intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:19

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Trần Hưng Đạo, Kon Tum

  1. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO KHUNG MA TRẬN VÀ ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 6 1. Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa kì 1 gồm nội dung: Chủ đề : Mở đầu về KHTN; Chủ đề 2: Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và không khí; Chủ đề 3: Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thông dụng; tính chất và ứng dụng của chúng; Chủ đề 5: Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống; Chủ đề 6: Từ tế bào đến cơ thể; Chủ đề 7: Các phép đo; Chủ đề 8: Lực. 2. Thời gian làm bài: 90 phút ( Không kể thời gian phát đề) 3. Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). 4. Cấu trúc: Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, Thông hiểu: 8 câu) mỗi câu 0,25 điểm. Phần tự luận: 5,0 điểm (Gồm câu: Nhận biết: 1,0 điểm, Thông hiểu: 1,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm) 5. Chi tiết khung ma trận 5.1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: KHTN - LỚP 6 Mức độ nhận thức Tổng Nội dung/đơn vị TT Chương/ chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao % điểm kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Mở đầu về 1. An toàn trong KHTN 2 1 phòng thực hành. 0,5 (số tiết :7 ) Hóa- 4 tiết Các thể (trạng 1. Các thể của chất thái) của chất. và sự chuyển thể. 1 0,25 2 Oxygen (oxi) và không khí 2. Oxygen-không 1 2 0,75 (Số tiết: 7 ) khí (3 tiết).
  2. Một số vật liệu, 1. Một số vật liệu, 3 nguyên liệu. 1 nguyên liệu ( 3 tiết) (số tiết: 3 ) 1,0 Mở đầu về 2. Sử dụng kính 1 4 KHTN hiển vi quang học. 0,25 (Số tiết: 3 ) 1. Tế bào- đơn vị cơ 0,25 1 bản của sự sống. Tế bào – đơn vị 2. Cấu tạo và chức 0,25 cơ sở của sự năng các thành phần 1 5 sống. của tế bào (Số tiết: 8 ) 3. Thực hành: Quan 0,5 sát và phân biệt một 2 số loại tế bào ( 2 tiết). 1. Từ cơ quan đến 0,25 Từ tế bào đến 1 hệ cơ quan 6 cơ thể 2. Từ hệ cơ quan 1,0 (Số tiết: 4 ) 1 đến cơ thể 1. Đo chiều dài 1 1,0 Các phép đo 2. Thang nhiệt độ 0,25 7 (Số tiết: 10 ) Celsius – Đo nhiệt 1 độ. 1. Ma sát 1 1 1,25 Lực 2. Lực cản của 1,25 1 1 8 (Số tiết:15) nước 3. Khối lượng và 1,25 1 4 trọng lượng Tổng 12 1 8 1 2 1 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung (%) 40 30 20 10 100
  3. 5.2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - MÔN: KHTN – LỚP 6. Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT Chủ đề Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận dụng biết hiểu dụng cao Nhận biết: 1 – Nêu được khái niệm Khoa học tự nhiên. (TN 1) 1 1. An toàn trong Mở đầu ( Hóa). 0,25đ phòng thực hành. (Số tiết:7 ) – Nêu được các quy định an toàn khi học trong 1 phòng thực hành.( Hóa). (TN 2) 0,25đ Các thể (trạng thái) của 1. Các thể của chất Nhận biết: 1 chất. Oxygen (oxi) và và sự chuyển thể. - Nêu được khái niệm về sự sự sôi. (TN 3) không khí 0,25đ (Số tiết: 7) - Nêu được vai trò của oxygen 1 (TN 4) 0,25đ 2 2. Oxygen-không Thông hiểu: khí. - Nêu được thành phần của không khí (oxygen, 1 nitơ, carbon dioxide (cacbon đioxit), khí hiếm, (TN 5) hơi nước). 0,25đ – Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi 1 trường không khí. (TN 6) 0,25đ Một số vật liệu, nguyên 1. Một số vật liệu, Vận dụng: Thu thập dữ liệu, phân tích, thảo 1 liệu, lương thực, thực nguyên liệu. luận, so sánh để rút ra được kết luận về tính chất 3 (TL 21) phẩm thông dụng. ( 3 tiết) của một số nguyên liệu, . 1,0đ (số tiết: 3 ) Mở đầu Nhận biết: Trình bày được cách sử dụng một 1 (số tiết: 3 ) 1. Sử dụng kính hiển số dụng cụ đo thông thường khi học tập môn 4 (TN 7) vi quang học. Khoa học tự nhiên, các dụng cụ:, kính lúp, kính 0,25đ hiển vi,...) Tế bào – đơn vị cơ sở của Nhận biết: Nêu được khái niệm tế bào. 1 1. Tế bào- đơn vị cơ 5 sự sống (Số tiết: 8) (TN 8) bản của sự sống. 0,25đ
  4. 2. Cấu tạo và chức Thông hiểu: Nêu được chức năng các thành 1 năng các thành phần phần của tế bào. (TN 9) của tế bào 0,25đ Nhận biết: 2 3. Thực hành: Quan - Thông qua quan sát hình ảnh phân biệt được (TN sát và phân biệt một tế bào nhân thực, tế bào nhân sơ. 10,11) số loại tế bào ( 2 tiết). 0,5đ 1. Từ cơ quan đến Thông hiểu: 1 Từ tế bào đến cơ thể hệ cơ quan - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ mô (TL 22) ( Số tiết: 4 ) hình thành nên cơ quan. 1,0đ 6 - Thông qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế 1 2. Từ hệ cơ quan bào hình thành nên cơ thể. (TN 12) đến cơ thể. 0,25đ Vận dụng cao: Thiết kế được phương án đo 1 1. Đo chiều dài. đường kính của ống trụ (ống nước, vòi máy (TN 25) Các phép đo nước), đường kính các trục hay các viên bi,.. 1,0đ 7 (Số tiết: 10 ) 2. Thang nhiệt độ Nhận biết: Nêu được sự nở vì nhiệt của chất 1 Celsius – Đo nhiệt lỏng được dùng làm cơ sở để đo nhiệt độ. (TN 13) độ. 0,25đ Nhận biết: 1 - Kể tên được ba loại lực ma sát. (TL 23) 1,0đ 1. Ma sát. - Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma 1 sát nghỉ. (TN 16) Lực 0,25đ 8 Nhận biết: Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng (Số tiết:15) 1 của lực cản khi chuyển động trong môi trường (TN 15) (nước hoặc không khí). 0,25đ 2. Lực cản của nước. Vận dụng: Lấy được ví dụ thực tế và giải thích 1 được khi vật chuyển động trong môi trường nào (TN 24) thì vật chịu tác dụng của lực cản môi trường đó. 1,0đ
  5. Nhận biết: Nêu được khái niệm trọng lực. 1 (TN 14) 0,25đ Thông hiểu: 2 3. Khối lượng và - Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, (TN trọng lượng khối lượng ghi trên các nhãn hiệu của sản phẩm 19,20) tên thị trường. 0,5đ - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên 2 quan đến lực hấp dẫn, trọng lực. (TN 17,18) 0,5đ Tổng: 13 9 2 1
  6. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ....... Mã đề 601 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Trường hợp nào chịu lực cản của nước? A. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. B. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. C. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. D. Bạn Lan đang tập bơi. Câu 2. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc là A. làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp. B. đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. C. có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. D. mang đồ ăn vào phòng thực hành. Câu 3. Trọng lực có phương và chiều như thế nào? A. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông. B. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất. C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây. D. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. Câu 4. Sự sôi là quá trình A. chất chuyển từ lỏng sang hơi, xảy ra trong toàn bộ khối chất lỏng. B. khi sôi có sự chuyển thể, bay hơi ở trong lòng chất lỏng. C. khi sôi có sự bay hơi. D. khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng. Câu 5. Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học A. nghiên cứu cách khắc chữ lên thủy tinh. B. nghiên cứu hệ thống quạt nước cho đầm nuôi tôm. C. nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng. D. nghiên cứu xử lí rác thải bảo vệ môi trường. Câu 6. Quan sát tế bào Hình 2 và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào nhân thực. Hình 2 A. Vùng nhân. B. Màng tế bào. C. Chất tế bào. D. Nhân tế bào. Câu 7. Nhân hoặc vùng nhân là A. nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. B. nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào. C. trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào. D. tham gia trao đổi chất với môi trường.
  7. Câu 8. Trong không khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 78%. B. 21%. C. 15%. D. 79%. Câu 9. Một túi bột giặt OMO có ghi khối lượng tịnh 500g, trọng lượng của nó là: A. 50N. B. 5N. C. 5000N. D. 500N. Câu 10. Khi sử dụng kính lúp để quan sát, để việc quan sát vật được thuận lợi ta cần điều chỉnh A. vị trí của mắt. B. vị trí của vật. C. vị trí của kính. D. Cả 3 phương án A, B, C. Câu 11. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. B. quả bóng bàn đặt trên mặt nằm nghiêng nhẵn bóng. C. xe đạp đang xuống dốc. D. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. Câu 12. Oxygen cần thiết cho quá trình A. quang hợp của cây xanh. B. nóng chảy. C. hòa tan. D. hô hấp của động vật, thực vật. Câu 13. Trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật? A. Cành cây đung đưa trước gió. B. Em bé đang đi xe đạp. C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. D. Người công nhân đang đẩy thùng hàng. Câu 14. Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ thấp đến cao là A. Mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. B. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô. C. Tế bào→ mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. D. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô. Câu 15. Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó cho biết A. trọng lượng của hộp mứt. B. thể tích của hộp mứt. C. sức nặng của hộp mứt. D. khối lượng của mứt trong hộp mứt. Câu 16. Người ta chế tạo ra nhiệt kế thuỷ ngân là dựa trên hiện tượng nào? A. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Dãn nở vì nhiệt của các chất. Câu 17. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các A. vật liệu. B. nguyên liệu. C. cơ thể sống. D. vật thể. Câu 18. Quan sát tế bào Hình 1 và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào nhân sơ. Hình 1 A. Chất tế bào. B. Vùng nhân. C. Màng tế bào. D. Nhân tế bào. Câu 19. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách nằm yên trên bàn có độ lớn A. nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách. B. bằng 0. C. lớn hơn trọng lượng của quyển sách. D. bằng trọng lượng của quyển sách. Câu 20. Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên A. trồng cây xanh. B. xây thêm nhiều khu công nghiệp.
  8. C. chặt cây xây cầu cao tốc. D. đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21. (1,0 điểm) Qua tìm hiểu về đá vôi, em hãy rút ra kết luận về tính chất và ứng dụng của đá vôi trong nông nghiệp và công nghiệp. Câu 22. (1,0 điểm) Quan sát hình 23.6, hãy gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A, B, C, D, ghép tên mỗi cơ quan đó với chức năng phù hợp được mô tả dưới đây: 1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng. 2. Tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cơ thể. 3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể. 4. Tạo ra quả và hạt. Câu 23. (1,0 điểm) Em hãy kể tên 3 loại lực ma sát. Lấy một ví dụ về lực ma sát trong thực tế. Câu 24. (1,0 điểm) Hãy lấy một ví dụ thực tế về sự chuyển động của một vật trong môi trường không khí và vật đó chịu tác dụng của những lực nào? Câu 25. (1,0 điểm) Em hãy tìm cách xác định đường kính trong của vòi nước nhà em? ------ HẾT ------
  9. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ....... Mã đề 602 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Khi sử dụng kính lúp để quan sát, để việc quan sát vật được thuận lợi ta cần điều chỉnh A. vị trí của vật. B. vị trí của kính. C. vị trí của mắt. D. Cả 3 phương án A, B, C. Câu 2. Sự sôi là quá trình A. khi sôi có sự chuyển thể, bay hơi ở trong lòng chất lỏng. B. khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng. C. chất chuyển từ lỏng sang hơi, xảy ra trong toàn bộ khối chất lỏng. D. khi sôi có sự bay hơi. Câu 3. Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ thấp đến cao là A. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô. B. Tế bào→ mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. C. Mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. D. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô. Câu 4. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc là A. có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. B. đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. C. mang đồ ăn vào phòng thực hành. D. làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp. Câu 5. Quan sát tế bào Hình 2 và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào nhân thực. Hình 2 A. Vùng nhân. B. Chất tế bào. C. Màng tế bào. D. Nhân tế bào. Câu 6. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A. quả bóng bàn đặt trên mặt nằm nghiêng nhẵn bóng. B. xe đạp đang xuống dốc. C. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. D. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. Câu 7. Quan sát tế bào Hình 1 và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào nhân sơ.
  10. Hình 1 A. Vùng nhân. B. Chất tế bào. C. Màng tế bào. D. Nhân tế bào. Câu 8. Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học A. nghiên cứu xử lí rác thải bảo vệ môi trường. B. nghiên cứu hệ thống quạt nước cho đầm nuôi tôm. C. nghiên cứu cách khắc chữ lên thủy tinh. D. nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng. Câu 9. Một túi bột giặt OMO có ghi khối lượng tịnh 500g, trọng lượng của nó là: A. 5000N. B. 5N. C. 50N. D. 500N. Câu 10. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách nằm yên trên bàn có độ lớn A. nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách. B. bằng trọng lượng của quyển sách. C. lớn hơn trọng lượng của quyển sách. D. bằng 0. Câu 11. Trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật? A. Cành cây đung đưa trước gió. B. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. C. Em bé đang đi xe đạp. D. Người công nhân đang đẩy thùng hàng. Câu 12. Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên A. trồng cây xanh. B. đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. C. chặt cây xây cầu cao tốc. D. xây thêm nhiều khu công nghiệp. Câu 13. Trong không khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 21%. B. 78%. C. 15%. D. 79%. Câu 14. Người ta chế tạo ra nhiệt kế thuỷ ngân là dựa trên hiện tượng nào? A. Dãn nở vì nhiệt của các chất. B. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 15. Trường hợp nào chịu lực cản của nước? A. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. B. Bạn Lan đang tập bơi. C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. D. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. Câu 16. Trọng lực có phương và chiều như thế nào? A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông. C. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất. D. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây. Câu 17. Nhân hoặc vùng nhân là A. nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. B. nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào. C. tham gia trao đổi chất với môi trường. D. trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào. Câu 18. Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó cho biết A. sức nặng của hộp mứt. B. trọng lượng của hộp mứt. C. khối lượng của mứt trong hộp mứt. D. thể tích của hộp mứt. Câu 19. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các A. vật thể. B. vật liệu. C. cơ thể sống. D. nguyên liệu. Câu 20. Oxygen cần thiết cho quá trình A. nóng chảy. B. hô hấp của động vật, thực vật. C. hòa tan. D. quang hợp của cây xanh. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
  11. Câu 21. (1,0 điểm) Qua tìm hiểu về đá vôi, em hãy rút ra kết luận về tính chất và ứng dụng của đá vôi trong nông nghiệp và công nghiệp. Câu 22. (1,0 điểm) Quan sát hình 23.6, hãy gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A, B, C, D, ghép tên mỗi cơ quan đó với chức năng phù hợp được mô tả dưới đây: 1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng. 2. Tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cơ thể. 3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể. 4. Tạo ra quả và hạt. Câu 23. (1,0 điểm) Em hãy kể tên 3 loại lực ma sát. Lấy một ví dụ về lực ma sát trong thực tế. Câu 24. (1,0 điểm) Hãy lấy một ví dụ thực tế về sự chuyển động của một vật trong môi trường không khí và vật đó chịu tác dụng của những lực nào? Câu 25. (1,0 điểm) Em hãy tìm cách xác định đường kính trong của vòi nước nhà em? ------ HẾT ------
  12. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Đề có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ....... Mã đề 603 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Quan sát tế bào Hình 1 và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào nhân sơ. Hình 1 A. Vùng nhân. B. Nhân tế bào. C. Chất tế bào. D. Màng tế bào. Câu 2. Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó cho biết A. khối lượng của mứt trong hộp mứt. B. trọng lượng của hộp mứt. C. thể tích của hộp mứt. D. sức nặng của hộp mứt. Câu 3. Một túi bột giặt OMO có ghi khối lượng tịnh 500g, trọng lượng của nó là: A. 50N. B. 5N. C. 5000N. D. 500N. Câu 4. Trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật? A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng. B. Em bé đang đi xe đạp. C. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. D. Cành cây đung đưa trước gió. Câu 5. Khi sử dụng kính lúp để quan sát, để việc quan sát vật được thuận lợi ta cần điều chỉnh A. vị trí của mắt. B. vị trí của vật. C. vị trí của kính. D. Cả 3 phương án A, B, C. Câu 6. Người ta chế tạo ra nhiệt kế thuỷ ngân là dựa trên hiện tượng nào? A. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Dãn nở vì nhiệt của các chất. C. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. D. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Câu 7. Trong không khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 78%. B. 79%. C. 15%. D. 21%. Câu 8. Trọng lực có phương và chiều như thế nào? A. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông. B. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. C. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất. D. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây. Câu 9. Nhân hoặc vùng nhân là A. nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. B. trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào. C. nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào. D. tham gia trao đổi chất với môi trường. Câu 10. Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học A. nghiên cứu cách khắc chữ lên thủy tinh. B. nghiên cứu hệ thống quạt nước cho đầm nuôi tôm.
  13. C. nghiên cứu xử lí rác thải bảo vệ môi trường. D. nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng. Câu 11. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A. xe đạp đang xuống dốc. B. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. C. quả bóng bàn đặt trên mặt nằm nghiêng nhẵn bóng. D. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. Câu 12. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách nằm yên trên bàn có độ lớn A. lớn hơn trọng lượng của quyển sách. B. nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách. C. bằng trọng lượng của quyển sách. D. bằng 0. Câu 13. Quan sát tế bào Hình 2 và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào nhân thực. Hình 2 A. Màng tế bào. B. Nhân tế bào. C. Chất tế bào. D. Vùng nhân. Câu 14. Trường hợp nào chịu lực cản của nước? A. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. B. Bạn Lan đang tập bơi. C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. Câu 15. Oxygen cần thiết cho quá trình A. hòa tan. B. quang hợp của cây xanh. C. hô hấp của động vật, thực vật. D. nóng chảy. Câu 16. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc là A. mang đồ ăn vào phòng thực hành. B. đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. C. có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. D. làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp. Câu 17. Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ thấp đến cao là A. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô. B. Tế bào→ mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. C. Mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. D. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô. Câu 18. Sự sôi là quá trình A. khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng. B. khi sôi có sự bay hơi. C. khi sôi có sự chuyển thể, bay hơi ở trong lòng chất lỏng. D. chất chuyển từ lỏng sang hơi, xảy ra trong toàn bộ khối chất lỏng. Câu 19. Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên A. xây thêm nhiều khu công nghiệp. B. chặt cây xây cầu cao tốc. C. trồng cây xanh. D. đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. Câu 20. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các A. nguyên liệu. B. cơ thể sống. C. vật liệu. D. vật thể. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
  14. Câu 21. (1,0 điểm) Qua tìm hiểu về đá vôi, em hãy rút ra kết luận về tính chất và ứng dụng của đá vôi trong nông nghiệp và công nghiệp. Câu 22. (1,0 điểm) Quan sát hình 23.6, hãy gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A, B, C, D, ghép tên mỗi cơ quan đó với chức năng phù hợp được mô tả dưới đây: 1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng. 2. Tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cơ thể. 3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể. 4. Tạo ra quả và hạt. Câu 23. (1,0 điểm) Em hãy kể tên 3 loại lực ma sát. Lấy một ví dụ về lực ma sát trong thực tế. Câu 24. (1,0 điểm) Hãy lấy một ví dụ thực tế về sự chuyển động của một vật trong môi trường không khí và vật đó chịu tác dụng của những lực nào? Câu 25. (1,0 điểm) Em hãy tìm cách xác định đường kính trong của vòi nước nhà em? ------ HẾT ------
  15. PHÒNG GD&ĐT TP KON TUM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023 - 2024 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Đề thi có 03 trang) Thời gian làm bài: 90 (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Lớp: ....... Mã đề 604 I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) * Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng ở mỗi câu sau: Câu 1. Người ta chế tạo ra nhiệt kế thuỷ ngân là dựa trên hiện tượng nào? A. Dãn nở vì nhiệt của chất rắn. B. Dãn nở vì nhiệt của các chất. C. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. D. Dãn nở vì nhiệt của chất khí. Câu 2. Để bảo vệ không khí trong lành chúng ta nên A. đổ chất thải chưa qua xử lí ra môi trường. B. chặt cây xây cầu cao tốc. C. xây thêm nhiều khu công nghiệp. D. trồng cây xanh. Câu 3. Trọng lực có phương và chiều như thế nào? A. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất. B. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất. C. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông. D. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây. Câu 4. Trong không khí oxygen chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm thể tích? A. 78%. B. 21%. C. 79%. D. 15%. Câu 5. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc là A. có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất. B. đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. C. mang đồ ăn vào phòng thực hành. D. làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bàn bè trong lớp. Câu 6. Khi sử dụng kính lúp để quan sát, để việc quan sát vật được thuận lợi ta cần điều chỉnh A. vị trí của vật. B. vị trí của mắt. C. vị trí của kính. D. Cả 3 phương án A, B, C. Câu 7. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng vào quyển sách nằm yên trên bàn có độ lớn A. nhỏ hơn trọng lượng của quyển sách. B. bằng trọng lượng của quyển sách. C. lớn hơn trọng lượng của quyển sách. D. bằng 0. Câu 8. Một túi bột giặt OMO có ghi khối lượng tịnh 500g, trọng lượng của nó là: A. 50N. B. 5N. C. 500N. D. 5000N. Câu 9. Sự sôi là quá trình A. khi sôi có sự bay hơi ở trong lòng chất lỏng. B. khi sôi có sự chuyển thể, bay hơi ở trong lòng chất lỏng. C. chất chuyển từ lỏng sang hơi, xảy ra trong toàn bộ khối chất lỏng. D. khi sôi có sự bay hơi. Câu 10. Trường hợp nào chịu lực cản của nước? A. Chiếc máy bay đang bay trên bầu trời. B. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. C. Bạn Hoa đi xe đạp tới trường. D. Bạn Lan đang tập bơi. Câu 11. Trường hợp nào xảy ra do trọng lực tác dụng lên vật? A. Người công nhân đang đẩy thùng hàng.
  16. B. Quả dừa rơi từ trên cây xuống. C. Cành cây đung đưa trước gió. D. Em bé đang đi xe đạp. Câu 12. Tế bào là đơn vị cấu tạo cơ bản của tất cả các A. cơ thể sống. B. vật liệu. C. vật thể. D. nguyên liệu. Câu 13. Nhân hoặc vùng nhân là A. nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào. B. tham gia trao đổi chất với môi trường. C. trung tâm điều khiển mọi hoạt động của tế bào. D. nơi tạo ra năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động của tế bào. Câu 14. Trên một hộp mứt Tết có ghi 250g. Con số đó cho biết A. khối lượng của mứt trong hộp mứt. B. thể tích của hộp mứt. C. trọng lượng của hộp mứt. D. sức nặng của hộp mứt. Câu 15. Quan sát tế bào Hình 2 và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào nhân thực. Hình 2 A. Vùng nhân. B. Chất tế bào. C. Màng tế bào. D. Nhân tế bào. Câu 16. Quan sát tế bào Hình 1 và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào nhân sơ. Hình 1 A. Vùng nhân. B. Nhân tế bào. C. Màng tế bào. D. Chất tế bào. Câu 17. Khoa học tự nhiên là một nhánh của khoa học A. nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, tìm ra các tính chất, các quy luật của chúng. B. nghiên cứu cách khắc chữ lên thủy tinh. C. nghiên cứu hệ thống quạt nước cho đầm nuôi tôm. D. nghiên cứu xử lí rác thải bảo vệ môi trường. Câu 18. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi A. xe đạp đang xuống dốc. B. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng. C. quả bóng bàn đặt trên mặt nằm nghiêng nhẵn bóng. D. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh. Câu 19. Trình tự sắp xếp các cấp tổ chức của cơ thể đa bào theo thứ tự từ thấp đến cao là A. Tế bào→ mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. B. Tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → mô. C. Cơ thể → hệ cơ quan → cơ quan → tế bào → mô. D. Mô → tế bào → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. Câu 20. Oxygen cần thiết cho quá trình A. hô hấp của động vật, thực vật. B. hòa tan. C. nóng chảy. D. quang hợp của cây xanh. II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm)
  17. Câu 21. (1,0 điểm) Qua tìm hiểu về đá vôi, em hãy rút ra kết luận về tính chất và ứng dụng của đá vôi trong nông nghiệp và công nghiệp. Câu 22. (1,0 điểm) Quan sát hình 23.6, hãy gọi tên các cơ quan tương ứng với các chữ cái từ A, B, C, D, ghép tên mỗi cơ quan đó với chức năng phù hợp được mô tả dưới đây: 1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng. 2. Tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cơ thể. 3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể. 4. Tạo ra quả và hạt. Câu 23. (1,0 điểm) Em hãy kể tên 3 loại lực ma sát. Lấy một ví dụ về lực ma sát trong thực tế. Câu 24. (1,0 điểm) Hãy lấy một ví dụ thực tế về sự chuyển động của một vật trong môi trường không khí và vật đó chịu tác dụng của những lực nào? Câu 25. (1,0 điểm) Em hãy tìm cách xác định đường kính trong của vòi nước nhà em? ------ HẾT ------
  18. PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO NĂM HỌC 2023-2024 -------------------- MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 (Bản hướng dẫn gồm 02 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG 1. Phần trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,25 điểm. - Tổng điểm phần trắc nghiệm (TN) = (Tổng số câu đúng TN x 0,25). 2. Phần tự luận: - Học sinh làm bài không theo dàn ý của đáp án nhưng đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa của câu. - Đối với câu giải thích, liên hệ học sinh trả lời không đủ ý như đáp án nhưng có những ý trình bày hợp lý, phù hợp với bản chất câu hỏi, sáng tạo vẫn cho điểm tối đa. - Tổng điểm của mỗi phần không làm tròn; điểm tổng của toàn bài kiểm tra được làm tròn đến 01 chữ số thập phân. (0,25đ → 0,3đ; 0,75đ → 0,8đ). II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM 1. Phần trắc nghiệm (5,0 điểm). Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề 601 D B D A C D C B B D A D C C D C C B D A Đề 602 D C B B D D A D B B B A A D B A D C C B Đề 603 A A B C D D D B B D B C B B C B B D C B Đề 604 C D B B B D B B C D B A C A D A A B A A 2. Phần tự luận: (5,0 điểm) Câu Nội dung Điểm * Tính chất: - Tác dụng với acid mạnh và giải phóng dioxit cacbon. 0,25 Câu 21 - Khi bị nung nóng, tạo cancium oxide, thường được gọi là vôi sống. 0,25 (1,0 * Ứng dụng: điểm) - Đá vôi được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp, ngành sơn. 0,25 - Đá vôi là chất xử lý môi trường nước, chất khử chua,.... 0,25 A. Hoa B. Lá C. Thân D. Rễ 0,5 Câu 22 A – 4. Tạo ra quả và hạt. (1,0 điểm) B – 2. Tổng hợp các chất dinh dưỡng cho cơ thể. 0,25 C – 1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng. 0,25 D – 3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể. - Kể tên đúng 3 loại lực ma sát: + Ma sát lăn. 0,25 Câu 23 + Ma sát trượt. 0,25 (1,0 điểm) + Ma sát nghỉ. 0,25 - Học sinh cho ví dụ đúng về loại ma sát bất kì. 0,25 - Học sinh cho ví dụ đúng. 0,5 Câu 24 - HS chỉ ra được: (1,0 điểm) + Trọng lực là lực hút của Trái Đất khi vật rơi xuống. 0,25 + Lực cản của không khí trong quá trình rơi. 0,25 * Xác định đường kính trong của vòi nước: Câu 25 - Dùng một thanh tre nhỏ (hoặc bằng bìa nhỏ cứng) đặt ngang miệng ống. 0,5 (1,0 điểm) - Đánh dấu hai mép trong của ống rồi dùng thước đo khoảng cách giữa hai dấu 0,5 đó.
  19. Duyệt của BGH Duyệt tổ trưởng CM Kon Tum, ngày 02 tháng 12 năm 2023 (Kí và ghi rõ họ và tên) (Kí và ghi rõ họ và tên) Giáo viên ra đề (Kí và ghi rõ họ và tên) Lê Thị Bích Hoa Trần Thúc Ngợi Ngô Thị Hồng Sương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2