intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hãy tham khảo “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. - Người ra đề: Nguyễn Thị Hồng Thuận (Sinh); Nguyễn Thị Ngọc Lựu (lí); Nguyễn Thị Thương (Hóa)– Tổ Tự nhiên – Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Kiểm tra học kỳ I – Năm học 2022-2023 – Môn KHTN6 - Ngày kiểm tra : 24/12/2022 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra mức độ lĩnh hội kiến thức của HS sau khi học xong học kì 1 2. Năng lực: - Năng lực ghi nhớ và tái hiện kiến thức. - Năng lực vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống 3. Phẩm chất: Trung thực khi làm bài kiểm tra. II. HÌNH THỨC Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc nghiệm và tự luận (50% trắc nghiệm, 50% tự luận) A. KHUNG MA TRẬN ● Thời điểm kiểm tra: Tuần 16 ● Thời gian làm bài: 90 phút. ● Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa hai hình thức trắc nghiệm và tự luận (trắc nghiệm 50%, tự luận 50%). ● Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, gồm 9 câu hỏi ở mức độ nhận biết, 7 câu mức độ thông hiểu, 4 câu mức độ vận dụng thấp . - Phần tự luận: 5,0 điểm , gồm 2 câu hỏi ở mức độ nhận biết, 1,5 câu mức độ thông hiểu, 1,5 câu mức độ vận dụng thấp, 1câu mức độ vận dụng cao.
  2. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận biết V dụng Chủ đề cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm 1. Mở đầu về 1 2 2 1 3 KHTN 2 7 3 (0,75đ) 0,5 0,5 (0,5đ) 0,75 . Các phép 2. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên 0,5 0,5 liệu, 2 2 (0,5đ) 1 4 2,25 (0,75đ) lương thực thực phẩm thông dụng 3. Tế 2 1 1 4 1,0 bào 4. Từ tế 2 1 3 0,75
  3. MỨC Tổng số Điểm số ĐỘ câu Vận Nhận biết V dụng Chủ đề cao Trắc Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm bào đến cơ thể 5. Đa 1 1 1 dạng (0,5đ) (1đ) 1 1 (1đ) 3 2 3,0 thế giới sống. Điểm số 1,75 2,25 1,25 1,75 1 1 1 6 20 10 1,0 10 điểm 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 2 điểm điểm B. BẢNG ĐẶC TẢ KHTN 6- HKI- 2022-2023
  4. Số ý TL/số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số ý) 1. Mở đầu (7 tiết) - Giới thiệu về Khoa học tự nhiên. Nhận biết Các lĩnh vực chủ yếu của Khoa – Nêu được khái niệm Khoa học học tự nhiên tự nhiên. - Giới thiệu một số dụng cụ đo và – Nêu được các quy định an toàn quy tắc an toàn trong khi học trong phòng thực hành. phòng thực hành – Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, kính lúp, kính hiển vi,...). Thông hiểu Trình bày được cách sử dụng một số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn Khoa học tự nhiên, các dụng cụ: đo chiều dài, đo thể tích, đo khối lượng, đo thời gian, đo nhiệt độ, kính lúp, kính hiển vi,...). – Phân biệt được các lĩnh vực Khoa học tự nhiên dựa vào đối tượng nghiên cứu. – Trình bày được vai trò của Khoa học tự nhiên trong cuộc sống. – Dựa vào các đặc điểm đặc trưng, phân biệt được vật sống và vật không sống. Vận dụng – Biết cách sử dụng kính lúp và kính hiển vi quang học. – Phân biệt được các kí hiệu cảnh
  5. Số ý TL/số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số ý) báo trong phòng thực hành. – Đọc và phân biệt được các hình ảnh quy định an toàn phòng thực hành. 2. Các phép đo (10 tiết) - Đo chiều dài, khối lượng Nhận biết và thời gian - Nêu được cách đo chiều dài, - Thang nhiệt độ Celsius, đo nhiệt khối lượng, thời gian. độ - Nêu được đơn vị đo chiều dài, khối lượng, thời gian. - Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời gian. Thông hiểu – Hiểu được tầm quan trọng của việc ước lượng trước khi đo. Vận dụng Vận dụng bậc cao Lấy được ví dụ chứng tỏ giác quan của chúng ta có thể cảm nhận sai về chiều dài (khối lượng, thời gian, nhiệt độ) khi quan sát một số hiện tượng trong thực tế ngoài ví dụ trong sách giáo khoa. 3. Một số vật liệu, nguyên liệu, nhiên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng Một số vật liệu, nguyên liệu, - Biết nguyên liệu để nung vôi nhiên liệu. - Biết được nguồn nhiên liệu hóa Oxygen- không khí Nhận biết thạch –Biết được ưu điểm của nguồn năng lượng tái tạo
  6. Số ý TL/số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số ý) Thông hiểu - Nêu được chất có trong các vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật vô sinh, vật hữu sinh. – Đưa ra được một số ví dụ về một số đặc điểm cơ bản ba thể của chất. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể rắn. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể lỏng. – Trình bày được một số đặc điểm cơ bản thể khí. - So sánh được khoảng cách giữa các phân tử ở ba trạng thái rắn, lỏng và khí. – Trình bày được quá trình diễn ra sự nóng chảy. – Trình bày được quá trình diễn ra sự đông đặc. – Trình bày được quá trình diễn ra sự bay hơi. – Trình bày được quá trình diễn ra sự ngưng tụ. – Trình bày được quá trình diễn ra sự sôi. Vận dụng _ Xác định được thể tích của vật rắn khi dùng bình chia độ và bình tràn
  7. Số ý TL/số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số ý) - Biiết được sự cần thiết phải phân loại rác thải và tái chế rác thải. – Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển trạng thái từ thể lỏng sang thể khí. Vận dụng cao - Dự đoán được tốc độ bay hơi phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhiệt độ, mặt thoáng chất lỏng và gió. 6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống và Từ tế bào đến cơ thể. – Khái niệm tế bào Nhận biết – Hình dạng và kích thước tế bào – Cấu tạo và chức năng tế bào - Biết được các cấp độ tổ chức cơ – Sự lớn lên và sinh sản của tế thể đa bào bào - Biết được cơ thể đơn bào, cơ thể – Tế bào là đơn vị cơ sở của sự đa bào sống - Nhận biết được tế bào là đơn vị cấu trúc của sự sống. - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. - Biết đc các bậc phân loại sinh vật từ cao- thấp - Biết đc các bộ phận trong cơ quan cơ thể. Thông hiểu -Hiểu được vật sống và vật không sống – Trình bày được cấu tạo tế bào và chức năng ba thành phần chính:
  8. Số ý TL/số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số ý) màng tế bào, chất tế bào, nhân tế bào. – Nêu được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào. - Hiểu được nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân Vận dụng - Vận dụng được ý nghĩa của sự lớn lên và sinh sản của tế bào đối với sự phát triển của cơ thể. – Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được tế bào động vật, tế bào thực vật, tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. - Thực hành quan sát tế bào lớn bằng mắt thường và tế bào nhỏ dưới kính lúp và kính hiển vi quang học. 7. Đa dạng thế giới sống - Hệ thống phân loại sinh vật - Nêu được khái niệm và sự cần thiết 1 của việc phân loại thế giới sống. - Nêu được hai cách gọi tên sinh vật: Nhận biết tên địa phương và tên khoa học. -Biết được các đơn vị phân loại sinh vật . - Phân biệt được các đơn vị phân loại sinh vật . - Dựa vào sơ đồ, nhận biết được năm giới sinh vật. Lấy được ví dụ minh Thông hiểu hoạ cho mỗi giới. - Lấy được ví dụ chứng minh thế giới sống đa dạng về số lượng loài và đa dạng về môi trường sống.
  9. Số ý TL/số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt (Số ý) - Khóa lưỡng phân - Hiểu và trình bày được nguyên tắc Thông hiểu xây dựng khoá lưỡng phân. - Thông qua ví dụ nhận biết được cách xây dựng khóa lưỡng phân. Vận dụng - Thực hành xây dựng được khoá 1 lưỡng phân với đối tượng sinh vật. - Vi khuẩn - Nêu được khái niệm vi khuẩn. - Nêu được một số bệnh do vi khuẩn Nhận biết gây ra. Trình bày được một số cách phòng và chống bệnh do vi khuẩn gây ra. - Mô tả được hình dạng của vi khuẩn và kể tên các môi trường sống để nhận ra được sự đa dạng của vi khuẩn. - Mô tả cấu tạo đơn giản của vi khuẩn. Thông hiểu - Phân biệt được virus và vi khuẩn (chưa có cấu tạo tế bào và đã có cấu tạo tế bào). 1 - Nêu được vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và trong đời sống con người. - Vận dụng được hiểu biết về vi khuẩn vào giải thích một số hiện Vận dụng tượng trong thực tiễn (ví dụ: vì sao thức ăn để lâu bị ôi thiu và không nên ăn thức ăn ôi thiu, ...). - Virus - Nêu được: hình dạng, cấu tạo của Nhận biết virus. - Nêu được vai trò và ứng dụng của virus Hiểu - Trình bày được một số bệnh do virus và cách phòng bệnh.
  10. C. ĐỀ KIỂM TRA
  11. Phòng GD&ĐT Huyện Phú Ninh ĐỀ KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm MÔN: KHTN 6 (Thời gian 90’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ: A NỘI DUNG ĐỀ. I. TRẮC NGHIỆM (4 Đểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Dụng cụ đo khối lượng là? A. can. B. cân. C. bình chia độ. D. ca. Câu 2. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là A. giờ. B. giây. C. tuần. D. ngày. Câu 3. Chiều dài của chiếc bút chì ở hình vẽ bằng: A. 6,6 cm. B. 6,5 cm. C. 6,8 cm. D. 6,4 cm. . Câu 4. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A. Bắt buộc thực hiện. B. Cấm thực hiện C. Cảnh bảo nguy hiểm. D. Không bắt buộc thực hiện. Câu 5. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. con ong. B. vi khuẩn. C. than củi. D. cây cam. Câu 6. Để sửa chữa đồng hồ, bác thợ sửa đã dùng loại kính nào sau đây? A. kính lúp đeo mắt. B. kính lúp cầm tay. C. kính lúp để bàn có đèn. D. cả 3 loại trên. Câu 7. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay, 1 tay đỡ chân kính,1 tay cầm chắc chân kính. B. Sau khi dùng cần lấy khăn mềm lau bàn lau kính, thân kính. C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính. D. Cả A, B, C. Câu 8. Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi? A. đá vôi. B. cát. C. gạch. D. đất sét. Câu 9. Nhiên liệu hóa thạch A. là nguồn nhiên liệu tái tạo. B. là đá chứa ít nhất 50% xác động vật và thực vật. C. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá. D. là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước. Câu 10. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. xe ôtô. B. cây cầu. C. cây bạch đàn. D. ngôi nhà. Câu 11. Lứa tuổi 11-15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là A. carbohydrate. B. protein C. calcium. D. chất béo.
  12. Câu 12. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực? A. màng nhân. B. vùng nhân. C. chất tế bào. D. Hệ thống nội màng. Câu 13. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào ? A. con chó. B. trùng biến hình. C. con ốc sên. D. con cua. Câu 14. Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá, thép. Số vật liệu nhân tạo là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 15. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động của vật không sống? A. quá trình đốt xăng để khiến động cơ chuyển động cơ xe máy. B. quá trình chui lên khỏi mặt đất của cây nấm sau mưa. C. quá trình hấp thu khí oxi và thải ra khí cacbonic của thỏ. D. quá trình dài ra ở móng tay người. Câu 16. Cấp độ tổ chức cơ bản nhất của cơ thể là? A. tế bào. B. cơ quan. C. cơ thể. D. hệ cơ quan. Câu 17. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ưu điểm của nguồn năng lượng tái tạo? A. có khả năng tái tạo hoặc làm mới. B. có nguồn gốc từ lòng đất. C. gây ô nhiễm môi trường. D. chỉ sử dụng được đối với các nước có khí hậu nhiệt đới. Câu 18. Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người? A. tim. B. phổi. C. dạ dày. D. não. Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây? A. loài - chi (giống)- họ - bộ - lớp - ngành - giới. B. chi(giống) - loài - họ - bộ - lớp - ngành - giới. C. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi (giống) – loài. D. loài- chi(giống) - bộ - họ - lớp - ngành - giới. Câu 20. Khi tiến hành xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại 1 nhóm sinh vật cần tuân thủ nguyên tắc nào? A. từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành 2 nhóm có đặc điểm đối lập nhau. B. từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành 2 nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. C. từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành 2 nhóm có môi trường khác nhau. D. từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành 2 nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. II. Tự luận (5đ) Câu 1. Nêu dụng cụ đo nhiệt độ? Khi đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế thủy ngân, ta cần thực hiện các bước nào? (1đ) Câu 2. Một bình chia độ dựng 40cm3 nước, khi ta bỏ hòn đá vào bình chia độ, nước trong bình dâng lên 55cm3. Tính thể tích của hòn đá ?. (0,5đ) Câu 3. Nêu ý nghĩa của việc phân loại sinh học? (1đ) Câu 4. Hãy cho biết vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên? (0,5đ) Câu 5. Em hãy cho biết sự cần thiết phải phân loại rác thải sinh hoạt hằng ngày? Hãy kể hai ví dụ về việc sử dụng vật dụng cũ để làm thành vật dụng mới. (1đ) Câu 6. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân của các sinh vật sau (1đ)
  13. Cá rô Chuồn chuồn Nhện nhà Cua đồng Phòng GD&ĐT Huyện Phú Ninh ĐỀ KIỂM TRA HKI- NĂM HỌC 2022-2023 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm MÔN: KHTN 6 (Thời gian 90’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ: B NỘI DUNG ĐỀ. I. TRẮC NGHIỆM (5 Đểm) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy làm bài. Câu 1. Thành phần nào dưới đây không có ở tế bào nhân thực? A. màng nhân. B. vùng nhân. C. chất tế bào. D. hệ thống nội màng. Câu 2. Cơ thể nào sau đây là cơ thể đơn bào? A. con chó. B. trùng biến hình. C. con ốc sên. D. con cua. Câu 3. Nguyên liệu nào sau đây được sử dụng trong lò nung vôi? A. đá vôi. B. cát. C. gạch. D. đất sét. Câu 4. Cấp độ tổ chức cơ bản nhất của cơ thể là? A. tế bào. B. cơ quan. C. cơ thể. D. hệ cơ quan. Câu 5. Vật nào sau đây gọi là vật không sống? A. con ong. B. vi khuẩn. C. than củi. D. cây cam Câu 6. Để sửa chữa đồng hồ, bác thợ sửa đã dùng loại kính nào sau đây? A. kính lúp đeo mắt. B. kính lúp cầm tay. C. kính lúp để bàn có đèn. D. cả 3 loại trên. Câu 7. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì? A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay, 1 tay đỡ chân kính, 1 tay cầm chắc chân kính. B. Sau khi dùng cần lấy khăn mềm lau bàn lau kính, thân kính. C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính. D. Cả A, B, C. Câu 8. Các bậc phân loại sinh vật từ cao đến thấp theo trình tự nào sau đây? A. loài - chi (giống) - họ - bộ - lớp - ngành - giới. B. chi(giống) - loài - họ - bộ-lớp - ngành - giới. C. giới - ngành - lớp - bộ - họ - chi (giống) - loài. D. loài- chi(giống) - bộ - họ - lớp - ngành - giới. Câu 9. Nhiên liệu hóa thạch A. là nguồn nhiên liệu tái tạo. B. là đá chứa ít nhất 50% xác động vật và thực vật. C. chỉ bao gồm dầu mỏ, than đá. D. là nhiên liệu hình thành từ xác sinh vật bị chôn vùi và biến đổi hàng triệu năm trước. Câu 10. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào? A. xe ôtô. B. cây cầu. C. cây bạch đàn. D. ngôi nhà. Câu 11. Lứa tuổi 11-15 là lứa tuổi có sự phát triển nhanh chóng về chiều cao. Chất quan trọng nhất cho sự phát triển của xương là A. carbohydrate. B. protein. C. calcium. D. chất béo. Câu 12. Cho các vật liệu sau: nhựa, thủy tinh, gốm, đá, thép. Số vật liệu nhân tạo là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 13. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động của vật không sống? A. quá trình đốt xăng để khiến động cơ chuyển động cơ xe máy. B. quá trình chui lên khỏi mặt đất của cây nấm sau mưa. C. quá trình hấp thu khí oxi và thải ra khí cacbonic của thỏ. D. quá trình dài ra ở móng tay người. Câu 14. Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về ưu điểm của nguồn năng lượng tái tạo? A. có khả năng tái tạo hoặc làm mới. B. có nguồn gốc từ lòng đất.
  14. C. gây ô nhiễm môi trường. D. chỉ sử dụng được đối với các nước có khí hậu nhiệt đới. Câu 15. Cơ quan nào sau đây thuộc hệ thần kinh ở người? A. tim. B. phổi. C. dạ dày. D. não. Câu 16. Khi tiến hành xây dựng khoá lưỡng phân để phân loại 1 nhóm sinh vật cần tuân thủ nguyên tắc nào? A. từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành 2 nhóm có đặc điểm đối lập nhau. B. từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành 2 nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. C. từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành 2 nhóm có môi trường khác nhau. D. từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành 2 nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. Câu 17. Dụng cụ đo nhiệt độ là? A. can. B. Nhiệt kế. C. bình chia độ. D. ca. Câu 18. Đơn vị đo nhiệt độ trong thang nhiệt độ Xensiut là: A. 0F. B. 0C. C. 00C. D. 320F. Câu 19. Chiều dài của chiếc bút chì ở hình vẽ bằng: A. 6,6 cm. B. 6,5 cm. C. 6,8 cm. D. 6,4 cm. Câu 20. Các biển báo trong Hình 2.1 có ý nghĩa gì? A. bắt buộc thực hiện. B. cấm thực hiện. C. cảnh bảo nguy hiểm. D. không bắt buộc thực hiện. II.Tự luận (5đ) Câu 1. Nêu ý nghĩa của việc phân loại sinh học? (1đ) Câu 2. Hãy cho biết vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên? (0,5đ) Câu 3. Em hãy cho biết sự cần thiết phải phân loại rác thải sinh hoạt hằng ngày? Hãy kể hai ví dụ về việc sử dụng vật dụng cũ để làm thành vật dụng mới. (1đ) Câu 4. Thực hành xây dựng khóa lưỡng phân của các sinh vật sau (1đ) Con lươn Chuồn chuồn Nhặng xanh Cua đồng Câu 5. Nêu dụng cụ đo khối lượng? Khi đo khối lượng của một vật bằng cân đồng hồ, ta cần thực hiện các bước nào? (1đ) Câu 6. Một bình tràn chứa đầy nước, khi ta bỏ hòn đá vào bình tràn, thì nước trong bình tràn chảy sang bình chứa, thể tích nước trong bình chứa đo được là 25cm 3. Tính thể tích của hòn đá ?. (0,5đ) HẾT
  15. D. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN 6- HKI- Năm học 2022-2023 MÃ ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi đáp án đúng ghi 0,25 điểm. Đề KT mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 13 1 1 1 1 1 1 20 0 2 4 5 6 7 8 9 Đáp án B B A B C A D A D C C B B C A A A D A A II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Câu 1 +Dụng cụ đo nhiệt độ là nhiệt kế. 0,25 (1đ) + Các bước đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế thủy ngân: B1. Dùng khăn y tế lau sạch thân và bầu nhiệt kế B2.Vẩy mạnh cho thủy ngân bên trong nhiệt kế tụt xuống. 0,75 B3. Dùng tay phải cầm thân nhiệt kế, đặt bầu nhiệt kế vào nách trái, kẹp cánh tay lại để giữ nhiệt kế. B4. Chờ khoảng 2-3 phút, lấy nhiệt kế ra đọc kết quả. Câu 2 Tóm tắt: V0 = 40cm3; V1 = 55cm3; V2 = ? (0,5 đ) Giải: Thể tích của hòn đá đúng bằng thể tích của nước dâng lên. V2 = V1 – V0 = 55 – 40 = 15 cm3 Câu 3 -Xác định được vị trí của các loài sinh vật trong thế giới sống và (1,0đ) tìm ra chúng giữa các nhóm sinh vật dễ dàng hơn. -Làm rõ được sự giống và khác nhau của các nhóm đối tượng phân loại. - Thể hiện được mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật. Câu 4 Trong tự nhiên: (0,5 đ) + Chuyển nitrogen trong không khí thành chất đạm giúp cây hấp thụ. (0,25đ) + Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật thành các chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ….(0,25đ) Câu 5 Việc phân loại rác sinh hoạt là cần thiết vì: (0,75) (1,25đ) - Góp phần giảm ô nhiễm môi trường - Góp phần tiết kiệm tài nguyên - Giảm chi phí cho công tác thu gom và xử lý rác thải Hai ví dụ về việc sử dụng vật dụng cũ để làm thành vật dụng mới: (0,5đ) - Sử dụng chai dựng nước uống đã dùng hết nước thành lọ đựng đồ dùng học tập hay trồng hoa… - Những chiếc áo len rách có thể đan thành những chiếc mũ
  16. hay chiếc áo mới loại khác Câu 6 Xây dựng đúng sơ đồ khóa lưỡng phân mỗi sinh vật (0,25đ) (1 đ) MÃ ĐỀ B . TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Mỗi đáp án đúng ghi 0,25 điểm. Đề KT mỗi câu 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1 11 1 1 1 1 16 1 1 19 20 0 2 3 4 5 7 8 Đáp án B B A A C A D C D C C C A A D A B B A B Đ B B C D A D C B B C A A A A ề K T II. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đáp án Câu 1 -Xác định được vị trí của các loài sinh vật trong thế giới sống và tìm ra (1,0đ) chúng giữa các nhóm sinh vật dễ dàng hơn. -Làm rõ được sự giống và khác nhau của các nhóm đối tượng phân loại. - Thể hiện được mối quan hệ giữa các nhóm sinh vật. Câu 2 Trong tự nhiên: (0,5 đ) + Chuyển nitrogen trong không khí thành chất đạm giúp cây hấp thụ. (0,25đ) + Phân giải xác sinh vật và chất thải động vật thành các chất dinh dưỡng cho cây hấp thụ….(0,25đ) Câu 3 Việc phân loại rác sinh hoạt là cần thiết vì: (0,75) (1,25đ) - Góp phần giảm ô nhiễm môi trường - Góp phần tiết kiệm tài nguyên - Giảm chi phí cho công tác thu gom và xử lý rác thải Hai ví dụ về việc sử dụng vật dụng cũ để làm thành vật dụng mới: (0,5đ) - Sử dụng chai dựng nước uống đã dùng hết nước thành lọ đựng đồ dùng học tập hay trồng hoa… - Những chiếc áo len rách có thể đan thành những chiếc mũ hay chiếc áo mới loại khác Câu 4 Xây dựng đúng sơ đồ khóa lưỡng phân mỗi sinh vật (0,25đ) (1 đ) Câu 5 + Dụng cụ đo khối lượng là cân 1đ + Các bước đo khối lượng của vật bằng cân đồng hồ:
  17. B1.Ước lượng khối lượng của vật cần đo để chọn cân có GHĐ và ĐCNN thích hợp B2. Vặn ốc điều chỉnh để kim cân chỉ đúng vạch số 0 B3. Đặt vật cần cân lên đĩa cân B4. Mặt nhìn vuông góc với vạch chia trên mặt cân ở đầu kim cân B5. Đọc và ghi kết quả đo Câu 6 Thể tích của vật rắn bằng thể tích của phần nước tràn ra ngoài, nên: 0,5đ Vđá = Vntr = 25cm3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2