intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Tây Hồ, Phú Ninh

  1. A. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN : KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP 8 Khung ma trận đề kiểm tra học kì 1 môn KHTN8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối kì 1 - Thời gian làm bài: 75 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm,60% tự luận). - Cấu trúc:  Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.  Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm (gồm 16 câu hỏi: nhận biết  Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 0 điểm; thông hiểu: 3.0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)  Khung ma trận MỨC ĐỘ Tổng số Vận dụng Điểm Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng câu cao số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị 3 câu 3 0,75đ cơ bản trong (0,75đ) PTN, phản ứng hóa học 2.Đlbtkl và 1 câu 1 câu 1 1 1,25đ PTHH (0,25đ) (1đ) 3. Tính theo 1 câu 1 câu 2 2đ PTHH (1,5đ) (0,5đ) 4. Tốc độ phản ứng và 4 câu chất xúc tác, 4 1đ (1đ) acid 5. Khối 2 câu 1câu lượng riêng, 2 1 1,0 đ (0,5đ) (0,5đ) Áp suất
  2. MỨC ĐỘ Tổng số Vận dụng Điểm Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng câu cao số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Sử dụng một số hóa chất, thiết bị 3 câu 3 0,75đ cơ bản trong (0,75đ) PTN, phản ứng hóa học 6. Lực đẩy Ar 1 câu 1 2 câu chimedes- a câub 2 1 1,5 đ (0,5đ) Tác dụng (0,5đ) (0,5đ) làm quay lực 7. Khái quát 1 câu về cơ thể 1 0,25đ (0,25đ) người 8. Hệ vận 1 câu động ở 1 0,25đ (0,25đ) người 9. Dinh dưỡng và 1 câu 1 câu 1,25 1 1 tiêu hoá ở (0,25đ) (1đ) đ người 4 10. Máu và hệ tuần hoàn 1 câu 1 câu 0,75 1 1 của cơ thể (0,25đ) (0,5đ) đ người 3 16 3+1/2 Số câu 2 1+1/2 16 7 10đ Số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 4 6 10đ
  3. Bảng đặc tả Số ý TL/ Câu hỏi Số câu hỏi TN Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL TN TL TN (số ý) (số (số (số câu) câu) câu) MỞ ĐẦU 1. Sử dụng Nhận - Nhận biết được một số dụng cụ, 1 C1 một số hóa biết hóa chất. chất, thiết - Nêu được quy tắc sử dụng hóa bị cơ bản chất an toàn. trong - Nhận biết được các thiết bị điện phòng thí trong môn KHTN. nghiệm Thông - Trình bày được cách sử dụng điện hiểu an toàn. PHẢN ỨNG HÓA HỌC 1. Phản ứng Nhận - Nêu được khái niệm, đưa ra được biết ví dụ minh họa và phân biệt được hóa học biến đổi vật lý, biến đổi hóa học. - Nêu được khái niệm phản ứng hóa học, chất đầu và sản phẩm - Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong phân tử chất đầu và sản phẩm. - Nêu được khái niệm về phản 2 C2,3 ứng thu nhiệt, tỏa nhiệt. Thông - Chỉ ra được một số dấu hiệu hiểu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra. Phân biệt được biến đổi vật lý và biến đổi hóa học. Vận - Ứng dụng phản ứng thu nhiệt, dụng tỏa nhiệt vào đời sống. 2. Đlbtkl và Nhận - Ý nghĩa của PTHH PTHH biết 1 C4
  4. Thông - Lập PTHH 1 C1 hiểu Vận dụng 3. Tính theo Nhận - PTHH biết Thông - hiểu Vận - Tính được khối lượng chất tham dụng gia, sản phẩm, thể tích chất phản 1 C2 ứng, thể tích khí thoát ra ( đkc) Vận - Tính sản phẩm thực tế thu được 1 C3 dụng theo hiệu suất phản ứng. cao 4. Tốc độ Nhận - Khái niệm tốc độ phản ứng, chất phản ứng và biết xúc tác chất xúc tác. - Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ 2 C5,6 phản ứng. 5. Acid Nhận - Khái niệm acid biết - Biết dung dịch acid làm đổi màu 2 C 7,8 quỳ tím thành đỏ 6. Khối Nhận - Cách xác định khối lượng riêng 2 C9, lượng riêng, biết - Sự truyền áp suất. C10 Áp suất Thông - Giải thích một số hiện tượng thực 1 C4 hiểu tế. Vận - dụng 7. Lực đẩy Nhận - Moment lực là gì 2 C11 Ar biết - Lực có tác dụng làm quay vật C12 chimedes- Tác dụng làm quay lực Thông - Xác định Lực đẩy Ar chimedes 1 hiểu C5a
  5. Vận - Xác định vật rỗng hay đặc 1 C5b dụng cao 8. Khái quát Nhận - – Nêu được tên và vai trò chính C13 về cơ thể biết của các cơ quan và hệ cơ quan người trong cơ thể người. 9. Hệ vận Nhận – Nêu được chức năng của hệ vận C14 động ở biết động ở người. người – Nguyên nhân của bệnh loãng xương. – Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. – Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao. Thông – Mô tả được cấu tạo sơ lược các hiểu cơ quan của hệ vận động. – Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. – Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). Vận – Thực hành: Thực hiện được sơ dụng cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương; – Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. – Thực hiện được phương pháp luyện tập thể thao phù hợp (Tự đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân và luyện tập theo chế độ đã đề xuất nhằm nâng cao thể lực và thể
  6. hình). – Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. Nhận – Nêu được khái niệm dinh C15 10. Dinh biết dưỡng, chất dinh dưỡng. dưỡng và – Nêu được mối quan hệ giữa tiêu tiêu hoá ở hoá và dinh dưỡng. người - Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. Thông – Trình bày được chức năng của C6 hiểu hệ tiêu hoá. - Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hóa ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa. Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. – Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. – Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá và cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). Vận – Thực hành xây dựng được chế dụng độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình. - – Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. 11. Máu và Nhận – Nêu được chức năng của máu và C16 hệ tuần hoàn biết hệ tuần hoàn. của cơ thể – Nêu được khái niệm nhóm máu. người 3 – Nêu được các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần (hồng cầu, bạch cầu, tiểu
  7. cầu, huyết tương). Thông - Quan sát mô hình (hoặc hình vẽ, hiểu sơ đồ khái quát) hệ tuần hoàn ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn. – Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn. – Phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn (ví dụ trong cấp cứu phải truyền máu). Nêu được ý nghĩa của truyền máu, cho máu và tuyên truyền cho người khác cùng tham gia phong trào hiến máu nhân Vận – Vận dụng được hiểu biết về máu và C7 dụng tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình. – Thực hiện được các bước đo huyết áp.
  8. PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN TÂY HỒ Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Lớp 8 Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ A (Đề gồm có 02 trang) I. Trắc nghiệm(4đ) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Cách bảo quản hóa chất trong phòng thí nghiệm: A. Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có dán nhãn ghi tên hóa chất. B. Hóa chất dùng xong nếu còn thừa, phải đổ trở lại bình chứa. C. Hóa chất trong phòng thí nghiệm thường đựng trong lọ có nút đậy kín, phía ngoài có dán nhãn ghi tên hóa chất. D. Nếu hóa chất có tính độc hại không cần ghi chú trên nhãn riêng Câu 2: Cho sơ đồ sau: 4Al + 3O2  2Al2O3 Chất tham gia phản ứng là  0 t A. Al2O3. B. O2. C. Al, O2. D. Al, Al2O3 Câu 3: Phản ứng thu nhiệt là A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. B. phản ứng nhận năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường. D. phản ứng không làm thay đổi nhiệt độ môi trường. Câu 4: Cho phương trình hóa học sau: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là A. 1:2:1:1. B. 1:1:1:2. C. 1:2:1:2. D. 1:2:2:1. Câu 5: Để xác định được mức độ phản ứng nhanh hay chậm người ta sử dụng khái niệm nào sau đây? A. Phản ứng thuận nghịch. B. Cân bằng hoá học. C. Phản ứng một chiều. D. Tốc độ phản ứng. Câu 6. Điền và hoàn thiện khái niệm về chất xúc tác sau. "Chất xúc tác là chất làm ...(1)... tốc độ phản ứng nhưng ...(2)... trong quá trình phản ứng" A. (1) thay đổi, (2) không bị tiêu hao. B. (1) tăng, (2) không bị tiêu hao. C. (1) giảm, (2) không bị thay đổi. D. (1) tăng, (2) bị tiêu hao không nhiều. Câu 7 . Chất nào sau đây là axit? A. HNO3. B. CaO. C. NaOH. D. KHCO3. Câu 8: Sulfuric acid H2SO4 không có ứng dụng nào sau đây ? A. Sản xuất phẩm nhuộm. B. Sản xuất sơn. C. Sản xuất chất dẻo D. Làm gia vị. Câu 9. Muốn xác định khối lượng riêng của vật rắn đặc và không thấm nước thì người ta dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Chỉ cần dùng một lực kế.
  9. C. Cần dùng một cái cân và bình chia độ. D. Chỉ cần dùng một bình chia độ. Câu 10. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo một hướng. B. Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 11. Tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng…. A. Moment lực B. Trọng lực C. Khối lượng riêng D. Thể tích Câu 12. Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm quay vật? A. Khi lực tác dụng vào vật có giá cắt trục quay. B. Khi lực tác dụng vào vật có giá song song với trục quay. C. Khi lực tác dụng vào vật có giá bất kì so với trục quay. D. Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay. Câu 13. Khí quản là một bộ phận của hệ cơ quan nào? A. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hóa. C. Hệ bài tiết. D. Hệ vận động. Câu 14. Để chống vẹo cột sống, cần phải làm gì? A. Chỉ mang vác bên trái. B. Mang vác về một bên liên tục C. Khi ngồi phải ngay ngắn, không nghiêng vẹo. D. Chỉ mang vác bên phải. Câu 15. Hoạt động đầu tiên của quá trình tiêu hóa xảy ra ở đâu? A. Miệng. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 16. Môi trường trong cơ thể được tạo thành bởi thành phần nào? A. Máu, nước mô, B. Nước mô, bạch huyết C. Bạch huyết, hồng cầu D. Máu, nước mô, bạch huyết II. Tự luận: (6đ) Câu 1: (1 đ) Lâp phương trình hóa học của các phản ứng sau: a/ Mg + O2 MgO b/ Al(OH)3 + HCl AlCl3 + H2O c/ Ca + H2O Ca(OH)2 + H2 d/ Fe2(SO4)3 + NaOH Fe(OH)3 + Na2SO4 Câu 2 (1,5 đ): Hòa tan hoàn toàn m (g) Al vào dung dịch acid HCl 3M, sau phản ứng thu được muối AlCl3 và 14,874 (lít) khí hydrogen (đkc). a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b.Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành? c. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng ? d. Tính m. Câu 3 (0,5đ): Một loại đá vôi chứa 85% CaCO3. Nung 2,5 tấn đá vôi loại này thì thu được bao nhiêu kg vôi sống, biết hiệu suất phản ứng đạt 70% ?
  10. ( Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng: CaCO3   CaO + CO2 ) 0 t (Cho C = 12; O = 16; H = 1; Cl = 35,5 ; Al=27; Ca=40 ) Câu 4. Tại sao khi đóng đinh vào tường thì ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào tường ? (0,5 điểm) Câu 5. Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 360N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 310 N. Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000N/m3 trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 a. Tính lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên vật? (0,5 điểm) b. Quả cầu bằng sắt rỗng hay đặc? Tại sao? (0,5 điểm) Câu 6. (0,5 điểm ) Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao? Câu 7. (1,0 điểm ) Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử dụng các loại thức ăn, đồ uống nào? Em hãy giải thích. ...........HẾT......... PHÒNG GD&ĐT PHÚ NINH KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS PHAN TÂY Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Lớp 8 HỒ Thời gian: 75 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC MÃ ĐỀ B (Đề gồm có 02 trang) I. Trắc nghiệm (4đ) Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Việc làm nào sau đây không đảm bảo quy tắc an toàn trong phòng thí nghiệm? A. Không sử dụng hoá chất đựng trong đồ chứa không có nhãn hoặc nhãn mờ. B. Đọc cẩn thận nhãn hoá chất trước khi sử dụng. C. Có thể dùng tay trực tiếp lấy hoá chất. D. Không được đặt lại thìa, panh vào lọ đựng hoá chất sau khi đã sử dụng. Câu 2: Cho sơ đồ sau: 4Al + 3O2  2Al2O3 .Chất sản phẩm là  0 t A. Al2O3, Al. B. Al2O3, O2. C. Al, O2. D. Al2O3 Câu 3: Phản ứng tỏa nhiệt là A. phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. B. phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. phản ứng làm tăng nhiệt độ môi trường. D. phản ứng không làm thay đổi nhiệt độ môi trường. Câu 4: Cho phương trình hóa học sau: Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 Tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng lần lượt là A. 1:2:2:1. B. 1:2:1:1. C. 1:2:1:2. D. 1:1:1:2. Câu 5: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc yếu tố nào sau đây? A. Thời gian xảy ra phản ứng hóa học. B. Bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.
  11. C. Nồng độ chất tham gia phản ứng. D. Chất xúc tác phản ứng và nhiệt độ. Câu 6. Chất làm tăng tốc độ phản ứng hoá học mà không bị biến đổi chất được gọi là A. Chất xúc tác. B. Chất sản phẩm. C. Chất tham gia. D. Chất phản ứng. Câu 7. Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH  . B. Đơn chất, hydroxide, OH  . C. Hợp chất, hydroxide, H  . D. Hợp chất, hydrogen, H  . Câu 8: Dung dịch hydrochloric acid HCl làm đổi màu quỳ tím thành: A. Màu vàng. B. Màu xanh. C. Màu đỏ. D. Màu trắng. Câu 9. Muốn xác định khối lượng riêng của vật rắn đặc, không thấm nước và có dạng hình hộp chữ nhật thì người ta dùng những dụng cụ gì? A. Chỉ cần dùng một cái cân. B. Cần dùng một cái cân và thước. C. Chỉ cần dùng một lực kế. D. Chỉ cần dùng một bình chia độ. Câu 10. Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng? A. Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. B. Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo một hướng. C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu. D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau. Câu 11. Tác dụng làm quay của lực lên một vật quanh một điểm hoặc một trục được đặc trưng bằng…. A. Thể tích. B. Trọng lực. C. Khối lượng riêng. D. Moment lực. Câu 12. Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm quay vật? A. Khi lực tác dụng vào vật có giá cắt trục quay. B. Khi lực tác dụng vào vật có giá không song song và không cắt trục quay. C. Khi lực tác dụng vào vật có giá bất kì so với trục quay. D. Khi lực tác dụng vào vật có giá song song với trục quay. Câu 13. Hệ hô hấp gồm: A. Thanh quản và hai lá phổi. B. Mũi và thanh quản. C. Mũi, họng và hai lá phổi. D. Đường dẫn khí và hai lá phổi. Câu 14. Nguyên nhân gây cong vẹo cột sống là: A. Do không tập mang vác vật nặng. B. Mang vác đều hai bên. C. Ngồi ngay ngắn, không nghiêng vẹo. D. Chỉ mang vác một bên vai. Câu 15. Chất nào được biến đổi hoá học ở khoang miệng? A. Protein . B. Lipit. C. Gluxit . D. Axitamin. Câu 16. Máu gồm hai thành phần chính là: A. Hồng cầu, bạch cầu B. Huyết tương và tế bào máu C. Bạch huyết, hồng cầu D. Nước mô, bạch huyết II. Tự luận (6 điểm) Câu 1: (1đ) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
  12. a/ Fe + O2   Fe3O4 0 t b/ Al + Cl2   AlCl3 0 t c/ P2O5 + NaOH  Na3PO4 + H2O d/ C2H5OH + O2   CO2 + H2O 0 t Câu 2 (1,5 đ): Hòa tan hoàn toàn 8,1 (g) Al vào 450 (ml) dung dịch acid H2SO4, sau phản ứng thu được muối Al2(SO4)3 và V (lít) khí hydrogen (đkc). a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng ? c. Tính khối lượng muối thu được ? d. Tính V. Câu 3(0,5đ) Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1,5 tấn đá vôi loại này thì thu được bao nhiêu kg vôi sống, biết hiệu suất phản ứng đạt 75% ? ( Khi nung đá vôi xảy ra phản ứng: CaCO3   CaO + CO2 ) 0 t (Cho: Ca=40; O=16; H=1; C=12; S=32; Al=27 ) Câu 4: Tại sao dùng xẻng mũi nhọn ấn vào đất dễ hơn xẻng mũi bằng? (0,5 điểm) Câu 5: Một quả cầu bằng sắt treo vào 1 lực kế ở ngoài không khí lực kế chỉ 1,7N. Nhúng chìm quả cầu vào nước thì lực kế chỉ 1,2N. Biết trọng lượng riêng của sắt là 78000N/m3 trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3 . a. Tính lực đẩy Archimedes của nước tác dụng lên vật? (0,5 điểm) b. Quả cầu bằng sắt rỗng hay đặc? Tại sao? (0,5 điểm) Câu 6. (1,0 điểm ) Nêu một số biện pháp giúp phòng, chống sâu răng và các việc nên làm để hạn chế những ảnh hướng tới sức khoẻ khi đã bị sâu răng. Câu 7. (0,5 điểm ) Em hãy cho biết một số nguyên nhân gây nên bệnh huyết áp cao ? Nêu một số biện pháp để hạn chế bệnh huyết áp cao ? ...........HẾT......... ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN KHTN 8 ĐỀ A: I. Trắc nghiệm: ( 4đ) Mỗi câu đúng: 0,25đ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C C B A D B A D C B A D A C A D II. Tự luận: ( 6đ) Câu 1(1đ) Cân bằng đúng mỗi PT: 0,25đ Câu 2: (1,5đ) PTHH: 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2. 0,5đ 2 6 2 3 (mol) 0,4 1,2 0,4 0,6 (mol) Số mol H2 = 14,874/24,79 = 0,6 (mol) 0,25đ Kl AlCl3 = 0,4.133,5 = 53,4 gam 0,25đ Thể tích HCl= 1,2/ 3 = 0,4 (lít) 0,25đ
  13. Kl Al= 0,4.27 = 10,8 (gam) 0,25đ Câu 3: (0,5đ) CaCO3   CaO + CO2. 0 t 21,25 21,25 (mol) 2,5 tấn= 2500 kg Kl CaCO3 = 85%. 2500= 2125 kg Số mol CaCO3 = 2125/100= 21,25 mol 0,25đ Kl CaO theo PTHH= 21,25.56= 1190 kg Kl CaO thực tế thu được = 1190. 70/100 = 833 kg 0,25đ Câu 4. 0,5 điểm. - Ta có p = F/ S - Do cùng áp lực F. - Mũi đinh có diện tích tiếp xúc với tường nhỏ hơn. - Sinh ra áp suất lớn nên đinh dễ lún vào tường hơn. Câu 5. Cho biết: a. Lực đẩy Archimer của nước tác dụng lên vật. F1= 360 N FA = F1 – F2 = 360 – 310 = 50 (N) F2= 310 N b. Số chỉ của lực kế ở ngoài không khí bằng trọng 3 d1= 78000N/m lượng của vật F1= P 3 d2= 10000N/m Thể tích đặc của vật là Tìm: a. FA= ? V1= P/ d1 = 360 / 78000 = 0,004615 ( m3 ) b. Vật ntn?. Thể tích toàn bộ của vật là V = FA / d2 = 50 / 10000 = 0,005 ( m3 ) V > V1 . Nên quả cầu rỗng NỘI DUNG ĐIỂM CÂU - Không gây tổn hại cho cơ thể 6 - Hiến máu thật ra là cho đi một lượng rất nhỏ máu trong cơ thể 0,5 CÂU - Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử dụng: các đồ uống 0,5 7 có cồn (rượu, bia, cà phê,…); các gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…); đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ; trái cây chua; nước ngọt, đồ uống có ga,… 0,5 - Vì đây là những thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc dạ dày, làm tăng acid dạ dày, đầy bụng, khó tiêu,… ĐỀ B: I. Trắc nghiệm: ( 4đ) Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 C D A B A A D C B A D B D D C B II. Tự luận: ( 3đ) Câu 1(1đ) Cân bằng đúng mỗi PT: 0,25đ Câu 2: (1,5đ) 450 ml= 0,45 lít
  14. PTHH: 2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2. 0,5đ 2 3 1 3 (mol) 0,3 0,45 0,15 0,45 (mol) Số mol Al = 8,1/27 = 0,3 (mol) 0,25đ Nồng độ mol của acid = 0,45/0,45 = 1 M 0,25đ Kl muối = 0,15.342 = 51,3 gam 0,25đ Thế tích H2 = 0,45.24,79= 11,1555 (lít) 0,25đ Câu 3: (0,5đ) CaCO3   CaO + CO2. 0 t 12 12 (mol) 1,5 tấn= 1500 kg Kl CaCO3 = 80%. 1500= 1200 kg Số mol CaCO3 = 1200/100= 12 mol 0,25đ Kl CaO theo PTHH= 12.56= 672 kg Kl CaO thực tế thu được = 672.75/100 = 504 kg 0,25đ Câu 4. 0,5 điểm. - Ta có p = F/ S - Do cùng áp lực F. - Xẻng mũi nhọn có diện tích tiếp xúc với đất nhỏ hơn. - Sinh ra áp suất lớn nên dễ lún vào tường hơn. Câu 5. Cho biết: a. Lực đẩy Archimer của nước tác dụng lên vật. F1 = 1,7 N FA = F1 – F2 = 1,7 – 1,2 = 0,5 (N) F2 = 1,2 N b. Số chỉ của lực kế ở ngoài không khí bằng trọng 3 d1 = 78000N/m lượng của vật F1= P 3 d2 = 10000N/m Thể tích đặc của vật là Tìm: a. FA= ? V = P/ d1 = 1,7 / 78000 = 0,000022( m3 ) b. Vật ntn?. Thể tích toàn bộ của vật là V = FA / d2 = 0,5 / 10000 = 0,00005 ( m3 ) V > V1 . Nên quả cầu rỗng NỘI DUNG ĐIỂM CÂU - Đánh răng đúng cách buổi sáng sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi 0,5 6 đi ngủ. - Lấy sạch mảng bám trên răng, - Hạn chế ăn đồ ngọt, vệ sinh răng sạch sẽ sau khi ăn. 0,5 - Hạn chế ăn đồ quá nóng hoặc quá lạnh. - Vệ sinh răng miệng đúng cách (đánh răng, súc miệng bằng các dung dịch vệ sinh răng miệng). CÂU - Do ăn quá nhiều đường, muối, chất béo 0,25 7 - Chế độ ăn uống phù hợp, lao động nghỉ ngơi hợp lí 0,25
  15. * Đối với HS khuyết tật, mỗi câu trắc nghiệm đúng: 0,5đ (16 câu= 8đ) và câu 1 phần tự luận : 2đ Duyệt của BGH Người duyệt đề Người ra đề Nguyễn Tấn Phẩm Trần Thị Kim Phượng Nguyễn Thị Tuyết Ninh Quang Trí Ngô Văn Bảy
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0