intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Hoạt động trải nghiệm lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Núi Thành

  1. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA CUỐI KỲ I. NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS KIM ĐỒNG Môn: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM– Lớp 9 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và Tên:…………………………………… ĐIỂM: Lớp: 9/ Câu 1. (4,0 điểm). Xác định và xử lí tình huống thực hành ứng phó với những căng thẳng trong học tập và áp lực cuộc sống trong các tình huống sau: - Tình huống 1: Vừa bước sang lớp 9, bố mẹ đã nói với Giang rằng, phải tăng cường thời gian cho việc học; thấy cô ở trường luôn nhắc nhở về năm học quan trọng này. Giang cảm thấy thực sự căng thẳng. - Tình huống 2: Gia đình Minh có truyền thống học tập tốt. Bố mẹ thường kể về tấm gương học tập của các chú, các bác và anh chị họ hàng, Nhiều lúc bố nói, Minh cần cố gắng học tốt để làm gương cho em. Minh thực sự cảm thấy bị áp lực. Câu 2. (1,0 điểm) Đề xuất cách tạo động lực cho nhân vật trong các tình huống sau: Tuần trước, trường của Bảo tổ chức diễn đàn về chủ đề “Phòng chống bạo lực học đường”. Bảo được phân công trình bày tham luận trước diễn đàn. Tính Bảo vốn nhút nhát, ngại đứng trước đám đông nên bạn không khỏi lo lắng. Câu 3. (5,0 điểm) a) Xác định và xử lí tình huống xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí trong các tình huống sau: Bố mẹ cho Hiếu mỗi tháng 300.000 đồng để chi tiêu. Bên cạnh đó, Hiếu có thêm khoảng 120.000 đồng từ các nguồn khác. Hiếu rất muốn tiết kiệm một năm để có thể tự mua đôi giày thể thao khoảng 700.000 đồng. b) Hãy xây dựng ngân sách cá nhân hợp lí có tính đến các khoản thu, chi, tiết kiệm, cho, tặng của bản thân em trong 1 tháng. BÀI LÀM: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  2. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………
  3. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Câu Nội dung đáp án Biểu điểm 1 Xác định và xử lí tình huống thực hành ứng phó với những căng thẳng (4,0 điểm) trong học tập và áp lực cuộc sống trong các tình huống: - Tình huống 1: + Giang có thể lựa chọn cách tâm sự bạn bè, bố mẹ về những áp lực của mình. 2,0 điểm + Giang có thể hứa với bố mẹ, đưa ra lời cam kết về việc bản thân sẽ tập trung cho học tập đồng thời bố mẹ không nên thúc giục quá sẽ làm Giang cảm thấy áp lực. + Giang có thể lựa chọn các cách khác nhau để giải trí, giảm áp lực như nghe nhạc, xem phim, chơi thể thao vào các khung giờ hợp lí để đảm bảo k làm ảnh hưởng đến việc học. - Tình huống 2: + Minh có thể bày tỏ với bố những áp lực của mình khi bố đề cập đến vấn 2,0 điểm đề Minh cần phải học tốt để giữ gìn truyền thống gia đình và làm gương cho các em. + Minh cần khẳng định mình luôn cố gắng làm điều đó đồng thời cũng muốn phát triển những điểm mạnh khác của bản thân ngoài học tập. + Minh có thể chia sẻ điều này với các anh chị, em trong gia đình. + Minh có thể chọn cách giải trí khác như nghe nhạc, chơi thể thao... 2 Cách tạo động lực cho Bảo: 1,0 điểm 1,0 điểm + Giúp đỡ Bảo chuẩn bị một bài phát biểu thật cẩn thận, tỉ mỉ. + Giúp Bảo luyện tập nói trước gương hàng ngày cho thành thạo. + Động viên, khích lệ tạo động lực cho Bảo. 3a Xác định tổng thu nhập hàng tháng: 0,5 điểm (2,0 điểm) - Tiền bố mẹ cho: 300,000 đồng - Các nguồn khác: 120,000 đồng - Tổng thu nhập: 420,000 đồng Đặt mục tiêu tiết kiệm: - Đôi giày thể thao: 700,000 đồng 0,5 điểm - Thời gian tiết kiệm: 12 tháng - Số tiền cần tiết kiệm mỗi tháng: 700,000 đồng / 12 tháng ≈ 58,333 đồng (tương đương khoảng 60,000 đồng) Lập kế hoạch chi tiêu hàng tháng: 0,5 điểm - Tổng thu nhập: 420,000 đồng - Tiết kiệm: 60,000 đồng - Chi tiêu hàng tháng: 420,000 đồng - 60,000 đồng = 360,000 đồng Phân bổ chi tiêu:
  4. - Ăn vặt: 150,000 đồng 0,5 điểm - Mua sắm nhỏ lẻ: 100,000 đồng - Giải trí (phim ảnh, bạn bè): 80,000 đồng - Dự phòng khẩn cấp: 30,000 đồng Ngân sách chi tiết hàng tháng: - Tiết kiệm: 60,000 đồng - Ăn vặt: 150,000 đồng - Mua sắm nhỏ lẻ: 100,000 đồng - Giải trí: 80,000 đồng - Dự phòng khẩn cấp: 30,000 đồng 3b - Xác định những khoản thu có thể có. 1,0 điểm (3,0 điểm) - Dự kiến những khoản chi cần cho nhu cầu cá nhân thiết yếu và cho, tặng,… - Dự kiến số tiền tiết kiệm - Cân đối thu – chi. Kế hoạch cụ thể - Lên danh sách các khoản thu, chi. - Lên kế hoạch chi tiêu chi tiết, hợp lý. - Xác định những khoản thu có thể có. 2,0 điểm - Dự kiến những khoản chi cần cho nhu cầu cá nhân thiết yếu và cho, tặng,… - Dự kiến số tiền tiết kiệm - Cân đối thu – chi. - Vận dụng các phương pháp quản lí chi tiêu như: quy tắc 50 – 30 – 20, quy tắc 6 cái lọ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2