intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HÓA HỌC, LỚP 11 1. Khung ma trận - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì I. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 70% trắc nghiệm, 30% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 7,0 điểm, (gồm 28 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 12 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 3,0 điểm (Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm). MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Nội dung/ Đơn vị Tổng TT Chủ đề Số Số Số Số Số Số Số Số kiến thức %điểm câu câu câu câu câu câu câu câu TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) 1. Khái niệm cân 1 1 2 5,0% CÂN BẰNG bằng hóa học 1 HOÁ HỌC 2. Cân bằng trong 1 1 2 5,0% dung dịch nước NITROGEN – 3. Nitrogen 1 1 2 5,0% 2 SULFUR 4. Ammonia và muối 1 1 1 2 1 15% ammonium 1
  2. 5. Một số hợp chất của nitrogen với 1 1 2 5,0% oxygen 6. Sulfur và sulfur 3 1 4 10% dioxide 7. Sulfuric acid và 2 2 1 4 1 20% muối sulfate 8. Hợp chất hữu cơ và 2 1 3 7,5% hoá học hữu cơ 9. Phương pháp tách ĐẠI CƯƠNG biệt và tinh chế hợp 2 2 5% 3 HOÁ HỌC HỮU chất hữu cơ CƠ 10. Công thức phân tử 2 1 2 1 15% hợp chất hữu cơ . 11. Cấu tạo hoá học 2 1 3 7,5% hợp chất hữu cơ 4 Tổng số câu 16 0 12 0 0 2 0 1 28 3 5 Điểm số 4,0 0 3,0 0 0 2,0 0 1,0 7,0 3,0 6 Tỉ lệ % 40% 0% 30% 0% 0% 20% 0% 10% 70% 30% 7 Tổng hợp chung 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm 100% 2
  3. 2. Bảng đặc tả Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội dung/ Chương/ Vận TT Đơn vị kiến Mức độ nhận thức Nhận Thông Vận Chủ đề dụng thức biết hiểu dụng cao (TN) (TN) (TL) (TL) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Nhận biết - Trình bày được khái niệm phản ứng thuận nghịch (H.1.1) 1 - Trình bày được trạng thái cân bằng của một phản ứng thuận nghịch. (H.1.1) Thông hiểu 1. Khái niệm - Viết được biểu thức hằng số cân bằng (KC) của một phản ứng thuận cân bằng hóa nghịch.(H1.2.) 1 học - Thực hiện được thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ tới CÂN BẰNG chuyển dịch cân bằng. (H1.3.) 1 HOÁ HỌC Vận dụng - Vận dụng nguyên lí chuyển dịch cân bằng Le Chatelier để thực hiện phản ứng theo chiều thuận, nghịch. (H.1.4.) 2. Cân bằng Nhận biết trong dung – Nêu được khái niệm sự điện li, chất điện li, chất không điện li. dịch nước (H2.1.) 1 – Trình bày được thuyết Brønsted – Lowry về acid – base. (H2.2.) – Nêu được khái niệm PH. (H2.3.) 3
  4. Thông hiểu – Viết được biểu thức tính pH (pH = –lg[H+] hoặc [H+] = 10–pH) và biết cách sử dụng các chất chỉ thị để xác định pH (môi trường acid, base, trung tính) bằng các chất chỉ thị phổ biến như giấy chỉ thị màu, 1 quỳ tím, phenolphthalein.(H2.4.) – Nêu được nguyên tắc xác định nồng độ acid, base mạnh bằng phương pháp chuẩn độ. (H2.5.) Vận dụng – Nêu được ý nghĩa của pH trong thực tiễn (liên hệ giá trị pH ở các bộ phận trong cơ thể với sức khoẻ con người, pH của đất, nước tới sự phát triển của động thực vật,...). (H2.3.) – Thực hiện được thí nghiệm chuẩn độ acid – base: Chuẩn độ dung dịch base mạnh (sodium hydroxide) bằng acid mạnh (hydrochloric acid). (H2.6.) – Trình bày được ý nghĩa thực tiễn cân bằng trong dung dịch nước của ion Al3+, Fe3+ và CO3  . (H2.7.) 2 Nhận biết 1 – Phát biểu được trạng thái tự nhiên của nguyên tố nitrogen. (H3.1.) Thông hiểu – Giải thích được tính trơ của đơn chất nitơ ở nhiệt độ thường thông qua liên kết và giá trị năng lượng liên kết. (H3.2.) – Trình bày được sự hoạt động của đơn chất nitơ ở nhiệt độ cao đối 1 NITROGEN – 3. Nitrogen với hydrogen, oxygen. (H3.3.) 2 SULFUR – Giải thích được các ứng dụng của đơn chất nitơ khí và lỏng trong sản xuất, trong hoạt động nghiên cứu. (H3.4.) Vận dụng – Liên hệ được quá trình tạo và cung cấp nitrate (nitrat) cho đất từ nước mưa. (H3.3.) – Các dạng bài tập về đơn chất nitrogen (H3.5.) 4
  5. Nhận biết – Mô tả được công thức Lewis và hình học của phân tử ammonia. (H4.1.) 1 – Trình bày được ứng dụng của ammonium nitrate và một số muối ammonium tan như: phân đạm, phân ammophos.(H4.5.) Thông hiểu – Dựa vào đặc điểm cấu tạo của phân tử ammonia, giải thích được tính chất vật lí (tính tan), tính chất hoá học (tính base, tính khử). Viết được phương trình hoá học minh hoạ (H4.2.) – Trình bày được tính chất cơ bản của muối ammonium (dễ tan và phân li, chuyển hoá thành ammonia trong kiềm, dễ bị nhiệt phân). 1 4. Ammonia (H4.4.) và muối – Nhận biết được ion ammonium trong dung dịch. (H4.4.) ammonium – Trình bày được ứng dụng của ammonia (chất làm lạnh; sản xuất phân bón như: đạm, ammophos; sản xuất nitric acid; làm dung môi...); (H4.5.) Vận dụng – Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm nhận biết được ion ammonium trong phân đạm chứa ion ammonium. (H4.6.) – Các dạng bài tập tự luận về Ammonia và muối ammonium. (H4.7.) Vận dụng cao – Vận dụng được kiến thức về cân bằng hoá học, tốc độ phản ứng, enthalpy cho phản ứng tổng hợp ammonia từ nitơ và hydrogen trong 1 quá trình Haber. (H4.3.) – Các dạng bài tập tự luận về Ammonia và muối ammonium. (H4.7.) 5
  6. Nhận biết – Nêu được cấu tạo của HNO3. (H5.2.) – Nêu được tính acid của nitric acid. (H5.2.) 1 – Nêu được tính oxi hoá mạnh trong một số ứng dụng thực tiễn quan 5. Một số trọng của nitric acid.(H5.2.) hợp chất của Thông hiểu nitrogen với oxygen – Phân tích được nguồn gốc của các oxide của nitrogen trong không 1 khí và nguyên nhân gây hiện tượng mưa acid.(10) Vận dụng – Giải thích được nguyên nhân, hệ quả của hiện tượng phú dưỡng hoá (eutrophication). (H5.3) Nhận biết: – Nêu được các trạng thái tự nhiên của nguyên tố sulfur (H5.4) 3 – Trình bày được cấu tạo của của lưu huỳnh (H6.2.) – Trình bày được tính chất vật lí của lưu huỳnh (H6.2.) Thông hiểu: – Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của lưu huỳnh (H6.2.) – Trình bày được ứng dụng của lưu huỳnh đơn chất. (H6.2.) – Trình bày được tính oxi hoá (tác dụng với hydrogen sulfide) và tính khử (tác dụng với nitrogen dioxide, xúc tác nitrogen oxide trong 1 không khí). (H6.4.) – Trình bày được ứng dụng của sulfur dioxide (khả năng tẩy màu, 6. Lưu huỳnh và sulfur diệt nấm mốc,...). (H6.4.) dioxide – Trình bày được sự hình thành sulfur dioxide do tác động của con người, tự nhiên, tác hại của sulfur dioxide. (H6.5.) 6
  7. Vận dụng: – Thực hiện được thí nghiệm chứng minh lưu huỳnh đơn chất vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại), vừa có tính khử (tác dụng với oxygen. (H6.3.) 1 – Trình bày được một số biện pháp làm giảm thiểu lượng sulfur dioxide thải vào không khí. (H6.5.) – Các dạng bài tập tự luận về S và H2S, SO2, SO3. (H6.6.) 7. Sulfuric Nhận biết: acid và muối – Nêu được ứng dụng của một số muối sulfate quan trọng: barium sulfate sulfate (bari sunfat), ammonium sulfate (amoni sunfat), calcium 2 sulfate (canxi sunfat), magnesium sulfate (magie sunfat) (H7.5.) Thông hiểu: – Trình bày được tính chất vật lí của sulfuric acid (H7.1.) – Trình bày được cách bảo quản, sử dụng sulfuric acid. (H7.1.) – Trình bày được nguyên tắc xử lí sơ bộ khi bỏng acid. (H7.1.) – Trình bày được cấu tạo của H2SO4; (H7.2.) – Trình bày được tính chất hoá học cơ bản của sulfuric acid loãng, 2 sulfuric acid đặc. (H7.2.) – Trình bày được ứng dụng của sulfuric acid loãng, sulfuric acid đặc. (H7.2.) – Trình bày được những lưu ý khi sử dụng sulfuric acid. (H7.2.) 2 – Nhận biết được ion SO 4 trong dung dịch bằng ion Ba2+.(H7.4.) Vận dụng: – Thực hiện được một số thí nghiệm chứng minh tính oxi hoá mạnh và tính háo nước của sulfuric acid đặc (với đồng, da, than, giấy, đường, gạo,...). (H7.3.) – Các dạng bài tập tự luận H2SO4. (H7.6.) 7
  8. Vận dụng cao: – Vận dụng được kiến thức về năng lượng phản ứng, chuyển dịch cân bằng, vấn đề bảo vệ môi trường để giải thích các giai đoạn trong 1 quá trình sản xuất sulfuric acid theo phương pháp tiếp xúc.(H7.4.) – Các dạng bài tập tự luận H2SO4. (H7.6.) 8. Hợp chất Nhận biết: hữu cơ và – Nêu được khái niệm hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ; đặc điểm hoá học hữu chung của các hợp chất hữu cơ.(H8.1.) 2 – Nêu được khái niệm nhóm chức và một số loại nhóm chức cơ bản. cơ (H8.3.) Thông hiểu: – Phân loại được hợp chất hữu cơ (hydrocarbon và dẫn xuất.(H8.2.) 1 ĐẠI CƯƠNG Vận dụng: HOÁ HỌC HỮU – Sử dụng được bảng tín hiệu phổ hồng ngoại (IR) để xác định một CƠ số nhóm chức cơ bản. (H8.4.) – Các dạng bài tập tự luận: Hợp chất hữu cơ và hoá học hữu cơ. (H8.5.) 9. Phương Thông hiểu: pháp tách – Trình bày được nguyên tắc và cách thức tiến hành các phương pháp 2 3 biệt và tinh tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ: chưng cất, chiết, kết tinh và sơ lược về sắc kí cột. (H9.1.) chế hợp chất Vận dụng: hữu cơ – Thực hiện được các thí nghiệm về chưng cất thường, chiết. (H9.2.) Vận dụng cao: – Vận dụng được các phương pháp: chưng cất thường, chiết, kết tinh để tách biệt và tinh chế một số hợp chất hữu cơ trong cuộc sống. (H9.3.) 8
  9. 10. Công Nhận biết: thức phân tử – Nêu được khái niệm về công thức phân tử hợp chất hữu cơ (H10.1.) 2 hợp chất hữu Thông hiểu: cơ – Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của hợp chất hữu cơ. (H10.2.) Vận dụng: – Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân tích 1 nguyên tố và phân tử khối. (H10.3.) 11. Cấu tạo Nhận biết: hoá học – Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng (H11.3.) 2 hợp chất hữu Thông hiểu: cơ – Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học trong hoá học hữu cơ. (H11.1.) 1 – Giải thích được hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ. (H11.2.) Vận dụng: – Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn). (H11.4.) – Nêu được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất hữu cơ. (H11.5.) Tổng câu 16 12 2 2 Tỉ lệ % các mức độ nhận thức 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% 9
  10. 1
  11. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (Đề có 4 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) Họ tên : .......................................................Số báo danh: ................... Mã đề 195 I. PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Ứng dụng nào sau đây của sulfur không đúng? A. Sản xuất sulfuric acid. B. Dùng để lưu hóa cao su. C. Dùng làm gia vị thức ăn cho người. D. Sản xuất thuốc trừ sâu. Câu 2: Chất nào dưới đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Na. B. Mg. C. Ag. D. Al. Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của sulfur? A. Sulfur có tính oxi hóa và tính khử. B. Sulfur không có tính oxi hóa, tính khử. C. Sulfur chỉ có tính oxi hóa. D. Sulfur chỉ có tính khử. Câu 4: Tỉ lệ số nguyên tử C: H: O trong phân tử glucose C6H12O6 tương ứng là A. 1: 2: 1. B. 2: 1: 1. C. 1: 3: 1. D. 1: 1: 2. Câu 5: Tác nhân nào sau đây không gây ra mưa acid? A. NO B. CO2 C. SO2 D. NO2 Câu 6: Trong khí thải do đốt nhiên liệu hóa thạch có chất khí X không màu, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp ở người. Khi khuếch tán vào bầu khí quyển, X là nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng “mưa acid’. X là A. CO. B. SO2. C. CO2. D. H2S. Câu 7: Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là: A. Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều. B. Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều. C. Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều. D. Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều. Câu 8: Công thức phân tử cho biết thông tin nào sau đây về phân tử hợp chất hữu cơ? A. Thành phần nguyên tố và tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử. D. Tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử. Câu 9: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi A. tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch. B. tốc độ phản ứng thuận khác tốc độ phản ứng nghịch. C. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. D. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. Câu 10: Nhóm chức của carboxylic acid là nhóm nguyên tử A. COOH. B. C2H5. C. OH. D. CO. Câu 11: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO, CaC2 B. CO2, CaCO3 C. CH3Cl, C6H5Br. D. NaHCO3, NaCN Câu 12: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. phân tử nitrogen không phân cực. Trang 1/4 - Mã đề 195
  12. B. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. C. nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. D. phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền. Câu 13: Đồng phân là những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có cùng A. công thức đơn giản nhất. B. thành phần nguyên tố. C. công thức phân tử. D. khối lượng phân tử. Câu 14: Nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là A. mạch vòng, mạch hở phân nhánh. B. mạch vòng, mạch hở không phân nhánh, mạch hở phân nhánh. C. mạch hở phân nhánh. D. mạch hở không phân nhánh, mạch hở phân nhánh. Câu 15: Trong dung dịch, ammonia thể hiện tính base yếu do A. Phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết ion. B. Phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết hydrogen. C. Phần lớn các phân tử ammonia kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH-. D. Một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của nước tạo NH4+ và OH-. Câu 16: Theo thuyết Br∅nsted – Lowry, base là những chất có khả năng A. cho H+. B. cho OH-. C. nhận OH-. D. nhận H+. Câu 17: Đặc điểm nào sau đây không phải của khí nitrogen? (a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196 oC); (b) Công thức cấu tạo của phân tử nitrogen là NN (c) Tan nhiều trong nước; (d) Duy trì sự cháy, sự hô hấp; (e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitrogen nguyên tử. A. (c), (d), (e). B. (a), (b). C. (a), (c), (d). D. (b), (c), (e). Câu 18: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ ammonia là chất khử? A. NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4. B. 2NH3 + FeSO4 + 2H2O  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4. C. 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O.  t0 D. NH3 + H2O NH  + OH- 4 Câu 19: Có bao nhiêu trường hợp nào sau đây dễ xảy ra hiện tượng phú dưỡng xảy ra trong một ao nước hay hồ nước: (1) Kênh rạch, ao, hồ có nước thải chăn nuôi chảy vào. (2) Kênh rạch, ao, hồ mà có nhiều nguồn nước xả thải chưa xử lí trước khi cho chảy vào. (3) Kênh rạch, ao, hồ có nguồn nước xả vào được xử lí qua bể lắng lọc, hấp phụ (4) Kênh rạch, ao, hồ giữa cánh động bị đọng tụ nước có dư lượng phân bón sử dụng. A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 20: Cho các cân bằng sau: (1) 2NH3(g) N2(g) + 3H2(g)  r H 298 > 0 0 (2) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)  r H 298 < 0 0 (3) CaCO3(r) CaO(r) + CO2(g)  r H 298 > 0 0 (4) H2(g) + I2(g) 2HI(g)  r H 298 < 0 0 Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ? A. 1, 3. B. 1, 2, 3, 4. C. 1, 4. Trang 2/4 - Mã đề 195
  13. D. 2, 4. Câu 21: Để phân biệt các dung dịch loãng của Na2SO4 và H2SO4 thì thuốc thử nên chọn là A. dung dịch quỳ tím. B. dung dịch phenolphthalein. C. dung dịch NaCl. D. dung dịch BaCl2. Câu 22: Khi đun nóng ống nghiệm chứa C và H2SO4 đậm đặc, phản ứng nào dưới đây xảy ra A. 2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O B. H2SO4 + 4C  H2S + 4CO C. 2H2SO4 + 2C  2SO2 + 2CO + 2H2O D. H2SO4 + C  CO + SO3 + H2 Câu 23: Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các phương pháp tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ. A. Chiết và kết tinh. B. Chưng chất và kết tinh. C. Chưng cất, kết tinh và sắc kí. D. Chiết, chưng cất và kết tinh. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị; (b) Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, theo nhiều hướng khác nhau; (c) Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp; (d) Tất cả hợp chất của cabon đều là hợp chất hữu cơ; (e) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, halogen và có thể có cả kim loại; (f) Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, tan tốt trong dung môi vô cơ. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 25: Trong dung dịch NaHCO3 có các cân bằng sau:  HCO3 + H2O CO3  + H3O+ 2  HCO3 + H2O H2CO3 + OH–  Theo thuyết Br∅nsted – Lowry, HCO3 là A. base. B. lưỡng tính. C. acid. D. chất khử. Câu 26: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau? A. C2H4, C3H6, C4H6. B. CH3COCH3, CH3CHO. C. CH4, C2H6, C4H10. D. C2H5OH, CH2=CHCH2OH. Câu 27: Phương pháp kết tinh được ứng dụng trong trường hợp nào dưới đây? A. Ngâm rượu thuốc. B. Làm đường cát, đường phèn từ mía. C. Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. D. Nấu rượu để uống. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Sulfur dioxide là khí độc, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp ở người. B. Khi núi lửa hoạt động, khí sinh ra có hydrogen sulfide và sulfur dioxide. C. Ở điều kiện thường, sulfur dioxide là chất lỏng không màu, dễ bay hơi. D. Sulfur dioxide là một trong các tác nhân làm ô nhiễm khí quyển, gây mưa acid. II. PHẦN 2: TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 29 (1 điểm): Chất hữu cơ X được sử dụng khá rộng rãi trong ngành y tế với tác dụng chống vi khuẩn, vi sinh vật. Kết quả phân tích nguyên tố X như sau 52,17% C, 13,04% H về khối lượng, còn lại là oxygen. Lập công thức phân tử của X. Biết phổ khối lượng của X được cho như hình vẽ: Trang 3/4 - Mã đề 195
  14. Câu 30 (1,0 điểm): Quá trình Haber-Bosch được thực hiện ở quy mô công nghiệp từ năm 1913: o N2(g) + 3H2(g) xt,t ,p 2NH3(g) Δ r H 298 = -91,8 kJ o Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi dưới đây sẽ làm cân bằng chuyển dịch như thế nào? a. Giảm nhiệt độ. b. Tăng áp suất. c. Thêm chất xúc tác. d. Lấy NH3 ra khỏi hệ. Câu 31 (1,0 điểm): Sulfuric acid có thể được điều chế từ quặng pyrite theo sơ đồ:  O ,t o  O ,t o H O FeS2  SO2  SO3  H2SO4 2 (1)  2 (2)  2 (3)  a. Viết phương trình hóa học theo sơ đồ chuyển hóa trên. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 98% thu được từ 1 tấn quặng pyrite (chứa 80% FeS2). Biết hiệu suất của cả quá trình là 90%, các tạp chất trong quặng không chứa sulfur. (Biết M của O=16, H=1, C=12, S=32, Fe=56, N=14) -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. Trang 4/4 - Mã đề 195
  15. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (Đề có 4 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) Họ tên : .......................................................Số báo danh: ................... Mã đề 294 I. PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Công thức phân tử cho biết thông tin nào sau đây về phân tử hợp chất hữu cơ? A. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử. B. Thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử. D. Thành phần nguyên tố và tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố. Câu 2: Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là: A. Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều. B. Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều. C. Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều. D. Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều. Câu 3: Trong dung dịch, ammonia thể hiện tính base yếu do A. Một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của nước tạo NH4+ và OH-. B. Phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết ion. C. Phần lớn các phân tử ammonia kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH-. D. Phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết hydrogen. Câu 4: Theo thuyết Br∅nsted – Lowry, base là những chất có khả năng A. cho OH-. B. nhận H+. C. nhận OH-. D. cho H+. Câu 5: Đồng phân là những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có cùng A. thành phần nguyên tố. B. công thức đơn giản nhất. C. khối lượng phân tử. D. công thức phân tử. Câu 6: Tỉ lệ số nguyên tử C: H: O trong phân tử glucose C6H12O6 tương ứng là A. 1: 3: 1. B. 1: 2: 1. C. 2: 1: 1. D. 1: 1: 2. Câu 7: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi A. tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch. B. tốc độ phản ứng thuận khác tốc độ phản ứng nghịch. C. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. D. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. Câu 8: Nhóm chức của carboxylic acid là nhóm nguyên tử A. CO. B. COOH. C. OH. D. C2H5. Câu 9: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của sulfur? A. Sulfur chỉ có tính oxi hóa. B. Sulfur chỉ có tính khử. C. Sulfur không có tính oxi hóa, tính khử. D. Sulfur có tính oxi hóa và tính khử. Câu 10: Ứng dụng nào sau đây của sulfur không đúng? A. Dùng làm gia vị thức ăn cho người. B. Sản xuất sulfuric acid. C. Dùng để lưu hóa cao su. D. Sản xuất thuốc trừ sâu. Câu 11: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. Trang 1/4 - Mã đề 294
  16. B. phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền. C. phân tử nitrogen không phân cực. D. nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. Câu 12: Tác nhân nào sau đây không gây ra mưa acid? A. CO2 B. NO C. SO2 D. NO2 Câu 13: Trong khí thải do đốt nhiên liệu hóa thạch có chất khí X không màu, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp ở người. Khi khuếch tán vào bầu khí quyển, X là nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng “mưa acid’. X là A. CO2. B. H2S. C. SO2. D. CO. Câu 14: Chất nào dưới đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Na. B. Mg. C. Al. D. Ag. Câu 15: Nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là A. mạch vòng, mạch hở phân nhánh. B. mạch hở không phân nhánh, mạch hở phân nhánh. C. mạch hở phân nhánh. D. mạch vòng, mạch hở không phân nhánh, mạch hở phân nhánh. Câu 16: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. NaHCO3, NaCN B. CO2, CaCO3 C. CH3Cl, C6H5Br. D. CO, CaC2 Câu 17: Trong dung dịch NaHCO3 có các cân bằng sau:  HCO3 + H2O CO3  + H3O+ 2  HCO3 + H2O H2CO3 + OH–  Theo thuyết Br∅nsted – Lowry, HCO3 là A. lưỡng tính. B. chất khử. C. base. D. acid. Câu 18: Khi đun nóng ống nghiệm chứa C và H2SO4 đậm đặc phản ứng nào dưới đây xảy ra A. H2SO4 + C  CO + SO3 + H2 B. H2SO4 + 4C  H2S + 4CO C. 2H2SO4 + C  2SO2 + CO2 + 2H2O D. 2H2SO4 + 2C  2SO2 + 2CO + 2H2O Câu 19: Ngâm củ nghệ với ethanol nóng, sau đó lọc bỏ phần bã, lấy dung dịch đem cô để làm bay hơi bớt dung môi. Phần dung dịch còn lại sau khi cô được làm lạnh, để yên một thời gian rồi lọc lấy kết tủa curcumin màu vàng. Từ mô tả ở trên, hãy cho biết, người ta đã sử dụng các phương pháp tinh chế nào để lấy được curcumin từ củ nghệ. A. Chiết, chưng cất và kết tinh. B. Chiết và kết tinh. C. Chưng cất, kết tinh và sắc kí. D. Chưng chất và kết tinh. Câu 20: Để phân biệt các dung dịch loãng của Na2SO4 và H2SO4 thì thuốc thử nên chọn là A. dung dịch NaCl. B. dung dịch phenolphthalein. C. dung dịch quỳ tím. D. dung dịch BaCl2. Câu 21: Cho các phát biểu sau: (a) Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị; (b) Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, theo nhiều hướng khác nhau; (c) Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp; (d) Tất cả hợp chất của cabon đều là hợp chất hữu cơ; (e) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, halogen và có thể có cả kim loại; (f) Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, tan tốt trong dung môi vô cơ. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 22: Phương pháp kết tinh được ứng dụng trong trường hợp nào dưới đây? A. Nấu rượu để uống. Trang 2/4 - Mã đề 294
  17. B. Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. C. Ngâm rượu thuốc. D. Làm đường cát, đường phèn từ mía. Câu 23: Cho các cân bằng sau: (1) 2NH3(g) N2(g) + 3H2(g)  r H 298 > 0 0 (2) 2SO2(g) + O2(g) 2SO3(g)  r H 298 < 0 0 (3) CaCO3(r) CaO(r) + CO2(g)  r H 298 > 0 0 (4) H2(g) + I2(g) 2HI(g)  r H 298 < 0 0 Trong các cân bằng trên cân bằng nào sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ? A. 1, 4. B. 1, 3. C. 1, 2, 3, 4. D. 2, 4. Câu 24: Có bao nhiêu trường hợp nào sau đây dễ xảy ra hiện tượng phú dưỡng xảy ra trong một ao nước hay hồ nước: (1) Kênh rạch, ao, hồ có nước thải chăn nuôi chảy vào. (2) Kênh rạch, ao, hồ mà có nhiều nguồn nước xả thải chưa xử lí trước khi cho chảy vào. (3) Kênh rạch, ao, hồ có nguồn nước xả vào được xử lí qua bể lắng lọc, hấp phụ (4) Kênh rạch, ao, hồ giữa cánh động bị đọng tụ nước có dư lượng phân bón sử dụng. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 25: Đặc điểm nào sau đây không phải của khí nitrogen? (a) Hóa lỏng ở nhiệt độ rất thấp (-196 oC); (b) Công thức cấu tạo của phân tử nitrogen là NN (c) Tan nhiều trong nước; (d) Duy trì sự cháy, sự hô hấp; (e) Kém bền, dễ bị phân hủy thành nitrogen nguyên tử. A. (b), (c), (e). B. (a), (c), (d). C. (c), (d), (e). D. (a), (b). Câu 26: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ ammonia là chất khử? A. 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O.  t0 B. NH3 + H2O NH  + OH- 4 C. NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4. D. 2NH3 + FeSO4 + 2H2O  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4. Câu 27: Trong các dãy chất sau đây, dãy nào gồm các chất là đồng đẳng của nhau? A. CH3COCH3, CH3CHO. B. C2H4, C3H6, C4H6. C. CH4, C2H6, C4H10. D. C2H5OH, CH2=CHCH2OH. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khi núi lửa hoạt động, khí sinh ra có hydrogen sulfide và sulfur dioxide. B. Sulfur dioxide là khí độc, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp ở người. C. Ở điều kiện thường, sulfur dioxide là chất lỏng không màu, dễ bay hơi. D. Sulfur dioxide là một trong các tác nhân làm ô nhiễm khí quyển, gây mưa acid. II. PHẦN 2: TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM) Câu 29 (1 điểm): Acetone là một hợp chất hữu cơ dùng để làm sạch dụng cụ trong phòng thí nghiệm, tẩy rửa sơn móng tay và là chất đầu trong nhiều quá trình tổng hợp hữu cơ. Kết quả phân tích nguyên tố của acetone như sau: 62,07% C; 27,59% O về khối lượng, còn lại là hydrogen. Lập công thức phân tử của aceton. Biết phổ khối lượng của aceton được cho như hình vẽ. Trang 3/4 - Mã đề 294
  18. Câu 30 (1,0 điểm): Quá trình Haber-Bosch được thực hiện ở quy mô công nghiệp từ năm 1913: o N2(g) + 3H2(g) xt,t ,p 2NH3(g) Δ r H 298 = -91,8 kJ o Khi hỗn hợp phản ứng đang ở trạng thái cân bằng, những thay đổi dưới đây sẽ làm cân bằng chuyển dịch như thế nào? a. Tăng nhiệt độ. b. Giảm áp suất. c. Thêm chất xúc tác. d. Nén thêm khí hydrogen vào hệ. Câu 31 (1,0 điểm): Khí SO2 do các nhà máy thải ra là nguyên nhân chính trong việc gây ô nhiễm môi trường. Theo quy chuẩn kĩ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05:2013/ BTNMT) thì nếu lượng SO2 vượt quá 350 µg/m3 (mcg/m3) không khí đo trong 1 giờ ở thành phố thì coi như không khí bị ô nhiễm. Nếu người ta lấy 50 lít không khí trong 1 giờ ở một thành phố và phân tích thấy có 0,018 mg SO2. (Biết 1mg = 1000mcg). a, Không khí ở thành phố đó có bị ô nhiễm không? b, Hãy đề xuất 2 biện pháp giúp hạn chế lượng khí thải của SO2 ra môi trường? (Biết M của O=16, H=1, C=12, S=32, Fe=56, N=14) -----------------HẾT--------------------- Học sinh không được sử dụng tài liệu. CBCT không giải thích gì thêm. Trang 4/4 - Mã đề 294
  19. SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 1 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN HÓA HỌC LỚP 11 (Đề có 4 trang) Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) Họ tên : ....................................................Số báo danh: ................... Mã đề 393 I. PHẦN I: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Nguyên tử carbon có thể liên kết trực tiếp với nhau tạo thành các dạng mạch carbon là A. mạch vòng, mạch hở không phân nhánh, mạch hở phân nhánh. B. mạch hở phân nhánh. C. mạch hở không phân nhánh, mạch hở phân nhánh. D. mạch vòng, mạch hở phân nhánh. Câu 2: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hoá học của sulfur? A. Sulfur có tính oxi hóa và tính khử. B. Sulfur chỉ có tính khử. C. Sulfur không có tính oxi hóa, tính khử. D. Sulfur chỉ có tính oxi hóa. Câu 3: Trong dung dịch, ammonia thể hiện tính base yếu do A. Phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết hydrogen. B. Phần lớn các phân tử ammonia kết hợp với nước tạo ra các ion NH4+ và OH-. C. Một phần nhỏ các phân tử NH3 kết hợp với ion H+ của nước tạo NH4+ và OH-. D. Phân tử ammonia chứa liên kết cộng hoá trị phân cực và liên kết ion. Câu 4: Cách pha loãng H2SO4 đặc an toàn là: A. Rót nhanh acid vào nước và khuấy đều. B. Rót từ từ nước vào acid và khuấy đều. C. Rót từ từ acid vào nước và khuấy đều. D. Rót nhanh nước vào acid và khuấy đều. Câu 5: Ở nhiệt độ thường, nitrogen khá trơ về mặt hoạt động hóa học là do A. nitrogen có bán kính nguyên tử nhỏ. B. phân tử nitrogen có liên kết ba khá bền. C. phân tử nitrogen không phân cực. D. nitrogen có độ âm điện lớn nhất trong nhóm. Câu 6: Công thức phân tử cho biết thông tin nào sau đây về phân tử hợp chất hữu cơ? A. Thành phần nguyên tố và tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố. B. Thành phần nguyên tố và số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố. C. Số lượng nguyên tử mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử. D. Tỉ lệ số lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố và trật tự liên kết giữa các nguyên tử. Câu 7: Tác nhân nào sau đây không gây ra mưa acid? A. NO B. CO2 C. NO2 D. SO2 Câu 8: Tỉ lệ số nguyên tử C: H: O trong phân tử glucose C6H12O6 tương ứng là A. 1: 3: 1. B. 2: 1: 1. C. 1: 2: 1. D. 1: 1: 2. Câu 9: Cặp hợp chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ? A. CO2, CaCO3 B. NaHCO3, NaCN C. CH3Cl, C6H5Br. D. CO, CaC2 Câu 10: Nhóm chức của carboxylic acid là nhóm nguyên tử A. CO. B. COOH. C. C2H5. D. OH. Câu 11: Ứng dụng nào sau đây của sulfur không đúng? A. Dùng làm gia vị thức ăn cho người. Trang 1/4 - Mã đề 393
  20. B. Sản xuất thuốc trừ sâu. C. Sản xuất sulfuric acid. D. Dùng để lưu hóa cao su. Câu 12: Theo thuyết Br∅nsted – Lowry, base là những chất có khả năng A. cho H+. B. nhận H+. C. nhận OH-. D. cho OH-. Câu 13: Trong khí thải do đốt nhiên liệu hóa thạch có chất khí X không màu, mùi hắc, gây viêm đường hô hấp ở người. Khi khuếch tán vào bầu khí quyển, X là nguyên nhân chủ yếu gây hiện tượng “mưa acid’. X là A. CO2. B. H2S. C. CO. D. SO2. Câu 14: Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi A. tốc độ phản ứng thuận nhỏ hơn tốc độ phản ứng nghịch. B. tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. C. tốc độ phản ứng thuận lớn hơn tốc độ phản ứng nghịch. D. tốc độ phản ứng thuận khác tốc độ phản ứng nghịch. Câu 15: Đồng phân là những hợp chất hữu cơ khác nhau nhưng có cùng A. công thức phân tử. B. khối lượng phân tử. C. thành phần nguyên tố. D. công thức đơn giản nhất. Câu 16: Chất nào dưới đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng? A. Ag. B. Na. C. Al. D. Mg. Câu 17: Trong dung dịch NaHCO3 có các cân bằng sau:  HCO3 + H2O CO3  + H3O+ 2  HCO3 + H2O H2CO3 + OH–  Theo thuyết Br∅nsted – Lowry, HCO3 là A. chất khử. B. base. C. lưỡng tính. D. acid. Câu 18: Để phân biệt các dung dịch loãng của Na2SO4 và H2SO4 thì thuốc thử nên chọn là A. dung dịch BaCl2. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch quỳ tím. D. dung dịch phenolphthalein. Câu 19: Phản ứng hóa học nào sau đây chứng tỏ ammonia là chất khử? A. NH3 + H2O NH  + OH- 4 B. NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4. C. 2NH3 + FeSO4 + 2H2O  Fe(OH)2 + (NH4)2SO4. D. 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O.  t0 Câu 20: Cho các phát biểu sau: (a) Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị; (b) Phản ứng của hợp chất hữu cơ thường xảy ra chậm, theo nhiều hướng khác nhau; (c) Hợp chất hữu cơ có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp; (d) Tất cả hợp chất của cabon đều là hợp chất hữu cơ; (e) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có C, thường gặp H, O, N, đôi khi gặp S, P, halogen và có thể có cả kim loại; (f) Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, tan tốt trong dung môi vô cơ. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 21: Phương pháp kết tinh được ứng dụng trong trường hợp nào dưới đây? A. Giã cây chàm, cho vào nước, lọc lấy dung dịch màu để nhuộm sợi, vải. B. Làm đường cát, đường phèn từ mía. C. Nấu rượu để uống. D. Ngâm rượu thuốc. Trang 2/4 - Mã đề 393
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
18=>0