intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An

  1. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ Môn: KHTN – Lớp 6 SỞ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ……/…./20…. ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề gồm có 02 trang) Họ và tên học sinh:..............................................Lớp......................SBD..................Phòng thi..... I. TRẮC NGHIỆM: (4,00 điểm) Chọn một trong các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án trả lời đúng và ghi vào giấy làm bài. Phân môn lý: Câu 1. Lĩnh vực chuyên nghiên cứu về năng lượng thuộc lĩnh vực nào của khoa học tự nhiên? A. Hóa học B. Sinh học C. Vật lí D. Thiên văn học. Câu 2. Người ta thường sử dụng dụng cụ nào sau đây để đo chiều dài của vật? A. Thước thẳng, thước đo độ, thước dây. B. Compa, thước mét, thước đo độ. C. Thước kẹp, thước cuộn, thước dây. D. Thước kẹp, thước thẳng, compa. Câu 3. Trong hệ đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị cơ bản đo thời gian là A. ngày. B. giờ. C. phút. D. giây. Câu 4. Khẳng định nào sau đây không đúng khi nói về nhiệt độ và nhiệt kế? A. Nhiệt độ là số đo mức độ nóng, lạnh của một vật. B. Nhiệt độ nước đá đang tan là 1000C. C. Nhiệt kế y tế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể người. D. Đơn vị đo nhiệt độ thường dùng ở nước ta là độ C, kí hiệu là 0C. Phân môn hóa Câu 5: Dù ở khoảng cách xa nhưng ta vẫn ngửi thấy mùi thơm của nước hoa. Điều này thể hiện tính chất nào của chất ở thể khí? A. Dễ dàng nén được. B. Không có hình dạng xác định. C. Có thể lan tỏa trong không gian. D. Không chảy được. Câu 6: Tầm quan trọng của oxygen là gì? A. Cần cho sự hô hấp. B. Cần cho sự đốt nhiên liệu. C. Dùng để giảm đau. D. Cần cho sự hô hấp và đốt cháy nhiên liệu. Câu 7: Nguyên liệu được sử dụng để sản xuất vôi sống, phấn viết bảng, tạc tượng,... là gì? A. Cát. B. Đá vôi. C. Đất sét. D. Đá. Câu 8: Nhận định nào sau đây về nhiên liệu là sai? A. Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. B. Nhiên liệu rắn có năng suất tỏa nhiệt cao, dễ cháy hoàn toàn. C. Thủy điện, địa nhiệt, năng lượng sinh học,... là các nguồn năng lượng tái tạo. D. Than đá, dầu mỏ, khí thiên nhiên là các nguồn nhiên liệu hóa thạch. Phân môn sinh Câu 9: Loại tế bào nào sau đây có thể quan sát bằng mắt thường? A. Tế bào lá cây. B. Tế bào vi khuẩn. C. Tế bào biểu bì vảy hành. D. Tế bào trứng cá.
  2. Câu 10: Tế bào có 3 thành phần cơ bản là A. màng tế bào, ti thể, nhân (hoăc̣ vung nhân). B. chất tế bào, lục lạp, nhân. ̀ C. màng tế bào, tế bào chất, nhân (hoăc̣ vung nhân). D. màng sinh chất, chất tế bào, ti thể. ̀ Câu 11: Đối tượng nào sau đây là vật sống? A. Con gà. B. Cây thước. C. Cai bảng. D. Chiếc ́ kéo.
  3. Câu 12: ̉ ̉ ̉ đap an đung thê mối quan hê ̣giưa cac cấp tô chư c cua cơ thê đa bao tư thấp Choṇ đến ́ ́ ́ ̃ ́ ́ ̉ ̀ ̀ cao. ̉ hiêṇ A. Tế bao → Cơ quan → Mô → Hê ̣cơ quan → Cơ thê. ̉ ̀ B. Mô → Tế bao → Cơ quan → Hê ̣cơ quan → Cơ thể . ̀ C. Tế bao → Mô → Cơ quan → Hê ̣cơ quan → Cơ thê.̉ D. Hê ̣cờ quan → Tế bao → Mô → Cơ quan → Cơ thê. Câu 13: Vì sao cần phải ̀ phân loại thế giới sống? A. Để đặt tên và gọi các loài sinh vật khi cần thiết. B. Để xác định số lượng các loài sinh vật trên Trái Đất. C. Để thấy được sự khác nhau giữa các loài sinh vật. D. Để xác định vị trí của các loài sinh vật giúp cho việc tìm ra chúng dễ dàng hơn. Câu 14: Nguyên tắc xây dựng khóa lưỡng phân là A. từ nhiều tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có cơ quan di chuyển khác nhau. B. từ một tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có những đặc điểm đối lập nhau. C. từ nhiều tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có môi trường sống khác nhau. D. từ nhiều tập hợp sinh vật ban đầu tách thành hai nhóm có kiểu dinh dưỡng khác nhau. Câu 15: Ba loại hình dạng điển hình của vi khuẩn là A. hình cầu, hình khối, hình que. B. hình lăng trụ, hình khối, hình xoắn. C. hình que, hình xoắn, hình cầu. D. hình khối, hình que, hình cầu. Câu 16: Cấu tạo virus gồm 2 thành phần cơ bản là A. vỏ protein và lõi là vật chất di truyền. B. vỏ ngoài và lõi là vật chất di truyền. C. vỏ protein và gai glycoprotein. D. vỏ protein và vỏ ngoài. II. TỰ LUẬN: (6,00 điểm) Phân môn Sinh: Câu 17:(1đ) Trình bày khái niệm giới sinh vật? Các loài sinh vật được phân chia thành những giới nào? Cho ví dụ minh họa mỗi giới. Câu 18: a) (1đ) Nêu một số ứng dụng của vi khuẩn trong đời sống con người. b) (1đ) Kể tên một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở người. Để phòng bệnh do vi khuẩn gây ra ở người, cần có những biện pháp gì? Phân môn Hóa: Câu 19: (1,0 điểm) a/ Nhựa là vật liệu dùng để chế tạo ra nhiều vật dụng khác nhau. Cho 3 ví dụ. b/ Tác hại của vật liệu nhựa với môi trường và sức khỏe con người như thế nào? c/ Em hãy đề xuất các giải pháp để giảm tác hại tới môi trường của vật liệu nhựa. Câu 20: (0,5 điểm) Tại sao không nên ăn cam, chanh, bưởi... hoặc uống nước cam, nước chanh... sau khi uống sữa?
  4. Phân môn thấy thế tích Lý: nước tràn ra Câu 21( 1 đ) khỏi bình là a) Một 30cm3. Tính thể hộp quả tích của vật rắn cân đó? Roberval Câu 22 ( 0, 5 (Hình điểm ) Đổi các 6.2) gồm nhiệt độ sau: 1 quả cân a) 30 0C = ? 0F b) 14 0 1 gam, 1 F = ? 0C quả cân -------- 2g, 1 quả HẾT------ cân 5g, 1 -- quả 10 gam, 1 quả cân 20 gam, 1 quả 50 gam, 1 quả cân 100 gam, 1 quả cân 200 gam. Hãy xác định GHĐ và ĐCNN của cân. b) Một bình tràn chỉ có thể chứa được nhiều nhất là 100 cm3 nước, đang đựng 70cm3 nước. Thả một vật rắn không thấm nước vào bình thì
  5. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 SỞ NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: KHTN – Lớp 6 (HDC gồm có 02 trang) A. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm): Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả C C D B C D B B D C A C lời B. TỰ LUẬN: Câu Đáp án Câu 19 1/ (0,25 điểm) Nhựa được dùng làm vật liệu chế vật dụng khác nhau. Cho 3 ví dụ. - Ghế nhựa, ly nhựa, chén nhựa, dép nhựa, đũ 2/ (0,25 điểm) Vật liệu nhựa sau khi sử dụng chu rác thải nhựa, lâu phân hủy nên gây ô nhiễm m nghiêm trọng. Các hạt vi nhựa sẽ ảnh hưởng rất l khỏe con người và sinh vật khác. 3/ (0,5 điểm) Giải pháp: - Hạn chế tới mức tối đa việc dùng vật liệu nh - Ưu tiên sử dụng các vật dụng sản xuất từ ng dễ phân hủy, thân thiện với môi trường. - Tích cực phân loại rác thải trong đó có rác t để tái chế. ( HS cho ví dụ khác vẫn tính điểm tối đa ) Câu 20 - Vì ăn cam, chanh, bưởi... hoặc uống nước c chanh... sau khi uống sữa sẽ tạo ra chất kết tủa (c tan, bị vón cục) trong dạ dày, gây khó tiêu. a) GHĐ của cân là 388g Câu 21 ĐCNN của cân là 1g b) Thể tích của vật rắn là (100 – 70) + 30 = 60 a) 300C = 30x1,8 + 32 = 860F Câu 22 b) 140F = ( 14 – 32) : 1,8 = - 100C
  6. Câu 17: Câu 17: - Khái niệm giới sinh vật: các ngành sinh vật có chung - Sinh vật được chia thành Nấm, Thực vật, Động vật. - Cho ví dụ mỗi giới: + Giới khởi sinh: Vi khuẩn + Giới nguyên sinh: Trùng + Giới nấm: Nấm rơm, nấm + Giới thực vật: Cây xương + Giới động vật: Con gà, Câu 18: a) Một số ứng dụng của - Chế tạo dược phẩm, mỹ - Chế biến thực phẩm: sữa - Chế tạo phân bón, thuốc - Xử lí chất thải. Lưu ý: Học sinh nêu được 1,0 điểm Câu 18: b) - Một số bệnh: nhiễm Ecoli, phong, giang mai,…. Lưu ý: HS nêu được 3 bệnh - Để phòng bệnh do vi tốt việc: + vệ sinh thân thể : tắm vệ sinh,… + vệ sinh ăn uống: ăn chín, hạn chế ăn đồ chưa chín. + vệ sinh môi trường: thường học tập…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2