế. Câu 10: Khi chủ doanh nghiệp luôn luôn chủ động nắm bắt các cơ hội kinh doanh để từ đó đưa ra các quyết định điều hành công ty hợp lý nhất, điều này phản ánh năng lực nào dưới đây của chủ thể kinh doanh?
- A. Năng lực thuyết trình. B. Năng lực sáng tạo. C. Năng lực sản xuất. D. Năng lực lãnh đạo. Câu 11: Hành vi nào dưới đây không vi phạm đạo đức kinh doanh? A. Quảng cáo sai sự thật về hàng hoá. B. Xả thải chưa xử lí ra môi trường. C. Trả lương đúng hạn cho nhân viên. D. Khai thác trái phép tài nguyên. Câu 12: Công ty H thay đổi phương thức sản xuất nên một số lao động bị mất việc trong trường hợp này gọi là A. . thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp chu kì. C. thất nghiệp cơ cấu. D. thất nghiệp tự nguyện. Câu 13: Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh doanh được gọi là A. năng lực quản trị. B. lực lượng lao động. C. cơ hội kinh doanh. D. ý tưởng kinh doanh. Câu 14: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố nào dưới đây không thuộc về cơ hội bên ngoài của các chủ thể sản xuất kinh doanh? A. Nhu cầu của thị trường. B. Vị trí triển khai hoạt động kinh doanh. C. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể. D. Khả năng huy động các nguồn lực. Câu 15: Hoạt động nào dưới đây được coi là việc làm? A. Mọi hoạt động mang lại thu nhập cho con người. B. Hoạt động lao động tạo ra thu nhập hợp pháp. C. Mọi hoạt động tạo ra của cải vật chất cho cá nhân. D. Mọi hoạt động của người từ đủ 18 tuổi trở lên. Câu 16: Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm từ 0% đến dưới 10% khi đó nền kinh tế có mức độ A. lạm phát tuyệt đối. B. lạm phát vừa phải. C. siêu lạm phát. D. lạm phát phi mã. Câu 17: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? A. Sản xuất thiết bị phòng chống dịch. B. Hợp tác nhập khẩu thiết bị phòng dịch. C. Phối hợp tuyên truyền phòng dịch. D. Ủng hộ quỹ phòng chống dịch bệnh. Câu 18: Đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, khi lạm phát xảy ra sẽ khiến hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn vì A. chi phí sản xuất giảm xuống. B. không nhận được hỗ trợ vốn. C. không được tái cấp vốn. D. chi phí sản xuất tăng cao. Câu 19: Đối với Nhà nước và xã hội, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? A. Tuân thủ quy định của pháp luật. B. Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. C. Sử dụng các thủ đoạn phi pháp. D. Không sản xuất hàng quốc cấm. Câu 20: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh? A. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh. B. Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động. C. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ. D. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng. Câu 21: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh? A. Giành ưu thế về khoa học công nghệ.
- B. Làm giả thương hiệu hàng hóa. C. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. Giành nguồn nguyên liệu thuận lợi. Câu 22: Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần: A. Khuyến khích, cổ vũ. B. Học tập, noi gương. C. Thờ ơ, vô cảm. D. Lên án, ngăn chặn. Câu 23: Thị trường lao động là nơi diễn ra thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện cụ thể trong A. Luật lao động. B. Điều lệ công ty C. hợp đồng lao động. D. Hiến pháp. Câu 24: Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có sự khác nhau về A. điều kiện sản xuất. B. quan hệ tài sản. C. nguồn gốc nhân thân. D. giá trị thặng dư. Câu 25: Việc người sản xuất kinh doanh không ngừng hoàn thiện và tổ chức quy trình sản xuất để tối ưu hóa lợi nhuận là thể hiện năng lực kinh doanh nào dưới đây? A. Năng lực quản lý. B. Năng lực học tập. C. Năng lực chuyên môn. D. Năng lực lãnh đạo. Câu 26: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng nào? A. Khắc phục chênh lệch vùng miền. B. Nâng cao chất lượng và uy tín doanh nghiệp. C. Nâng cao lợi thế vùng miền. D. Tăng cường công tác truyền thông. Câu 27: Lượng cầu chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. B. Số lượng người tham gia cung ứng. C. Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh. D. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. Câu 28: Trong mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trường lao động thì khi khả năng tạo việc làm lớn hơn khả năng cung ứng lao động sẽ dẫn đến hiện tượng nào trong xã hội gia tăng? A. Thiếu lao động. B. Thất nghiệp. C. Thiếu việc làm. D. Thừa lao động. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: ( 2 điểm) Gia đình ông B mở một nhà hàng kinh doanh đồ ăn. Nhà hàng của ông B rất đông khách, nên ngày nào ông và các thành viên trong gia đình cũng phải dậy từ rất sớm để sơ chế các nguyên liệu. Anh C là hàng xóm của ông B, đồng thời cũng là chủ một tiệm tạp hóa. Thấy ông B và người thân vất vả, anh C bèn mang tới một gói bột nhỏ màu vàng, nói với ông B rằng: “đây là loại hóa chất giúp làm sạch nhanh chóng các loại thực phẩm”; rồi anh khuyên ông B nên sử dụng loại hóa chất này để tiết kiệm thời gian, công sức. Tuy nhiên, ông B không đồng ý, vì cho rằng các hoá chất sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ khách hàng. a. Hãy cho biết chủ thể nào đã có ý thức thực hiện đạo đức kinh doanh? Vì sao? b. Theo em, việc sử dụng hóa chất trong chế biến thực phẩm có thể gây ra những tác hại gì đối với sức khỏe người tiêu dùng? Câu 30: (1 điểm) Em hãy chia sẻ cách chi tiêu hợp lí khi lạm phát tăng cao? ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 (Đề có 3 trang) Thời gian làm bài: 45 Phút (Không kể thời gian phát đề) (Đề có 30 câu) Họ tên : ............................................................... Lớp: ................... Mã đề 004 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? A. Phối hợp tuyên truyền phòng dịch. B. Sản xuất thiết bị phòng chống dịch. C. Hợp tác nhập khẩu thiết bị phòng dịch. D. Ủng hộ quỹ phòng chống dịch bệnh. Câu 2: Hành vi nào dưới đây là biểu hiện của đạo đức kinh doanh? A. Tìm mọi cách để triệt hạ đối thủ cạnh tranh. B. Đảm bảo lợi ích chính đáng cho người lao động. C. Sản xuất, kinh doanh hàng giả, kém chất lượng. D. Phân biệt đối xử giữa các lao động nam và nữ. Câu 3: Khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các chủ thể vi phạm đạo đức kinh doanh doanh khi A. từ chối việc bán hành giả. B. từ chối việc gian lận thuế. C. cố ý trì hoãn việc nộp thuế. D. cố ý duy trì việc khuyến mại. Câu 4: Hành vi nào dưới đây không vi phạm đạo đức kinh doanh? A. Quảng cáo sai sự thật về hàng hoá. B. Xả thải chưa xử lí ra môi trường. C. Trả lương đúng hạn cho nhân viên. D. Khai thác trái phép tài nguyên. Câu 5: Công ty H thay đổi phương thức sản xuất nên một số lao động bị mất việc trong trường hợp này gọi là A. . thất nghiệp tạm thời. B. thất nghiệp cơ cấu. C. thất nghiệp chu kì. D. thất nghiệp tự nguyện. Câu 6: Việc người sản xuất kinh doanh không ngừng hoàn thiện và tổ chức quy trình sản xuất để tối ưu hóa lợi nhuận là thể hiện năng lực kinh doanh nào dưới đây? A. Năng lực quản lý. B. Năng lực lãnh đạo. C. Năng lực học tập. D. Năng lực chuyên môn. Câu 7: Trong nền kinh tế, khi mức độ tăng của giá cả ở một con số hằng năm từ 0% đến dưới 10% khi đó nền kinh tế có mức độ A. lạm phát tuyệt đối. B. siêu lạm phát. C. lạm phát phi mã. D. lạm phát vừa phải. Câu 8: Biện pháp nào dưới đây được nhà nước ta vận dụng để phát triển thị trường việc làm cho người lao động trong giai đoạn này? A. Có chính sách sản xuất kinh doạnh tự do tuyệt đối. B. Đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của thanh niên. C. Kéo dài tuổi nghỉ hưu của người lao động. D. Không ngừng tăng thuế thu nhập cá nhân. Câu 9: Đối với hoạt động sản xuất của doanh nghiệp, khi lạm phát xảy ra sẽ khiến hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn vì A. chi phí sản xuất tăng cao. B. không được tái cấp vốn. C. chi phí sản xuất giảm xuống. D. không nhận được hỗ trợ vốn.
- Câu 10: Trong đời sống xã hội, việc người lao động dành toàn bộ thời gian vào làm một công việc mà pháp luật không cấm và mang lại thu nhập cho bản thân thì hoạt động đó được gọi là A. việc làm bán thời gian. B. có việc làm chính thức. C. việc làm phi lợi nhuận. D. việc làm không ổn định. Câu 11: Học sinh tham gia ngày hội tư vấn hướng nghiệp là góp phần nâng cao nhận thức về vấn đề nào dưới đây? A. Văn hóa. B. Thu nhập. C. Việc làm. D. Dân số. Câu 12: Hoạt động nào dưới đây được coi là việc làm? A. Mọi hoạt động mang lại thu nhập cho con người. B. Mọi hoạt động của người từ đủ 18 tuổi trở lên. C. Mọi hoạt động tạo ra của cải vật chất cho cá nhân. D. Hoạt động lao động tạo ra thu nhập hợp pháp. Câu 13: Lượng cầu chịu ảnh hưởng bởi nhân tố nào dưới đây? A. Thu nhập, thị hiếu, sở thích của người tiêu dùng. B. Số lượng người tham gia cung ứng. C. Giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra hàng hóa. D. Kì vọng của chủ thể sản xuất kinh doanh. Câu 14: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng vai trò của đạo đức kinh doanh? A. Làm mất lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp. B. Hạn chế sự hợp tác và đầu tư giữa các chủ thể kinh doanh. C. Điều chỉnh hành vi của các chủ thể theo hướng tiêu cực. D. Thúc đẩy sự phát triển vững mạnh của kinh tế quốc gia. Câu 15: Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng cạnh tranh giữa các chủ thể kinh tế là do có sự khác nhau về A. quan hệ tài sản. B. giá trị thặng dư. C. điều kiện sản xuất. D. nguồn gốc nhân thân. Câu 16: Loại hình thất nghiệp được phát sinh do sự dịch chuyển không ngừng của người lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau trong cuộc sống được gọi là A. thất nghiệp chu kỳ. B. thất nghiệp tạm thời. C. thất nghiệp tự nguyện. D. thất nghiệp cơ cấu. Câu 17: Trong mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trường lao động thì khi khả năng tạo việc làm lớn hơn khả năng cung ứng lao động sẽ dẫn đến hiện tượng nào trong xã hội gia tăng? A. Thừa lao động. B. Thiếu việc làm. C. Thất nghiệp. D. Thiếu lao động. Câu 18: Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, doanh nghiệp H quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi A. cung giảm. B. cung = cầu. C. cung > cầu. D. cung < cầu. Câu 19: Đối với Nhà nước và xã hội, đạo đức kinh doanh của chủ thể sản xuất kinh doanh không biểu hiện ở hành vi, việc làm nào dưới đây? A. Tuân thủ quy định của pháp luật. B. Nộp thuế đầy đủ và đúng hạn. C. Không sản xuất hàng quốc cấm. D. Sử dụng các thủ đoạn phi pháp. Câu 20: Thị trường lao động là nơi diễn ra thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động được thể hiện cụ thể trong A. hợp đồng lao động. B. Luật lao động. C. Hiến pháp. D. Điều lệ công ty Câu 21: Những điều kiện, hoàn cảnh thuận lợi để chủ thể kinh tế thực hiện được mục tiêu kinh doanh được gọi là A. lực lượng lao động. B. ý tưởng kinh doanh. C. năng lực quản trị. D. cơ hội kinh doanh. Câu 22: Việc giải quyết tốt mối quan hệ giữa thị trường việc làm và thị trưởng lao động sẽ góp phần A. gia tăng số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp.
- B. gia tăng số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. C. giảm số lượng việc làm; gia tăng thất nghiệp. D. giảm số lượng việc làm; giảm thất nghiệp. Câu 23: Khi chủ doanh nghiệp luôn luôn chủ động nắm bắt các cơ hội kinh doanh để từ đó đưa ra các quyết định điều hành công ty hợp lý nhất, điều này phản ánh năng lực nào dưới đây của chủ thể kinh doanh? A. Năng lực thuyết trình. B. Năng lực lãnh đạo. C. Năng lực sản xuất. D. Năng lực sáng tạo. Câu 24: Đối với những hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh, chúng ta cần: A. Thờ ơ, vô cảm. B. Khuyến khích, cổ vũ. C. Lên án, ngăn chặn. D. Học tập, noi gương. Câu 25: Thực hiện tốt đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi của chủ thể kinh doanh theo hướng nào? A. Tăng cường công tác truyền thông. B. Nâng cao lợi thế vùng miền. C. Nâng cao chất lượng và uy tín doanh nghiệp. D. Khắc phục chênh lệch vùng miền. Câu 26: Ý tưởng kinh doanh không xuất phát từ yếu tố nào dưới đây? A. Vì mục đích nhân đạo. B. Nhu cầu tìm lợi nhuận. C. Niềm đam mê kinh doanh. D. Khẳng định bản thân. Câu 27: Trong các nguồn giúp tạo ý tưởng kinh doanh, yếu tố nào dưới đây không thuộc về cơ hội bên ngoài của các chủ thể sản xuất kinh doanh? A. Vị trí triển khai hoạt động kinh doanh. B. Nhu cầu của thị trường. C. Sự cạnh tranh giữa các chủ thể. D. Khả năng huy động các nguồn lực. Câu 28: Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, nội dung nào dưới đây không thể hiện mặt tích cực của cạnh tranh? A. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. B. Làm giả thương hiệu hàng hóa. C. Giành ưu thế về khoa học công nghệ. D. Giành nguồn nguyên liệu thuận lợi. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 29: ( 2 điểm) Gia đình ông B mở một nhà hàng kinh doanh đồ ăn. Nhà hàng của ông B rất đông khách, nên ngày nào ông và các thành viên trong gia đình cũng phải dậy từ rất sớm để sơ chế các nguyên liệu. Anh C là hàng xóm của ông B, đồng thời cũng là chủ một tiệm tạp hóa. Thấy ông B và người thân vất vả, anh C bèn mang tới một gói bột nhỏ màu vàng, nói với ông B rằng: “đây là loại hóa chất giúp làm sạch nhanh chóng các loại thực phẩm”; rồi anh khuyên ông B nên sử dụng loại hóa chất này để tiết kiệm thời gian, công sức. Tuy nhiên, ông B không đồng ý, vì cho rằng các hoá chất sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ khách hàng. a. Hãy cho biết chủ thể nào đã có ý thức thực hiện đạo đức kinh doanh? Vì sao? b. Theo em, việc sử dụng hóa chất trong chế biến thực phẩm có thể gây ra những tác hại gì đối với sức khỏe người tiêu dùng? Câu 30: (1 điểm) Em hãy chia sẻ cách chi tiêu hợp lí khi lạm phát tăng cao? ------ HẾT ------
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI KÌ I – NĂM HỌC 2024 - 2025 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN GIÁO DỤC KT VÀ PL - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 1 D D D D 2 D A D B 3 A A B C 4 A B C C 5 B A B B 6 A D B A 7 C C A D 8 B B C B 9 C A D A 10 B D D B 11 C B C C 12 C D C D 13 D D C A 14 D C D D 15 C C B C 16 B C B B 17 B D D D 18 D C D C 19 C B C D 20 C B B A 21 B D B D 22 D A D B 23 C A C B 24 D C A C 25 B A A C 26 C D B A 27 A A A D 28 D C A B II. Tự luận: (3 điểm) Câu 29: (2 điểm) Gia đình ông B mở một nhà hàng kinh doanh đồ ăn. Nhà hàng của ông B rất đông khách, nên ngày nào ông và các thành viên trong gia đình cũng phải dậy từ rất sớm để sơ chế các nguyên liệu. Anh C là hàng xóm của ông B, đồng thời cũng là chủ một tiệm tạp hóa. Thấy ông B và người thân vất vả, anh C bèn mang tới một gói bột nhỏ màu vàng, nói với ông B rằng: “đây là loại hóa chất giúp làm sạch nhanh chóng các loại thực phẩm”; rồi anh khuyên ông B nên sử dụng loại hóa chất này để tiết kiệm thời gian, công sức. Tuy nhiên, ông B không đồng ý, vì cho rằng các hoá chất sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khoẻ khách hàng. a. Hãy cho biết chủ thể nào đã có ý thức thực hiện đạo đức kinh doanh? Vì sao? b. Theo em, việc sử dụng hóa chất trong chế biến thực phẩm có thể gây ra những tác hại gì đối với sức khỏe người tiêu dùng? ĐÁP ÁN:
- a. - Trong tình huống trên, ông B đã có ý thức thực hiện đạo đức kinh doanh - Vì ông B từ chối sử dụng loại hóa chất không rõ nguồn gốc, xuất xứ để làm sạch nguyên liệu. Ông và người thân trong gia đình vẫn tự tay sơ chế nguyên liệu để đảm bảo an toàn cho khách hàng. b. Gây ra những tác hại đối với sức khỏe người tiêu dùng: - Gây ngộ độc - Gây dị ứng hoặc phản ứng phụ - Gây ung thư - Ảnh hưởng đến hệ thần kinh - Ảnh hưởng đến sức khỏe lâu dài .... Câu 30: (1 điểm) Em hãy chia sẻ cách chi tiêu hợp lí khi lạm phát tăng cao? ĐÁP ÁN: Một số cách chi tiêu hợp lí khi lạm phát tăng cao: - Chỉ mua những hàng hóa thiết yếu, phù hợp với nhu cầu và khả năng chi trả. - Sử dụng tiết kiệm năng lượng (xăng dầu, điện, gas,…) - Tái sử dụng các đồ dùng cũ (với những món đồ không quá thiết yếu, ví dụ: đồ chơi, quần áo,…). - Tránh giữ nhiều tiền mặt mà nên lựa chọn kênh đầu tư phù hợp với tình hình (ví dụ: bất động sản, vàng,…). .....
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Phương Trung
3 p | 642 | 81
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS số 1 Hồng Ca
3 p | 316 | 41
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Phổ Văn
4 p | 813 | 37
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
3 p | 463 | 23
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 360 | 22
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Tân Viên
4 p | 524 | 20
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 320 | 18
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 7 năm 2017 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
2 p | 182 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 7 năm 2017 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 472 | 13
-
Đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Tường
3 p | 226 | 11
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 284 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 352 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 437 | 8
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 1
2 p | 206 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Sinh lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
4 p | 290 | 7
-
Đề thi học kì 1 môn Lịch Sử lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT huyện Kim Bôi
2 p | 160 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2017 có đáp án - Đề số 2
3 p | 132 | 6
-
Đề thi học kì 1 môn Địa lý lớp 7 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Hải Lăng
3 p | 172 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn