intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Trần Đại Nghĩa, Quảng Nam

  1. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: HÓA HỌC- Lớp: 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối học kì 1 môn Hóa học, lớp 10 a) Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Tuần 17(27/12/2023) - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40 % Nhận biết; 30 % Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 21 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 9 câu), mỗi câu 0,33 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). - Nội dung nửa đầu học kì 1: 30% (3 điểm) - Nội dung nửa học kì sau: 70 % (7,5 điểm) Số Chương/chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Tổng số TT Nhận Thông Vận Vận dụng số câu Nội dung/đơn vị kiến thức biết hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1 Nhập môn hoá học Nhập môn hoá học 1 1 0,33 (2 tiết) 2 Cấu tạo nguyên tử 1. Các thành phần của 1 1 2 0,67
  2. Số Chương/chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Tổng số TT Nhận Thông Vận Vận dụng số câu Nội dung/đơn vị kiến thức biết hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (12 tiết) nguyên tử 2. Nguyên tố hoá học 1 1 0,33 3. Cấu trúc lớp vỏ electron 1 2 3 1,0 nguyên tử 3 Bảng tuần hoàn các 1. Cấu tạo của bảng tuần 1 1 2 0,67 nguyên tố hoá học hoàn các nguyên tố hoá học (8 tiết) 2. Xu hướng biến đổi một số tính chất của nguyên tử các 1 1 2 0,67 nguyên tố trong một chu kì và trong một nhóm 3. Xu hướng biến đổi thành phần và một số tính chất của 1 1 0,33 hợp chất trong một chu kì 4. Định luật tuần hoàn và ý 1 nghĩa của bảng tuần hoàn 1 2 0,67 các nguyên tố hoá học 4 Liên kết hoá học 1. Quy tắc octet 1 1 1 1 1,33
  3. Số Chương/chủ đề Mức độ nhận thức Tổng Tổng số TT Nhận Thông Vận Vận dụng số câu Nội dung/đơn vị kiến thức biết hiểu dụng cao điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (11 tiết) 2. Liên kết ion 1 1 1 1 2 1,67 3. Liên kết cộng hoá trị 2 2 1 1 6 2,33 4. Liên kết hydrogen và tương tác van der Waals Tổng số câu 12 9 2 1 3 21 Tỉ lệ % 0 40 0 30 20 0 10 0 30 70 Tổng hợp chung 40 30 20 10 100 10
  4. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: HÓA HỌC- Lớp: 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) TT Chương/ chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề Nhận Nội dung/ đơn Mức độ Vận biết Thông Vận dụng vị kiến thức Nhận thức hiểu dụng (TNKQ cao (TNKQ) (TL) ) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) 1 Nhập môn Nhập môn hoá Nhận biết 1 hoá học (2 học (2 tiết) – Nêu được đối tượng nghiên cứu của hoá học. tiết) – Nêu được vai trò của hoá học đối với đời sống, sản xuất,... Thông hiểu – Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hoá học. 2 Cấu tạo 1. Các thành Nhận biết 1 nguyên tử phần của nguyên – *Trình bày được: (12 tiết) tử (3 tiết) +Thành phần của nguyên tử (nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2 phần: hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp vỏ tạo nên bởi các electron (e)) + Điện tích, khối lượng mỗi loại hạt).
  5. TT Chương/ chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề Nhận Nội dung/ đơn Mức độ Vận biết Thông Vận dụng vị kiến thức Nhận thức hiểu dụng (TNKQ cao (TNKQ) (TL) ) (TL) Thông hiểu 1 – So sánh được khối lượng của electron với proton và neutron, kích thước của hạt nhân với kích thước nguyên tử 2. Nguyên tố Nhận biết 1 hoá học (3 tiết) – *Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá học; số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử. – Phát biểu được khái niệm đồng vị, nguyên tử khối. Vận dụng – Tính được nguyên tử khối trung bình (theo amu) dựa vào khối lượng nguyên tử và phần trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ khối lượng được cung cấp. 3. Cấu trúc lớp Nhận biết 1 vỏ electron – Nêu được khái niệm về orbital nguyên tử nguyên tử (5 (AO) tiết) - Mô tả được hình dạng của AO (s, p),số lượng electron trong 1 AO.
  6. TT Chương/ chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề Nhận Nội dung/ đơn Mức độ Vận biết Thông Vận dụng vị kiến thức Nhận thức hiểu dụng (TNKQ cao (TNKQ) (TL) ) (TL) – *Trình bày được khái niệm lớp electron, phân lớp electron. Thông hiểu 2 – Trình bày được mô hình của Rutherford – Bohr, mô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - So sánh được mô hình của Rutherford – Bohr vớimô hình hiện đại mô tả sự chuyển động của electron trong nguyên tử. – Trình bày được mối quan hệ về số lượng phân lớp trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO trong một phân lớp, trong một lớp. – Viết được cấu hình electron nguyên tử theo lớp, phân lớp electron và theo ô orbital khi biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn. Vận dụng – Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử dự đoán được tính chất hoá học cơ bản (kim loại hay phi kim) của nguyên tố tương ứng.
  7. TT Chương/ chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề Nhận Nội dung/ đơn Mức độ Vận biết Thông Vận dụng vị kiến thức Nhận thức hiểu dụng (TNKQ cao (TNKQ) (TL) ) (TL) 3 Bảng tuần 1. Cấu tạo của Nhận biết 1 hoàn các bảng tuần hoàn – Nêu được về lịch sử phát minh định luật tuần nguyên tố các nguyên tố hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. hoá học hoá học (2 tiết) – Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hoàn các (8 tiết) nguyên tố hoá học và nêu được các khái niệm liên quan (ô, chu kì, nhóm). Thông hiểu 1 – *Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (dựa theo cấu hình electron). – Phân loại được nguyên tố (dựa theo cấu hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo tính chất hoá học: kim loại, phi kim, khí hiếm). 2. Xu hướng Nhận biết: 1 1 biến đổi một số -Nêu được các quy luật biến đổi về bán kính tính chất của nguyên tử, độ âm điện , tính kim loại ,tính phi nguyên tử các kim trong 1 chu kỳ và trong 1 nhóm A nguyên tố trong Thông hiểu một chu kì và – Giải thích được xu hướng biến đổi bán kính trong một nhóm nguyên tử trong một chu kì, trong một nhóm (2 tiết) (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện của hạt
  8. TT Chương/ chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề Nhận Nội dung/ đơn Mức độ Vận biết Thông Vận dụng vị kiến thức Nhận thức hiểu dụng (TNKQ cao (TNKQ) (TL) ) (TL) nhân với electron ngoài cùng và dựa theo số lớp electron tăng trong một nhóm theo chiều từ trên xuống dưới). – Nhận xét và giải thích được xu hướng biến đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim của nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì, trong một nhóm (nhóm A). 3. Xu hướng Nhận biết 1 biến đổi thành Nêu được xu hướng biến đổi thành phần và phần và một số tính chất acid/base của các oxide và các tính chất của hydroxide theo chu kì. So sánh tính chất hợp chất trong acid/base của các oxide và các hydroxide theo một chu kì chu kì (1 tiết) 4. Định luật tuần Nhận biết 1 hoàn và ý nghĩa – Phát biểu được định luật tuần hoàn. của bảng tuần Thông hiểu 1 hoàn các nguyên Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hoàn các tố hoá học (2 nguyên tố hoá học: Mối liên hệ giữa vị trí tiết) (trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học)
  9. TT Chương/ chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề Nhận Nội dung/ đơn Mức độ Vận biết Thông Vận dụng vị kiến thức Nhận thức hiểu dụng (TNKQ cao (TNKQ) (TL) ) (TL) với tính chất và ngược lại. 4 Liên kết hoá 1. Quy tắc octet Nhận biết 1 học (1 tiết) – *Trình bày được quy tắc octet (11 tiết) Vận dụng 1 – Vận dụng được quy tắc octet trong quá trình hình thành liên kết hoá học cho các nguyên tố nhóm A, quá trình tạo thành ion 2. Liên kết ion Nhận biết 1 (2 tiết) – *Trình bày được khái niệm liên kết ion Thông hiểu 1 -Nhận biết được các phân tử có liên kết ion – Trình bày được sự hình thành liên kết ion (nêu một số ví dụ điển hình tuân theo quy tắc octet). - Giải thích được vì sao các hợp chất ion thường ở trạng thái rắn trong điều kiện thường (dạng tinh thể ion). Vận dụng cao: Vận dụng được liên kết ion ,tinh thể ion để giải 1 thích một số tính chất vật lý, tính toán được
  10. TT Chương/ chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề Nhận Nội dung/ đơn Mức độ Vận biết Thông Vận dụng vị kiến thức Nhận thức hiểu dụng (TNKQ cao (TNKQ) (TL) ) (TL) bài toán có liên quan thực tế . 3. Liên kết cộng Nhận biết 2 hóa trị (5 tiết) – *Trình bày được khái niệm liên kết cộng hóa trị, cho ví dụ một vài phân tử có liên kết cộng hóa trị đơn giản Thông hiểu 2 – Trình bày được khái niệm về liên kết cho nhận. – Phân biệt được các loại liên kết (liên kết cộng hoá trị không phân cực, phân cực, liên kết ion) dựa theo độ âm điện. – Giải thích được sự hình thành liên kết  và liên kết  qua sự xen phủ AO. –Trình bày được khái niệm năng lượng liên kết (cộng hoá trị). Vận dụng 1 – Lấy được ví dụ về liên kết cộng hoá trị (liên kết đơn, đôi, ba) khi áp dụng quy tắc octet. – Viết được công thức Lewis của một số chất đơn giản.
  11. TT Chương/ chủ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề Nhận Nội dung/ đơn Mức độ Vận biết Thông Vận dụng vị kiến thức Nhận thức hiểu dụng (TNKQ cao (TNKQ) (TL) ) (TL) – Lắp được mô hình phân tử, tinh thể NaCl (theo mô hình có sẵn). Tổng số câu 12 9 2 1 Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ % chung 70% 30%
  12. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: HÓA HỌC- Lớp: 10 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC 1 ( đề có 04 trang) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của hóa học là A. thế giới sinh vật gần gũi với đời sống hằng ngày của học sinh. B. chất và sự biến đổi của chất. C. nghệ thuật ngôn từ. D. nghiên cứu về vật chất, năng lượng và sự vận động của chúng. Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. electron, proton và neutron. D. electron và proton .Câu 3. Nhận định nào sai khi nói về neutron? A. Tồn tại trong hạt nhân nguyên tử. B. Có khối lượng lớn hơn khối lượng electron. C. Có khối lượng bằng khối lượng proton. D. Không mang điện. Câu 4. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hóa học là những nguyên tử có A. cùng số electron nhưng khác nhau về tổng số proton và neutron. B. cùng số neutron nhưng khác nhau về số proton. C. cùng số proton nhưng khác nhau về số neutron. D. cùng tổng số proton và neutron nhưng khác nhau về số electron. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hình dạng orbital nguyên tử? A. AO s hình số 8 nổi, AO p hình cầu B. AO s hình cầu, AO p hình số tám nổi C. AO s hình vuông, AO p hình cầu D. AO s hình cầu, AO p hình vuông Câu 6. Số lượng AO có trong lớp N là A. 8. B. 16. C. 4. D. 1. 2 2 4 Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là 1s 2s 2p . Số electron độc thân của M ở trạng thái cơ bản là A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. Câu 8. Bảng tuần hoàn hiện nay có số chu kì là A. 3. B. 5. C. 9. D. 7. Câu 9. Trong các nguyên tố sau đây, nguyên tố phi kim là (X) 1s2 2s22p6 3s1. (Y) 1s2 2s22p6. (Z) 1s2 2s22p6 3s23p5. 2 2 6 2 6 2 (T) 1s 2s 2p 3s 3p 4s . (M) 1s2 2s22p6 3s23p3. (Q) 1s2 2s22p6 3s23p6 3d54s2. A. (M), (Z). B. (X), (Y). C. (Z), (Q). D. (T), (M). Câu 10. Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì A. Độ âm điện giảm. B. Tính phi kim tăng. C. Số electron lớp ngoài cùng giảm dần. D. Tính kim loại giảm. Câu 11. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 6, 9, 14. Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố đó là A. Z < Y < X. B. Y< X< Z. C. X < Z < Y. D. Z < X < Y. Câu 12. Dãy gồm các chất có tính base tăng dần là A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH.
  13. C. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. D. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2. Câu 13. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó A. tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử. C. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 14 Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p3. Phát biểu nào sau đây là sai? A. X là một phi kim. B. X ở ô số 15 trong bảng tuần hoàn. C. Nguyên tử của nguyên tố X có 9 electron p. D. Nguyên tử của nguyên tố X có 3 phân lớp electron. Câu 15. Quy tắc octet: A. Khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm. B. Khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng vừa nhường, vừa nhận electron để đạt tới cấu hình electron của nguyên tử chlorine. C. Khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng vừa nhường, vừa nhận electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm. D. Khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron của nguyên tử chlorine. Câu 16. Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng A. một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Câu 17.Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion? A. Cl2, Br2, I2, HCl. B. Na2O, KCl, BaCl2, Al2O3. C. HCl, H2S, NaCl, Na2O. D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl. Câu 18.Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. một electron chung. B. sự cho – nhận electron. C. một cặp electron góp chung. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung Câu 19.Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị? A. BaCl2, NaCl, NO2. B. SO2, CO2, Na2O. C. SO2, H2S, HCl. D. CaCl2, F2O, HCl. Câu 20. Năng lượng liên kết của các hydrogen halide được liệt kê trong bảng sau Hydrogen Năng lượng liên kết (kJ/mol) HF 565 HCl 427 HBr 363 HI 295
  14. Thứ tự chiều tăng dần độ bền liên kết trong các phân tử là A. HI < HBr < HCl < HF. B. HF < HCl < HBr < HI. C. HI < HBr < HF < HCl. D. HF < HCl < HI < HBr. Câu 21.Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital p – p? A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. HCl. II.PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1.(1 điểm) Calcium chloride (công thức hóa học là CaCl 2) là một muối của calcium và clorine. Ứng dụng phổ biến của CaCl2 là sản xuất nước muối cho các nhà máy điện lạnh, nước đá và kiểm soát bụi trên đường, dùng làm chất làm khô vì có đặc tính hút ẩm tự nhiên. Hãy giải thích sự tạo thành liên kết của CaCl2. Biết ZCa=20, ZCl=17 Câu 2. (1 điểm) Ion Na+ đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa huyết áp của cơ thể. Tuy nhiên, nếu cơ thể hấp thu một lượng lớn ion này sẽ dẫn đến các vấn đề về tim mạch và thận. Các nhà khoa học khuyến cáo lượng ion Na+ nạp vào cơ thể nên thấp hơn 2300mg nhưng không ít hơn 500mg mỗi ngày đối với một người lớn để đảm bảo sức khoẻ. Nếu một gia đình sử dụng 10gam muối ăn mỗi ngày thì lượng ion Na+ mà những người trong gia đình này nạp vào cơ thể có vượt giới hạn cho phép không ? Giả sử gia đình có 4 người và hàm lượng NaCl trong loại muối đó là 90%. Câu 3. (1 điểm) a) Viết công thức electron và công thức Lewis, công thức cấu tạo của các phân tử sau: NH 3, N2, CH4? b) Biết tổng năng lượng liên kết trong phân tử CH4 là 1660 kJ/mol. Tính năng lượng liên kết trung bình của một liên kết C – H. ………………………………………HẾT……………………………………… Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  15. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn:………………..- Lớp:………… Thời gian:……phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ GỐC 2 ( đề có 04 trang) Câu 1. Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng hóa học? A. Dẫn khí carbon dioxide vào nước vôi trong, làm nước vôi trong vẩn đục. B. Nước đá để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng. C. Nhựa đường nấu ở nhiệt độ cao nóng chảy. D. Hòa tan muối ăn vào nước thu được dung dịch nước muối. Câu 2. Trong nguyên tử, loại hạt có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại là A. neutron. B. electron. C. proton. D. neutron và electron. 27 Câu 3. Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm ( 13 Al ) lần lượt là A. 13 và 15. B. 12 và 14. C. 13 và 14. D. 13 và 13. Câu 4. Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử có cùng A. số hạt neutron và số hạt proton. B. số khối. C. số hạt neutron. D. số hạt proton. Câu 5. Orbital nguyên tử là A. khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà tại đó xác suất tìm thấy electron trong khu vực đó là lớn nhất. B. quỹ đạo chuyển động của electron quay quanh hạt nhân có kích thước năng lượng xác định. C. đám mây chứa electron có dạng hình cầu. D. đám mây chứa electron có dạng hình số tám nổi. Câu 6. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Lớp M có 9 phân lớp. B. Lớp L có 4 orbital. C. Phân lớp p có 3 orbital. D. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất. Câu 7. Nguyên tử của nguyên tố M có cấu hình electron là 1s 22s22p5. Số electron độc thân của M ở trạng thái cơ bản là A. 2. B. 3. C. 1. D. 0. Câu 8. Chu kì là tập hợp các nguyên tố, mà nguyên tử của các nguyên tố này có cùng A. số electron. B. số lớp electron. C. số electron hóa trị D. số electron ở lớp ngoài cùng. Câu 9. Cho các cấu hình electron sau: (1) 1s22s22p63s23p4. (2) 1s22s22p63s23p64s2. (3) 1s22s22p63s23p6. (4) 1s22s22p4. (5) 1s22s22p5. (6) 1s22s22p63s2. Cấu hình electron nào sau đây là của phi kim ? A. (1), (4), (5). B. (2), (4), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (2), (3). Câu 10. Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử, A. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm. B. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm.
  16. C. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng. D. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. Câu 11. Cho các nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là 8, 9, 16. Thứ tự tính phi kim tăng dần của các nguyên tố đó là A. Z < Y < X. B. Y< X< Z. C. X < Z < Y. D. Z < X < Y. Câu 12. Dãy gồm các chất có tính base giảm dần là A. NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3. B. Mg(OH)2, Al(OH)3, NaOH. C. Al(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. D. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2. Câu 13. Tính chất của các nguyên tố và đơn chất, cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố đó A. tăng dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. B. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của khối lượng nguyên tử. C. biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. D. giảm dần theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử. Câu 14. Nguyên tử sulfur có phân lớp electron ngoài cùng là 3p 4. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguyên tử sulfur? A. Hạt nhân nguyên tử sulfur có 16 electron. B. Trong bảng tuần hoàn sulfur nằm ở chu kì 3. C. Lớp ngoài cùng của sulfur có 6 electron. D. Sulfur nằm ở nhóm VIA. Câu 15. Quy tắc octet: A. Khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm. B. Khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng vừa nhường, vừa nhận electron để đạt tới cấu hình electron của nguyên tử chlorine. C. Khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng vừa nhường, vừa nhận electron để đạt tới cấu hình electron bền vững của nguyên tử khí hiếm. D. Khi hình thành liên kết hóa học, các nguyên tử có xu hướng nhường, nhận hoặc góp chung electron để đạt tới cấu hình electron của nguyên tử chlorine. Câu 16. Liên kết ion được tạo thành giữa hai nguyên tử bằng A. một hay nhiều cặp electron dùng chung. B. một hay nhiều cặp electron dùng chung chỉ do một nguyên tử đóng góp. C. lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung và các cặp electron này lệch về nguyên tử có độ âm điện lớn hơn. Câu 17.Dãy các chất nào dưới đây mà tất cả các phân tử đều có liên kết ion? A. Cl2, Br2, I2, HCl B. Na2O, NaCl, BaCl2, Al2O3. C. HCl, H2S, NaCl, Na2O. D. MgO, H2SO4, H3PO4, HCl. Câu 18.Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. một electron chung. B. sự cho – nhận electron. C. một cặp electron góp chung. D. một hay nhiều cặp electron dùng chung Câu 19.Dãy nào sau đây gồm các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị? A. BaCl2, NaCl, NO2. B. SO2, CO2, Na2O. C. SO2, H2S, H2O. D. CaCl2, F2O, HCl.
  17. Câu 20. Năng lượng liên kết của các phân tử được liệt kê trong bảng sau Liên kết Năng lượng liên kết (kJ/mol) Cl–Cl 243 Br–Br 193 I–I 151 Hãy chọn phương án đúng khi so sánh độ bền liên kết giữa Cl 2, Br2 và I2. A. I2 > Br2 > Cl2. B. Br2 > Cl2 > I2. C. Cl2 > I2 > Br2. D. Cl2 > Br2 > I2. Câu 21.Liên kết trong phân tử nào sau đây được hình thành nhờ sự xen phủ orbital s – s? A. H2. B. Cl2. C. NH3. D. HCl. II.PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1.(1 điểm) Calcium chloride (công thức hóa học là CaCl 2) là một muối của calcium và clorine. Ứng dụng phổ biến của CaCl2 là sản xuất nước muối cho các nhà máy điện lạnh, nước đá và kiểm soát bụi trên đường, dùng làm chất làm khô vì có đặc tính hút ẩm tự nhiên. Hãy giải thích sự tạo thành liên kết của CaCl2. Biết ZCa=20, ZCl=17 Câu 2. (1 điểm) Ion Na+ đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa huyết áp của cơ thể. Tuy nhiên, nếu cơ thể hấp thu một lượng lớn ion này sẽ dẫn đến các vấn đề về tim mạch và thận. Các nhà khoa học khuyến cáo lượng ion Na+ nạp vào cơ thể nên thấp hơn 2300mg nhưng không ít hơn 500mg mỗi ngày đối với một người lớn để đảm bảo sức khoẻ. Nếu một gia đình sử dụng 15gam muối ăn mỗi ngày thì lượng ion Na+ mà những người trong gia đình này nạp vào cơ thể có vượt giới hạn cho phép không ? Giả sử gia đình có 4 người và hàm lượng NaCl trong loại muối đó là 90%. Câu 3. (1 điểm) a) Viết công thức electron và công thức Lewis, công thức cấu tạo của các phân tử sau: SO 2, O2, CH4? b) Biết tổng năng lượng liên kết trong phân tử CH4 là 1660 kJ/mol. Tính năng lượng liên kết trung bình của một liên kết C – H. ………………………………………HẾT……………………………………… Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
  18. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2022-2023 Môn: HÓA HỌC- Lớp: 10 ĐỀ GỐC 1 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ( đề Có 04 trang) ĐÁP ÁN TỰ LUẬN: MÃ ĐỀ 301-303-305-307 Câu 1.(1 điểm) Sự hình thành ion từ các nguyên tử: Ca → Ca 2+ + 2e 2 2 6 2 6 2 1s 2s 2p 3s 3p 4s 1s 2s 2p6 3s23p6 2 2 Cl + 1e → Cl - 1s2 2s22p6 3s23p5 1s2 2s22p6 3s23p6 Các ion kết hợp với nhau bằng lực hút tĩnh điện để hình thành liên kết ion: Ca2  2Cl   CaCl 2  Câu 2.(1 điểm) 90 Lượng NaCl có trong muối là: 10.  9(g) 100 9.103 Lượng NaCl nạp vào cơ thể mỗi người là:  2250(mg) 4 2250.23 Lượng ion Na+ nạp vào cơ thể mỗi người là:  884,62(mg) 58,5 Vậy lượng muối nạp vào cơ thể là nằm trong giới hạn cho phép. Câu 3 (1 điểm)      .a) * SO2 – 2  O +  S  O :: S : O :  O=S       O         CTCT CT e : N  +  N :  :N :  : :    N 2   N   N N  N N  CT e CT Lewis CT CT CTPT b) Phân tử CH4 có 4 liên kết C-H 1660 EC H   415 (KJ/ mol) 4
  19. SỞ GD&ĐT QUẢNG NAM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ 1 TRƯỜNG THPT TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC 2023-2024 Môn: HÓA HỌC- Lớp: 10 ĐỀ GỐC 2 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) ( đề Có 04 trang) MÃ ĐỀ 302-304-306-308 Câu 1.(1 điểm) Sự hình thành ion từ các nguyên tử: Ca → Ca 2+ + 2e 2 2 6 2 6 2 1s 2s 2p 3s 3p 4s 1s 2s 2p6 3s23p6 2 2 Cl + 1e → Cl - 2 2 6 2 5 1s 2s 2p 3s 3p 1s 2s22p6 3s23p6 2 Các ion kết hợp với nhau bằng lực hút tĩnh điện để hình thành liên kết ion: Ca2  2Cl   CaCl 2  Câu 2.(1 điểm) Lượng NaCl có trong muối là: 13,5 gam Lượng NaCl nạp vào cơ thể mỗi người là: 3375 Lượng ion Na+ nạp vào cơ thể mỗi người là:1326,923( mg ) Vậy lượng muối nạp vào cơ thể là nằm trong giới hạn cho phép. Câu 3.(1 điểm)      a) .a) * SO2 – 2  O +  S  O :: S : O :  O=S       O         CTCT CT e     O2 – O :: O  O  O  O  O          CTCT CT e CT Lewis b) Phân tử CH4 có 4 liên kết C-H 1660 EC H   415 (KJ/ mol) 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0