intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoá học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka

  1. BẢNG MÔ TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2023 - 2024 Năng lực cần hướng tới NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chương I : Các -Biết được tính chất hóa học - Viết được phản ứng hóa học - Viết được các phương trình minh -Tính tỉ lệ nước -Năng lực sử dụng ngôn chung của oxit. làm cơ sở cho sự điều chế. họa tính chất hóa học của 1 số oxit. đã dùng so với ngữ hóa học. hợp chất vô cơ -Nhận biết được hiện tượng phản - Phân biệt được các loại oxit. - Phân loại oxit bazơ và oxit axit , phương trình khi - Năng lực giải quyết vấn ứng để xác nhận sự tạo thành sản - Hiểu được tính chất hóa học oxit trung tính và oxit lưỡng tính, dựa phản ứng với đề thông qua môn hóa học. phẩm của phản ứng. oxit trung tính. vào những tính chất hóa học của CaO. -Năng lực tính toán hóa -Biết được tính chất hóa học của - Ứng dụng thực tế của CaO, chúng. -Giải thích, viết học. H2SO4 loãng và H2SO4 đặc. SO2. -Loại bỏ CO2 trong hỗn hợp. được PTHH thể -Năng lực thực hành hóa -Biết được tính chất hóa học -Tính nồng độ phần trăm của -Hiện tượng mưa axit, ô nhiễm môi hiện tính chất hóa học. chung của axit. dung dịch . trường. học của axit -Năng lực sử dụng ngôn -Nhận biết được hiện tượng phản - Phân biệt được các loại axit. -Bài toán tính theo PTHH khi cho sunfuric loãng. ngữ hóa học. ứng để xác nhận sự tạo thành sản -Quan sát ,nhận xét tính chất oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ. - Tính nồng độ - Năng lực giải quyết vấn phẩm của phản ứng. bazơ thì tác dụng với oxit axit - Viết được các phương trình minh của chất tham gia đề thông qua môn hóa học. -Biết được tính chất và phân loại và axit. họa tính chất hóa học của 1 số axit. và sản phẩm trong một số bazơ. -Nhận biết dấu hiệu của phản -Tính khối lượng nồng độ dd của các phản ứng hóa học - Tính chất hoá học của muối: tác ứng , giải thích rút ra kết luận. chất tham gia và sản phẩm. - Bài toán tính dụng với kim loại, dung dịch axit, - Tiến hành một số thí nghiệm, -Pha loãng dung dịch axit sunfuric khối lượng, nồng dung dịch bazơ, dung dịch muối quan sát giải thích hiện tượng, đặc. độ dung dịch, tính khác, nhiều muối bị nhiệt phân rút ra được kết luận về tính - Nhận biết được axit sunfuric. % khối lượng hỗn
  2. huỷ ở nhiệt độ cao. chất hoá học của muối. - Viết được các phương trình minh hợp các muối và - Một số tính chất và ứng dụng của - Viết được các phương trình họa tính chất hóa học của 1 số bazơ. xác định công natri clorua (NaCl) và kali nitrat hoá học minh hoạ tính chất hoá - Tính khối lượng nồng độ dd của các thức muối. (KNO 3). học của muối. chất tham gia và sản phẩm. - Cách sử dụng - Khái niệm phản ứng trao đổi và - Phân biệt một số hợp chất vô - Tính khối lượng hoặc thể tích dung các loại phân bón điều kiện để phản ứng trao đổi cơ cụ thể. dịch muối trong phản ứng. khoa học thực hiện được. - Lập sơ đồ mối quan hệ giữa -Nhận biết các dung dịch - Tính thành phần - Tên, thành phần hoá học và ứng các loại hợp chất vô cơ. - Viết được các phương trình hoá học phần trăm về khối dụng của một số phân bón hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá. lượng hoặc thể thông dụng. tích của hỗn hợp - Nhận biết được một số muối cụ chất rắn, hỗn hợp thể và một số phân bón hoá học lỏng, hỗn hợp khí. thông dụng. - Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối. - Tính chất vật lí của kim loại. - Quan sát hiện tượng thí nghiệm cụ - Vận dụng được ý nghĩa dãy hoạt động hoá - Tính khối lượng -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Tính chất hoá học của kim loại: tác thể, rút ra được tính chất hoá học học của kim loại để dự đoán kết quả phản của kim loại trong hóa học. Chương II : Kim dụng với phi kim, dung dịch axit, dung của kim loại và dãy hoạt động hoá ứng của kim loại cụ thể với dung dịch axit, phản ứng, thành - Năng lực giải quyết vấn đề loại dịch muối. học của kim loại. với nước và với dung dịch muối. phần phần trăm về thông qua môn hóa học. -Tính chất hóa học của Al, Fe. - Viết phương trình hóa học của các - Biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn khối lượng của hỗn -Năng lực tính toán hóa học. - Dãy hoạt động hoá học của kim loại: K, phản ứng minh họa tính chất chung mòn. hợp hai kim loại -Năng lực thực hành hóa học. Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au. và điều chế kim loại. - Bài toán về tăng -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của - Viết phương trình hóa học thể hiện giảm khối lượng kim hóa học. kim loại. tính chất hóa học của Al, Fe. loại sau phản ứng. - Năng lực giải quyết vấn đề - Viết phương trình hóa học chứng thông qua môn hóa học. minh ý nghĩa của dãy hoạt động hoá học của kim loại. - Tính chất vật lí của phi kim. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí - Tính lượng phi kim và hợp chất của phi Tìm nguyên tử kim -Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Tính chất hoá học của phi kim: Tác nghiệm và rút ra nhận xét về tính kim trong phản ứng hoá học. loại khi cho kim loại hóa học. dụng với kim loại, với hiđro và với oxi. chất hoá học của phi kim. - Nhận biết được khí clo bằng giấy màu ẩm. đó tác dụng với PK - Năng lực giải quyết vấn đề - Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học - Viết một số phương trình hoá học - Cách thu các khí tinh khiết từ hỗn hợp khí Tính khối lượng thông qua môn hóa học. mạnh, yếu của một số phi kim. theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim. hoặc thể tích -Năng lực tính toán hóa học. Chương III : Phi - Tính chất vật lí của clo. - Dự đoán, kiểm tra, kết luận được -Năng lực thực hành hóa học. kim. Sơ lược về - Clo có một số tính chất chung của phi tính chất hoá học của clo và viết các -Năng lực sử dụng ngôn ngữ kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), phương trình hoá học. hóa học. bảng hệ thống clo còn tác dụng với nước và dung dịch - Quan sát thí nghiệm, nhận xét về - Năng lực giải quyết vấn đề tuần hoàn các bazơ, clo là phi kim hoạt động hoá học tác dụng của clo với nước, với dung thông qua môn hóa học. mạnh. dịch kiềm và tính tẩy màu của clo Xác định % các chất nguyên tố hóa học - Ứng dụng, phương pháp điều chế và ẩm. thu khí clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.
  3. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I MÔN HÓA HỌC 9 NĂM HỌC 2023 - 2024 Mức độ nhận thức Nội dung kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Vận dụng Vận dụng cao TN TL TN T TN TL TN TL L Chương I: - Nhận dạng - Nhận biết Các hợp chất oxit axit. (C1) các dung dịch vô cơ - Tính chất muối. (C16) hóa học của oxit bazơ (C3) - Tính chất hóa học của axit (C4) - Nhận dạng phân bón đơn. (C7) Số câu 4 câu 1 5 câu Số điểm 1.3 đ 3,3 đ Tỉ lệ 13% c 33% â u 2 đ 2 0 %
  4. - Ý nghĩa của - Tính chất - Bài toán tính Tính nồng độ Chương II: dãy hoạt động hóa học của tính theo % của các Kim loại hóa học của nhôm (C17) PTHH dựa kim loại ban kim loại (C8, vào ý nghĩa đầu 9) của dãy hoạt (C18.c) - Ứng dụng động hóa học. tính chất vật lí (C18.a, b) của kim loại. (C10) - Tính chất hóa học của sắt. (C11) - Khái niệm thép. (C12) - Khái niệm sự ăn mòn kim loại (C13) Số câu 6 câu 1 câu câu 8 câu Số điểm 2đ 1đ 1đ 5đ Tỉ lệ 20 % c 10 % 10% 50% â u 1 đ 1 0 % Chương III: - Tính chất Vận dụng tính - Phi kim. Sơ hóa học của khối lượng và lược về bảng clo. (C14) thể tích (C2), tuần hoàn các - Nguyên liệu (C5), (C6) nguyên tố hóa điều chế khí học Clo trong công nghiệp (C15)
  5. Số câu 2 câu 3 câu 5 câu Số điểm 0,7 đ 1đ 1.7 đ Tỉ lệ 7% 10% 17 % Tổng số câu 12 câu 2 3 câu câu câu 18 câu Tổng số điểm 4đ 1đ 1đ 1đ 10 đ Tỉ lệ 40 % c 10% 10 % 10% 100 % â u 3 đ 3 0 %
  6. PHÒNG GD&ĐT HUYỆN BẮC TRÀ MY KIỂM TRA CUỐI KÌ I TRƯỜNG PTDTBT TH- THCS TRÀ KA NĂM HỌC: 2023 – 2024 MÔN: HÓA HỌC 9 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên: ........................................................... Lớp 9 Điểm Nhận xét của giáo viên A. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng. Câu 1. Chất nào sau đây là oxit axit? A. Fe(OH)3. B. MgO. C. P2O5. D. HCl. Câu 2: Cho 6,5 gam Zn tác dụng với dung dịch HCl, thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc) là bao nhiêu? A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 1,68 lít. D. 3,36 lít. Câu 3. Chất tác dụng được với nước ở điều kiện thường là A. NO. B. CaO. C. ZnO. D. CO. Câu 4. Chất làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là A. nước. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch H2SO4 Câu 5: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là A. 0,25 lít. B. 0,50 lít. C. 0,75 lít. D. 0,15 lít. Câu 6: Cho 98 gam dung dịch H2SO4 20% vào dung dịch BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 40 gam. B. 46,6 gam. C. 46 gam. D. 40,6 gam. Câu 7. Trong các chất sau đây, chất nào là phân bón đơn? A. KNO3, Ca3(PO4)2. B. KCl, KNO3. C. NH4NO3, K2SO4. D. (NH4)2SO4, KNO3. Câu 8. Dãy các kim loại được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học giảm dần là A. Ag, Cu, Al, Fe. B. Al, Fe, Cu, Ag. C. Cu, Fe, Ag, Al. D. Fe, Al, Ag, Cu. Câu 9. Có các kim loại sau: K, Na, Al, Fe, Cu, K, Mg. Dãy gồm các kim loại đều phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là A. K, Na. B. Na, Al. C. Al, Cu. D. Mg, K. Câu 10. Kim loại thường được dùng làm dây dẫn điện là A. Ag, Cu. B. Cu, Fe. C. Al, Cu. D. Al, Ag. Câu 11. Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. Hiện tượng xảy ra là A. sắt cháy sáng tạo thành khói màu nâu đỏ. B. sắt cháy tạo thành khói trắng dày đặt bám vào thành bình. C. không thấy hiện tượng phản ứng. D. sắt cháy sáng tạo thành khói màu đen. Câu 12. Thép là hợp kim của sắt với cacbon và một số nguyên tố khác trong đó hàm lượng cacbon chiếm A. trên 2%. B. Trên 5%. C. Từ 2% đến 5%. D. dưới 2%. Câu 13. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với axit.
  7. B. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại hay hợp kim dưới tác dụng hóa học của môi trường xung quanh. C. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do chất khác hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. D. Ăn mòn kim loại là sự phá hủy kim loại do sự tiếp xúc với oxi. Câu 14. Clo tác dụng với hiđro tạo thành sản phẩm gì? C. Hiđro bromua. B. Hiđro florua. A. Hiđro clorua. D. Hiđro iotua. Câu 15. Cặp chất được dùng để điều chế khí Clo trong phòng thí nghiệm là A. MnCl2, H2O. B. MnO2, dung dịch HCl loãng. C. NaCl, H2O. D. MnO2, dung dịch HCl đặc. B. TỰ LUẬN:(5 điểm) Câu 16 (2,0 điểm). Có 3 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng dung dịch muối sau: CuSO4, AgNO3, NaOH. Hãy dùng những dung dịch có sẵn trong phòng thí nghiệm để nhận biết chất đựng trong mỗi lọ. Viết các phương trình hóa học. Câu 17 (1,0 điểm). Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau: a) MgSO4. b) CuCl2. c) AgNO3. d) H2SO4 (loãng). Cho biết hiện tượng xảy ra? Giải thích và viết phương trình hóa học. Câu 18 (2,0 điểm) Cho 10,5g hỗn hợp hai kim loại Cu, Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng chất rắn còn lại trong dung dịch sau phản ứng. c) Tính % của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. (Cho NTK của Zn=65, Cu=64, H=1, S=32, O=16, Na=23) Bài làm …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
  8. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: Hóa học – Lớp 9 A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi câu có đáp án đúng được 1/3 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án C B B D A B C B A C A D B A D B. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16 Trích mẫu thử và đánh số thứ tự: (2,0 - Dùng quỳ tím: điểm) + Nếu quỳ tím hóa xanh là dung dịch NaOH 0,5 đ + Quỳ tím không đổi màu : CuSO4, AgNO3 0,5 đ - Dùng dung dịch NaOH có trong phòng thí nghiệm cho vào 2 mẫu còn lại: + Mẫu nào có kết tủa đó là sản phẩm của CuSO4. PTHH: CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4. + Còn lại là AgNO3. 0,5 đ 0,5đ Câu 17 a) Không có phản ứng, vì hoạt động hóa học của Mg > Al. 0,25 đ (1,0 b) Al tan dần, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần, có chất rắn màu đỏ bám vào bề mặt nhôm. điểm) 2Al + 3CuCl2 → 2AlCl3 + 3Cu ↓ 0,25 đ c) Al tan dần, có chất rắn màu xám bám ngoài Al. Al + 3AgNO3 → Al(NO3)3 + 3Ag ↓ d) Có khí hiđro bay lên: 0,25 đ 4Al + 3H2SO4 (loãng) → 2Al2(SO4)3 + 3H2 ↑ 0,25 đ
  9. Câu 18 a) Phương trình hóa học của phản ứng: 0,5 đ (2,0 điểm) Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2 Cu đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học nên không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng. 0,5 b) Chất rắn còn lại là Cu =2,24/22,4= 0,1 (mol) Theo pt nZn = nH2 = 0,1 (mol) ⇒ mZn = 65.0,1 = 6,5 (g) 0,25 đ c) Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4 (g). 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ * Chú ý: Tùy theo cách làm bài học sinh, nếu đúng thì cho điểm tối đa. Người duyệt đề Người ra đề Trần Thị Ngọc Thuý Lê Yên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2